Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

MỘT số CÁCH tân NGHỆ THUẬT TRONG văn XUÔI hồ ANH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.78 KB, 138 trang )

1
Mở Đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn xuôi Việt Nam sau 1985 đến nay đà có những
chuyển mình tơng đối rõ rệt và toàn diện cả về lợng lẫn về
chất trên các bình diện đề tài, cách miêu tả vỊ hiƯn thùc,
quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi. Trong thế hệ nhà văn
này, Hồ Anh Thái là một gơng mặt nổi bật trên hành trình
kiếm tìm một quan niệm thẩm mỹ mới, một nhận thức mới
về văn học.
1.2. Hồ Anh Thái bớc vào làng văn năm 17 tuổi với truyện
ngắn Bụi phấn. 24 tuổi đạt Giải thởng văn xuôi 1983 -1984
của Hội Văn nghệ Hà Nội với truyện ngắn Chàng trai ở bến
đợi xe. 26 tuổi đạt Giải thởng 1986 -1990 của Hội Nhà văn
Việt Nam với tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng... Các
tiểu thuyết Trong sơng hồng hiện ra (1987), Ngời đàn bà
trên đảo (1988), tập truyện Mảnh vỡ của đàn ông (1993) liên
tục đợc Hồ Anh Thái sáng tác trong những năm tiếp theo. Sự
bền bỉ sáng tạo của anh không dừng lại ở số lợng tác phẩm đÃ
kể trên. Qua mỗi tác phẩm ta lại bắt gặp một Hồ Anh Thái với
sự bứt phá ra khỏi thói quen truyền thống, tiếp tục gây xôn
xao d luận bằng tập truyện Tự sự 265 ngày (2001), tiĨu
thut Câi ngêi rung chu«ng tËn thÕ (2004), tËp truyện
ngắn Bốn lối vào nhà cời (2004), tiểu thuyết Mời lẻ một đêm
(2006), Đức Phật, nàng Savitri và tôi (2007).


2
1.3. T¸c phÈm cđa Hå Anh Th¸i, tõ rÊt sím đà đợc dịch ra
nhiều thứ tiếng trên thế giới. Trờng hợp này không phải là


nhiều trong văn xuôi Việt Nam đơng đại. Thậm chí có những
truyện đà đợc giới thiệu ở nớc ngoài trớc khi đến tay độc giả
Việt Nam. Đó là chùm truyện ngắn viết về ấn Độ trong những
năm Hồ Anh Thái học tập và công tác trên đất nớc Gandhi. Hồ
Anh Thái là một nhà văn có nhiều thành tựu, đà để lại dấu ấn
riêng trong nền văn xuôi đơng đại.
2. Lịch sử vấn đề
Hồ Anh Thái là nhà văn có nhiều tác phẩm, mặc dù
không tạo thành cơn sốt trong làn sóng văn xuôi đơng đại
Việt Nam, nhng nó đà và vẫn thu hút đợc sự quan tâm của d
luận cả trong lẫn ngoài nớc. Theo những gì chúng tôi đà tiếp
cận đợc thì việc nghiên cứu tác phẩm của Hồ Anh Thái mới
chỉ dừng lại ë bµi viÕt cho tõng tËp, tõng tiĨu thut hay
tõng tập truyện ngắn. ở cấp độ lớn nhất đó là những khoá
luận, luận văn khoa học.
2.1. Những bài nghiên cứu tổng quan về văn xuôi
Hồ Anh Thái
Luận văn Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ
thuật về con ngời cho rằng: Hồ Anh Thái là nhà văn có cái
nhìn bao quát rộng và tinh nhạy về đời sống x· héi vµ con
ngêi. Trong trang viÕt cđa anh hiƯn ra nhiều kiếp ngời, cảnh
ngời ở mọi thời điểm, nhiều tình huống khác nhau, qua đó
thể hiện những cảm nhận sâu sắc về nhân sinh (...) văn
xuôi hồ Anh Thái đà phối hợp nhiều giọng điệu trần thuật, với
sự đa dạng và đan cài lẫn nhau của các chất giọng (...) Sù


3
đa dạng về giọng điệu của Hồ Anh Thái không chỉ thể hiện
sự đa dạng và phong phú trong cách cảm nhận cũng nh cảm

xúc của Hồ Anh Thái trớc đời sống và con ngời của Hồ Anh
Thái mà nó còn thể hiện phong cách đa dạng của một nhà
văn tài năng luôn có ý thức làm mới văn chơng... [24;90,91].
Võ Anh Minh trong bài Dòng chảy Hồ Anh Thái đà viết:
Văn xuôi Hồ Anh Thái là một dòng chảy thống nhất trong đa
dạng. Có thể nói thống nhất trong đa dạng là phong cách của
Hồ Anh Thái. Anh từng nói: Ngời có phong cách chính là
không kh kh bám lấy một phong cách cố định bất biến. Có
phong cách tức là phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng
thế nào thì vẫn trên cái nền tảng văn hoá của anh, trên tầm
nhìn của anh về thế giới và nhân sinh. Hồ Anh Thái là nhà
văn làm chủ đợc nhiều giọng điệu trong sáng tác, nổi bật lên
là giọng điệu trữ tình trong sáng, giọng điệu tâm tình
cảm thơng, giọng điệu suy t triết luận, giọng điệu hiện
thực sắc lạnh và giọng điệu hài hớc giễu cợt; trong đó hài hớc
đang là giọng điệu chủ đạo của ngôn ngữ trần thuật trong
văn xuôi Hồ Anh Thái ở thời điểm hiện tại. Giọng điệu trần
thuật của Hồ Anh Thái đa dạng nhng không tồn tại riêng lẻ mà
đan cài vào nhau. Điều này thể hiện tài năng dẫn truyện
cũng nh phong cách đa dạng của nhà văn [25; 283].
2.2. Những bài nghiên cứu về từng tác phẩm văn
xuôi cụ thể của Hồ Anh Thái
2.2.1. Về tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo và Trong sơng hồng hiện ra


4
Wayne Karlin- trong lêi giíi thiƯu cho b¶n in cđa Nhà xuất
bản Đại học Washington năm 2001 đà nhận định về tiểu
thuyết Ngời đàn bà trên đảo (The Women on the Island)
nh sau: Tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo đà mở ra một

cánh cửa vào một nền văn hoá đang phải đấu tranh để
định nghĩa với quá khứ và tơng lai của chính mình
[43;393]. Hồ Anh Thái đà trở thành Một trong những nhà văn
Việt Nam đầu tiên thu hút đợc sự chú ý vào đề tài cho đến
lúc đó vẫn còn cấm kỵ: cái giá khủng khiếp của những ngời
phụ nữ cựu binh của cuộc kháng chiến chống Mỹ phải trả
[43;398]. Karlin khẳng định: Với lòng kính trọng và tình yêu,
anh chấp nhận điểm xuất phát của mình trong lịch sử và văn
học nớc nhà, nhng cũng mở hớng ra cho những ảnh hởng khácnổi bật là chủ nghĩa huyền ảo Mỹ La tinh và tác phẩm của
nhà văn Pháp gốc Czech, Milan Kundera và anh đà để cho tác
phẩm của mình đa văn học Việt Nam đơng đại đi theo
những hớng mới [43;391,392].
Michael Harris (Thời báo Los Angeles, 18-9-2001) nhận
định Hồ Anh Thái đÃ: Đặt ra vấn đề cá nhân ở Việt Nam
mới. Xung đột ở trung tâm cuốn tiểu thuyết của Hồ Anh
Thái đà tác động đến cấu trúc của tác phẩm. Tác giả đÃ
chuyển từ chuyện ngời này sang ngời khác nhằm bộc lộ hiện
tợng chủ nghĩa tái sinh theo những ảnh hởng khác nhau
[43;417]. Theo những cách tinh tế hơn, Ngời đàn bà trên
đảo cho thấy tác giả mở hớng ra trớc t tởng mới mẻ và trớc ảnh
hởng của văn học phơng Tây [43;418].


5
Cũng chính tác giả Michael Harris đà phát hiện trong hai
cuốn tiểu thuyết (Ngời đàn bà trên đảo và Trong sơng hồng
hiện ra) Sự xuất hiện trở lại của dục vọng cá nhân ở một dân
tộc hàng thế kỷ phải gác lại mọi thứ vì cuộc đấu tranh chung.
Vấn đề nhu cầu hạnh phúc riêng cần đợc cảm thông
[43;415].

Đề cập đến nghệ thuật, Philip Gambone, trong Tạp chí
giới thiệu sách Thời báo New york, viết: Chất châm biếm,
chất siêu thực và ngụ ngôn tràn đầy trong truyện đợc cấu
trúc một cách tao nhà [43;436]. Chủ đề của tác phẩm này
là xung đột triền miên qua đờng biên giới giữa các giá trị,
các thời đại và các hệ t tởng ngổn ngang sau chiến tranh
mà thực ra hầu hết là ở châu á. Và trong khi các tác phẩm thờng có dẫn dụ nhẹ nhàng với cái nhìn tinh tế và phức tạp
[43;437].
W. D. Ehrhat nhận xét về sự chuyển ®ỉi giäng ®iƯu
trong s¸ng t¸c cđa Hå Anh Th¸i nh sau: Những tác phẩm
trong tuyển tập này trải từ nghiêm túc tới hài hớc lạ lùng, từ Việt
Nam tới ấn Độ và Anh. Giàu tởng tợng, sinh động và thờng gây
giật mình, các tác phẩm này thờng hớng những độc giả cả
nghĩ và chiều sâu văn hoá, văn học và cả xà hội Việt Nam
[43;439].
Cùng với quan điểm trên, Publishers Weekly nhận định:
Những yếu tố siêu thực tràn đầy trong cuốn hợp tuyển.
Giọng điệu từ châm biếm sang xúc động thấm thía, từ hài
hớc sang đau xót [43;455].


6
Tác giả Wayne Karlin trong Lời giới thiệu tuyển tập tác
phẩm của Hồ Anh Thái (Nhà xuất bản Curbstone Press- Mỹ,
1998) đà viết: ở cuốn Trong sơng hồng hiện ra cũng nh các
tiểu thuyết và truyện ngắn khác, trong đó chất hài hớc, chất
lạ cộng với chất Kafka dờng nh gây bất ngờ cho phơng Tây
khi họ tìm hiểu văn học Việt Nam.
2.2.2. Về tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng
Nhận định về cuốn tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh

trăng, Xuân Thiều, trong bài Sức mạnh văn học của một tiểu
thuyết, đà viết: Trong tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh
trăng, Toàn - nhân vật chính là một thanh niên có nhiều
mất mát. Anh mất cha mẹ, mất bạn bè, mất mối tình đầu,
mất tất cả những ớc mơ tuổi trẻ, nói cho đúng hơn là những
ớc ao tuổi trẻ cha đợc đong đầy, cha đợc sung mÃn. Nhng
anh không mất niềm tin vào cái chân, cái thiện, cái mỹ. Bởi
thế, trong tiểu thuyết có khá nhiều tiêu cực xà hội, những
nhân cách thấp kém, mà ngời đọc không buồn nản, không
cảm thấy mình muốn tung hê tất cả lên. Dờng nh tác giả đÃ
gửi gắm trong nhân vật Toàn, một con ngời bình thờng nh
ta gặp hàng ngày. Không có một lời hô hào kêu gọi, không
một lời lý thuyết về chính trị và đạo đức, nhng từ trong các
mối quan hệ của nhân vật, từ trong ngôn ngữ chuẩn xác và
đúng mực, cả từ trong cách bố cục của tác phẩm Ngời và xe
chạy dới ánh trăng nói với ngời đọc khá nhiều điều chân
thành [41;409].
Tác giả Trần Thanh Giao trong bài Không theo kiểu cũ,
nhận xét: Bằng cách trao giải chính thức cho cuèn s¸ch, Héi


7
đồng chấm giải thởng muốn ủng hộ điều tạm gọi là viết về
đời thờng và ủng hộ những phong cách nghệ thuật đa dạng,
miễn là cuốn sách mang đợc tính nhân bản, nhân ái... phê
phán cái trì trệ xấu xa để cuộc sống đợc mau đổi mới. Tiểu
thuyết còn nhiều chỗ có thể bàn thêm, nhng t tởng thì rõ
ràng và lối viết không theo kiểu cũ [41; 411].
Trong bài Bức tranh thu nhỏ thời hậu chiến, Vũ BÃo nhận
định: Ngời và xe chạy dới ánh trăng chính là bức tranh thu

nhỏ thời hậu chiến: dù đang mang trên mình vết sẹo của
thời bom rơi đạn réo, từng ngời vẫn hợp lực cùng đồng đội
đẩy cỗ xe vợt qua con dốc gập ghềnh đang chìm trong đêm
đen, sớm lao nhanh về phía ánh trăng [41; 413].
Lê Minh Khuê, trong bài Nh lần đọc đầu tiên, viết:
Trong sáng tác, Hồ Anh Thái là nhà văn không câu nệ vào sự
du dơng của tiếng Việt cái sự du dơng này đôi khi làm bạn
đọc lạc lối. Tác giả chú trọng đến ý tởng của tác phẩm. Ngay
từ Ngời và xe chạy dới ánh trăng, ý tởng đà rõ, ngời ta đi vào
đời với hai bàn tay trắng, sạch sẽ, lơng thiện... nhng cuộc đời
lại nhấn chìm ta vào màu sắc đục, vào chỗ không đợc sạch
sẽ lắm của đời sống [41; 415].
Trần Bảo Hng, trong bài Một cá tính sáng tạo độc đáo,
đà viết: Có thể nói hiện thực trong Ngời và xe chạy dới ánh
trăng là một hiện thực đa chiều, và để phản ánh đợc cái
thực tại ấy, Hồ Anh Thái đà sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt
cả phục hiện lẫn đồng hiện, rồi một cốt truyện đầy co giÃn
với những mạch ngang lối rẽ... miễn là góp phần khắc họa
thật đầy đặn những nhân vật anh định đa ra víi trêng


8
đời, miễn là lý giải đợc những băn khoăn, khúc mắc về cuộc
đời trong hiện thực ngổn ngang, phức tạp mới chỉ bắt đầu
đợc dọn dẹp lại. Văn của Hồ Anh Thái nhìn chung khá duyên
dáng, nhiều suy ngẫm nhng không sa đà vào triết lý chay,
chỉ cốt làm duyên, làm dáng [41; 420,421].
2.2.3. Về tiểu thuyết Cõi ngời rung chu«ng tËn thÕ
Sang tiĨu thut “Câi ngêi rung chu«ng tËn thế, sức
viết của Hồ Anh Thái càng trở nên dồi dào. Hầu hết các nhà

nghiên cứu đều gặp nhau ở chỗ khẳng định rằng chủ đề
nổi bật của tác phẩm là cuộc đấu tranh dữ dội, dai dẳng
giữa cái thiện và cái ác của con ngời. Về mặt nghệ thuật,
cuốn tiểu thuyết này đợc coi là mốc đánh dấu một bíc tiÕn
míi trong nghƯ tht viÕt tiĨu thut cđa Hå Anh Thái. Nó là
tác phẩm thể hiện sự đổi mới, sự sáng tạo không mệt mỏi
của nhà văn.
Có rất nhiều bài tranh luận của các nhà văn, nhà nghiên
cứu xung quanh tác phẩm này nh: Lam Điền có bài Vang
vọng nhân quả; Vũ BÃo với bài Vẫn là nỗi đau trun kiÕp”;
Hoµng Lan Anh cã bµi “Câi ngêi cịng bao dung lắm.
Nhng đáng chú là ý kiến của các nhà văn nh Nguyễn
Thị Minh Thái ở bài Giọng tiểu thuyết ®a thanh”: “Trong
giäng tiĨu thut ®a thanh vang ng©n nhiỊu cung bËc cđa
Câi ngêi rung chu«ng tËn thÕ vÉn nhËn ra thanh điệu chủ
đạo của nhà văn Hồ Anh Thái với giọng điệu trữ tình kiểu
phơng Đông đặc trng và đó chính là nét riêng trong phong
cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái, dù có biến hình đến đâu


9
cũng cũng không đi ra ngoài những căn nguyên nền tảng văn
chơng riêng của mình [42; 280].
Nguyễn Anh Vũ, trong bài Hơn cả sự thật, nhận xét:
"Cõi ngời rung chuông tận thế đợc viết với một giọng điệu
một văn phong rất hiện đại, rất Tây gọn, chính xác, lạnh
lùng, thậm chí có vẻ nh dữ dằn, tàn nhẫn. Thế nhng ẩn chứa
trong đó là một t tởng, một thông điệp mang đậm bản sắc
của tâm linh phơng Đông ác giả ác báo, gieo gió gặt bÃo [42;
284].

Mai Thục, với bài viết Cõi ngời rung chuông tận thế màu
sắc siêu thực, đà khẳng định: Cõi ngời rung chuông tận
thế là tiểu thuyết luận đề về triết lý nhân sinh Phật giáo
của Thích ca Mâu Ni. Hồ Anh Thái đà sáng tạo ra một thế giới
hình tợng sống động, đầy chất hiện thực và hoà trộn yếu tố
tâm linh huyền ảo Việt Nam để trình bày triết lý nhân sinh
của Đức Phật... [61].
Ma Văn Kháng trong bài Cái mà văn chơng ta còn
thiếu, đà nhận định: Nghệ thuật thật sự luôn làm nên cái
bất ngờ. Truyện ngắn, tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, nhất là
những cái gần đây, thú vị là ở chỗ đó; ở từng con chữ có
đời sống là lạ; ở mỗi tình tiết giàu sức khám phá, ở các mối
liên tởng lạ lùng và gần gũi; ở tổng thể câu chuyện, nó mở ra
một góc nhìn nhân sinh, nó cho ta thấy tính đa tầng,
những thực tại nhìn thấy và không nhìn thấy, những ấn tợng
đặc sắc thông qua chủ đề của nó ở chính cuộc đời này,
hôm nay [42; 326].


10
ở bài Hồ Anh Thái ngời mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng
Điệp nhận xét rằng: Là cây bút nhạy bén và tỉnh táo, Hồ
Anh Thái đà tạo đợc cái nhìn riêng về thế giới. Độ sắc trong
những trang viết của Hồ Anh Thái lộ ra ở chỗ anh dám nhìn
thẳng vào những mảnh vỡ, những bi kịch nhân sinh, mổ xẻ
nó bằng cái nhìn trung thực, táo bạo (...). Đây là cái nhìn
suồng sà của t duy nghệ thuật hiện đại [42; 348].
2.2.4. Về tiểu thuyết Mời lẻ một đêm
Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm, ngay từ khi ra đời đà đợc
chào đón khá nồng nhiệt. Tác giả Lê Hồng Lâm, trong bài

viết Hài hớc và trữ tình, đà nhận định về cuốn tiểu
thuyết Mời lẻ một đêm nh sau: Khá giống với phong cách và
giọng điệu của ba cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn gần
đây, Hồ Anh Thái đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối
là một giọng điệu châm biếm, hài hớc và cời cợt quen thuộc,
những trò lố lăng, kệch cỡm về đời sống thị dân, giới trí
thức nửa mùa, những kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ [48;
332]. Nhận xét này của Lê Hồng Lâm có phần giống với nhận
xét của Sông Thơng trong bài Ngả nghiêng trần thế: Mời lẻ
một đêm đợc viết bằng giọng hài hớc chủ đạo, thậm chí có
đoạn còn lồng vào cả truyện cời dân gian. Câu văn thụt
thò dài ngắn, có chủ đích(...). Tác giả dũng cảm - phải dùng
chữ dũng cảm - nhảy thẳng vào những ngổn ngang của đời
sống hôm nay [48; 337,338].
Từ Nữ, trong bài Tiếng cời trên từng trang, nhận xét:
Một cuốn tiểu thuyết hơn 300 trang với cách viết hài hớc
đầy chi tiết Carnaval, khiến nó trở thành cuốn sách đợc yêu


11
thích nhất trong tháng 3/2006. Không ai lạ lẫm gì lối viết
Thị Màucủa nhà văn Hồ Anh Thái, nhng ngời đọc vẫn vấp
từ bất ngờ này sang bất ngờ khác. Một cuốn tiểu thuyết chứa
nhiều thông tin xà hội làm bạn đọc ngộp thở [48; 338].
Hoài Nam, trong bài Chất hài hớc, nghịch dị trong Mời
lẻ một đêm, đà nhận định: Có thể thấy, giọng văn ở đây
là giọng phát ngôn tng tửng, nó đợc xuyên thấm bởi tính bỡn
cợt, giễu nhại (...). Không đặt mục tiêu thuyết phục độc giả,
nhà văn bày ra một cuộc chơi, bớc vào cuộc chơi ấy, độc giả
có thể vừa thởng thức vừa chứng nghiệm, vậy thôi [48;

341].
2.2.5. Về tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi
Đức Phật, nàng Savitri và tôi là tiểu thuyết mới nhất của
Hồ Anh Thái. Phạm Xuân Thạch trong bài Hồ Anh Thái có sợ
giải thiêng? trên (VietNamNet, 29-8-2007) đà có nhận định
hai chiều, cả mặt u điểm và nhợc điểm: Một trong những
thành công của cuốn tiểu thuyết của Hồ Anh Thái chính là lối
kết cấu bộ ba với khả năng soi chiếu lẫn nhau của các nhân
vật Đức Phật, nàng Savitri và tôi. Bản thân việc chạy song
hành hình tợng Savitri cạnh hình tợng Đức Phật đà có thể là
một tiền đề của một đa thanh tuyệt vời (...) Điểm thất bại
cuối cùng của ông Thái chính là ngôn ngữ của cuốn sách.
Nhiều ngời vẫn ca ngợi đoạn viết về đám sơng mù trong
thung lũng nơi biên giới ấn Độ- Nê pan, coi đó nh một trong
những đoạn hay nhất của cuốn sách. Thậm chí đạt đến tầm
vóc của t tởng, khi ông dùng ngôn ngữ diễn tả cái vô minh.


12
Nhng theo tôi, đây lại chính là một trong những đoạn biểu
hiện rõ nhất sự bất lực về ngôn từ của ông Thái [57].
Hoài Nam với bài Phật sử và h cấu văn chơng,
, (Nguồn báo Văn nghệ, 12/5/2007) đÃ
có nhận xét: Cái mới ở đây, theo tôi, là quan điểm cá nhân
của tác giả về Đức Phật, và từ đó, là cách mà tác giả xử lí
những t liệu liên quan xa gần đến Đức Phật mà anh đà dày
công thu nhập trong suốt sáu năm sống trên đất ấn Độ. Quan
điểm ấy, nói một cách ngắn gọn, là tinh thần giải thiêng
triệt để. Giải thiêng theo nghĩa quét sạch những mây mù
huyền thoại bao quanh cuộc đời Đức Phật để hiển lộ chỉ

một hiền triết, một nhà t tởng đà tìm ra con đờng giải
thoát [27].
2.2.6. Về các tác phẩm khác
Ngoài hai tập truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe, Tự
sự 265 ngày đợc coi là rất thành công, đánh dấu hai thời
điểm sáng tác cũng nh hai nÐt phong c¸ch cđa Hå Anh Th¸i,
c¸c tËp truyện Mảnh vỡ của đàn ông; Bốn lối vào nhà cời và
gần đây nhất là Sắp đặt và diễn cũng thu hút đợc sự quan
tâm của độc giả.
Với Bốn lối vào nhà cời, có các bài nghiên cứu nh: Nên
đa độc giả theo mình của Nguyễn Thị Minh Thái; Bớc vào
đó mà cời của Xuân Hạo; Chợt gặp trong nhà cời của
Nguyễn Vĩnh Nguyên; Ngời luôn làm mới mình của Tôn Phơng Lan.
Lê Văn Ba, trong bài Cời... mà đọc nhà cời, viết:
Ngòi bút Hồ Anh Thái trơn lớt, anh viết hấp dẫn, giọng văn


13
châm biếm, trào lộng, ngôn ngữ hoạt kê hiện đại (...) Những
truyện ở tập này của Hồ Anh Thái không có cốt truyện. Hồ
Anh Thái chơi ngôn ngữ sắc sảo đa tầng nhiều đoạn gần với
báo chí [47; 219].
Trong bài Giễu nhại ngôn ngữ thị dân, Ngọc Hà viết:
Hồ Anh Thái là một hiện tợng văn học đáng chú ý với lối viết
thông minh, hài hớc trào phúng qua các tuyển tập truyện
ngắn Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cời..., tiểu thuyết Cõi
ngời rung chuông tận thế... Anh châm biếm nhịp sống quá
gấp gáp, xô bồ đang và sẽ cuốn con ngời vào vòng xoáy của
nó, khiến con ngời đánh mất dần những bản chất tốt đẹp,
bị tha hoá, bị vật hoá. Cách nhìn nhận về giá trị cđa con

ngêi trong x· héi ®· thay ®ỉi, phï phiÕm và h danh [47;
230].
Tự sự 265 ngày lại là một góc nhìn khác của Hồ Anh Thái
về hiện thực đời sống. Lê Hồng Lâm, trong bài Phong cách
không phải là cái vỏ ngoài bất biến và ngoan cố, cho rằng:
ở Tự sự 265 ngày, ngời đọc thấy anh rất dụng công để tạo
ra giọng điệu mới. Câu cú đà vợt qua cấu trúc ngữ pháp
thông thờng, những dấu phẩy dấu chấm đà đặt vào vị trí
mới một cách sáng tạo (...) Tự sự 265 ngày hình nh cũng là
một kiểu kim châm cứu huyệt tính cách của ngời Việt Nam
hiện đại, đặc biệt là giới công chức [44; 225].
Vân Long trong bài Một giọng văn khác đà nhận xét:
Với thủ pháp sử dụng thành ngữ, khẩu ngữ của đời thờng với
lối viết tràn dòng bỏ dấu... Hồ Anh Thái đà tạo đợc một vị trí rất
riêng cho mình ở thể văn này [44; 245].


14
Ngoài ra còn có các bài nghiên cứu của các tác giả khác
nh bài Có ai chẳng muốn đùa của Ngô Thị Kim Cúc; Hồ
Anh Thái với Tự sự 265 ngµy” cđa Hoµng Lan Anh; “11 ngìng
cưa” cđa Vị B·o; Nhà văn không cời của Nguyễn Chí Hoan.
Tóm lại, tất cả những bài viết của các nhà văn, nhà nghiên
cứu cho r»ng ë tËp trun Bèn lèi vµo nhµ cêi; Tự sự 265
ngày, Hồ Anh Thái đà viết với một giọng châm biếm, hài hớc,
các truyện ngắn đều viết theo lối hoạt kê, gây cời bởi sự
xấu xa, nhố nhăng, nhũng nhiễu của tầng lớp thị dân và giới
công chức trong thời mở cửa. Nhng, hình nh nhà văn chỉ mợn tiếng cời mà nhà văn không cời [44; 252].
Tập truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc đà để
lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả và giới nghiên

cứu cả trong và ngoài nớc nh: Bài viết Bến bờ rong ruổi của
Lê Thị Oanh; Đi sứ và làm văn của Vũ BÃo; Tâm đắc và
nghĩ ngợi của Mai Sơn; Nhà văn và tầm nhìn văn hoá của
Phạm Quốc Ca.
Ngô Thị Kim Cúc, trong bài: Nh gặp lại chính mình
đà viết: Hành trình đi vào những thân phận bất hạnh luôn
đa tới những tiếng thở dài sâu tận bên trong, nhất là khi
trong những hình ảnh đợc phản chiếu kia dờng nh thấp
thoáng gơng mặt chính mình, gơng mặt Việt Nam [49;
272].
Đánh giá thành công của tác phẩm này, nhà văn Mỹ
W.D.Ehrhart, trong lời giới thiệu cho bản in tiếng Anh Tiếng
thở dài qua rừng kim tớc, đà viết: Đây là cuốn sách giá trị và


15
đáng thởng thức của một trong những nhà văn xuất sắc
thuộc thế hệ sau chiến tranh Việt Nam [49; 315].
Nhìn chung, các bài nhận xét, đánh giá về truyện
ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc đều cho rằng Hồ Anh
Thái đà bứt ra khỏi lối đi quen thuộc của loại văn mang tính
chất xà giao, trả nghĩa để mà dõi theo những mảnh đời
đang trôi dạt đâu đó trên mảnh đất ấn Độ nắng gió, để rồi
tìm thấy trong ấy nhiều nỗi niềm khác nhau, để rồi chiêm
nghiệm, suy t, day dứt.
Về truyện ngắn Sắp đặt và diễn, nhà văn Nguyễn
Thị Thu Huệ trên www.evan.com.vn - Ho Anh Thái với Sap dat
va dien (Nguồn Thể Thao Văn hoá, 26-10-2006) cho rằng:
Sắp đặt và diễn lại chạy theo xu hớng tìm tòi cách tân,
một xu hớng nghệ thuật có vẻ nh mới lắm đây đang thịnh

hành khoảng dăm năm nay [54].
Trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi khó có thể
kể ra hết những bài viết, công trình nghiên cứu về Hồ Anh
Thái. Nhìn chung các bài viết và các công trình nghiên cứu
đều thống nhất ở một điểm ghi nhận những nỗ lực cách
tân của Hồ Anh Thái trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Nhng cha có công trình nào nghiên cứu văn xuôi Hồ Anh Thái
một cách toàn diện và hệ thống.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Tìm hiểu những cách tân nghệ thuật trong văn
xuôi Việt Nam sau 1985.


16
3.2. Tìm hiểu những cách tân trong văn xuôi Hồ Anh
Thái trên các mặt quan niệm về nghệ thuật, về hiện thực,
về con ngời, về cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, về nghệ
thuật xây dựng nhân vật.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phơng pháp: phơng pháp
thống kê- phân loại, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng
pháp phân tích, tổng hợp.
5. Cấu trúc luận văn
Tơng ứng với nhiệm vụ đề ra, ngoài Mở đầu, Kết luận,
Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua 3 chơng:
Chơng 1. Văn xuôi Hồ Anh Thái trong bối cảnh đổi mới
của văn xuôi Việt Nam sau 1985.
Chơng 2.

Những cách tân của văn xuôi Hồ Anh Thái

trên bình diện quan niệm vỊ nghƯ tht,
quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi, quan
niƯm về hiện thực.

Chơng 3. Những cách tân của văn xuôi Hồ Anh Thái trên
bình diện xây dựng cốt truyện, nhân vật,
giọng điệu, ngôn ngữ.


17
Chơng 1

văn xuôi hồ anh thái trong bối cảnh đổi mới của
văn xuôi việt nam sau 1985
1.1. Cơ sở xà hội - thẩm mỹ của những cách tân nghệ
thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1985
1.1.1.

Cơ sở xà hội

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc ta chấm
dứt nỗi đau chia cắt. Tổ quốc thống nhất. Nhân dân bớc
vào thời kỳ hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xà hội trên phạm
vi cả nớc. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản ấy, đất nớc, xà hội,
con ngời Việt Nam bắt đầu đối mặt với tình hình xà hội
đầy biến động, xáo trộn và phức tạp. Tiếng súng không còn
là nỗi kinh hoàng ám ảnh mọi ngời. Nhng, hậu quả của cuộc
chiến tranh vẫn còn đó với những khó khăn, thử thách chồng
chất của thời hậu chiến. Ai cũng đều thấm thía đợc cái giá
phải trả cho độc lập, tự do của dân tộc. Chính vì vậy, mỗi

cá nhân phải suy nghĩ, trăn trở, nghiền ngẫm nhận thức lại
vấn đề của cc sèng. Tõ sau thêi ®iĨm 1986 khi diƠn ra Đại
hội VI của Đảng, đất nớc đà chính thức bớc vào thời kỳ đổi
mới. Tất cả các lĩnh vực của ®êi sèng x· héi ®Ịu cã nh÷ng
biÕn chun. Cc sèng của toàn xà hội, cuộc sống của mỗi
con ngời trở nên phong phú, đa dạng, toàn diện, phức tạp và
sâu sắc hơn hẳn giai đoạn trớc đó.
Đại hội VI của Đảng (1986) có ý nghĩa trọng đại đánh
dấu một bớc ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam. Đại hội VI ®·


18
tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế - xà hội, thể
hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất nớc.

Cũng ở Đại

hội này, Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi mới t duy
nhìn thẳng vào hiện thực đất nớc và đời sống của nhân
dân để đề ra đờng lối đúng đắn. Đây cũng là thời kỳ mở
cửa, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội
chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp.
Về kinh tế, sau những năm bao cấp chậm phát triển,
nay tất cả đợc quan tâm đúng mức. Một nền kinh tế công
ngiệp hoá- hiện đại hoá đà nâng cao chất lợng cuộc sống cho
mọi tầng lớp nhân dân. Sự nghèo đói có một thời làm thui
chột nhân tài, làm mất cảm hứng sáng tác của tầng lớp văn
nghệ sĩ giờ đây từng bớc đợc khắc phục, tháo gỡ. Viết văn là
một nghề chân chính và cao cả. Ngời cầm bút có quyền làm
giàu bằng chất xám của mình.

Mở rộng việc hội nhập và giao lu kinh tế, văn hoá với các
nớc trên thế giới trong xu thế quốc tế hoá, đa phơng hoá, đa
dạng hoá cũng tạo cơ hội rất lớn cho sáng tác. Chúng ta có một
đội ngũ sáng tác trẻ, năng động, sáng tạo tiếp cận nền văn
minh tri thức nhạy bén. Những ngời làm công tác nghiên cứu
phê bình, thẩm định giá trị văn học cũng tiếp cận đợc nền
lý luận hiện đại của thế giới, góp phần định hớng tích cực
cho việc tiếp nhận văn học. Sự quản lý văn học cũng mang
tính chuyên nghiệp hơn trớc. Vấn đề bản quyền, xử lý vi
phạm bản quyền đợc đảm bảo, tạo tâm lý an tâm cho sáng
tác văn học.


19
Có thể nói nhờ công cuộc đổi mới mà Đảng ta đà tiến
hành hơn 20 năm qua nên mọi mặt của đất nớc đà đợc thay
đổi: chính trị ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân
dân đợc nâng lên một cách khá cơ bản, văn hoá xà hội cũng
vì thế có đợc sự phát triển mạnh mẽ và đổi mới sâu sắc.
1.1.2.

Cơ sở văn hoá - thẩm mỹ

Sau chiến tranh, hoàn cảnh thời bình với tất cả yêu cầu
mọi mặt của đời sống con ngời phải hoà mình vào không
khí dân chủ hoá. Đặc biệt Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) về Đổi mới và nâng cao
trình độ quản lý văn học nghệ thuật và văn hóa, phát huy
khả năng sáng tạo, đa văn học nghệ thuật và văn hoá phát
triển lên một bớc mới đà mở ra một cái nhìn mới về vị trí và

chức năng của văn nghệ. Tinh thần cởi trói đến với hầu
khắp văn nghệ sĩ. Các nhà văn có thể viết một cách tự do
hơn, không còn phải gò mình trong một cái khuôn khổ
chính trị cứng nhắc. Văn học không chỉ là tiếng nói chung
dân tộc, thời đại, cộng đồng, mà còn là phát ngôn của mỗi
cá nhân.
Nhiệt tình đổi mới xà hội, khát vọng dân chủ và tinh
thần nhìn thẳng vào sự thật đà là những động lực cho văn
học thời kỳ đổi mới phát triển mạnh mẽ, sôi nổi. Sự đổi mới ý
thức nằm ở chiều sâu của đời sống văn học. Nó vừa là kết
quả vừa là động lực cho những tìm tòi đổi mới trong sáng
tác đồng thời lại tiếp tục tác động mạnh mẽ đến sự

tiếp

nhận của công chúng văn học. T duy văn học mới đà dần dần
hình thành, làm thay đổi các quan niệm về chức năng của


20
văn học, về mối quan hệ giữa văn học và đời sống, nhà văn
và bạn đọc. Đồng thời, sự đổi mới t duy nghệ thuật cũng thúc
đẩy mạnh mẽ những sự kiếm tìm, thể nghiệm, về các thủ
pháp và bút pháp nghệ thuật, phát huy cá tính và phong cách
của mỗi cá nhân nhà văn. Với cơ chế mở của nền kinh tế thị
trờng, báo chí cũng tăng lên về số lợng. Gần nh tỉnh nào
cũng có các tạp chí riêng của mình về văn hoá văn nghệ. Lúc
này, việc in ấn, xuất bản cũng trở nên dễ dàng, thuận tiện
hơn so với thời kỳ trớc. Không những thế, việc truyền thông,
quảng cáo và giới thiệu tác phẩm mới đợc làm có quy mô và

hiệu quả hơn. Thêm vào đó, thời đại công nghệ thông tin
phát triển, việc xuất hiện các trang Web văn hoá, văn học trên
Internet đà mang lại nguồn thông tin bổ ích, thiết thực, kịp
thời cho độc giả. Chúng ta có thể ngồi ở một chỗ mà vẫn có
thể cập nhật thông tin về văn hoá, văn học cả trong và ngoài
nớc. Có những tác phẩm mặc dù cha đợc in ấn thành sách nhng cũng đà mau chóng đến đợc với độc giả, gây nên không
ít những xôn xao, tranh luận. Công tác dịch thuật phát triển
đà giúp cho nền văn xuôi nớc ta tiếp xúc đợc với những tinh
hoa của lý luận và phê bình văn học trên thế giới. Đội ngũ các
nhà phê bình, nghiên cứu văn học của ta đà từng bớc trởng
thành về trình độ, thái độ, phơng pháp làm việc. Sự quản
lý văn học có chuyên môn và trình độ, tôn trọng tài năng và
có tính sáng tạo của nhà vănđà khiến cho đội ngũ nhà văn
tăng lên cả về số lợng lẫn chất lợng. Bên cạnh các cây bút xuất
hiện từ thời chống Mỹ, đà có thêm các cây bút trẻ đầy tài
năng, xông xáo. Bên cạnh các nhà văn trong nớc còn có đông


21
đảo các nhà văn hải ngoại. Họ đà có đợc cái tự do để đợc
sống và viết cho chính bản thân mình, để thúc đẩy văn
học nớc nhà đi lên.
ở giai đoạn 1945- 1975, mỗi khi đề cập đến quan
niệm về cuộc sống, về con ngời, về cái đẹp, bất cứ nhà văn
nào cũng không thoát khỏi sự chi phối của khuynh hớng sử thi
và mục tiêu chính trị. Còn sau 1985, tình hình xà hội thay
đổi. Vì thế, yêu cầu của độc giả đối với văn hoá nghệ thuật
nói chung, văn học nói riêng giờ đây cũng cao hơn. Văn học
phải mang trên vai mình sứ mệnh mới là làm sao để đáp
ứng đợc trình độ tiếp nhận và thởng thức văn học ngày một

trởng thành của độc giả. Trớc thị hiếu công chúng mới, các
nhà văn không thể đi theo đờng xa, lối cũ, mà phải luôn tự
tìm tòi, bứt phá mình lên so với quy luật truyền thống.
Nếu nh văn học 1945-1975 nghiêng về phản ánh các sự
kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân, thì ở thời
kỳ này, văn học lại chú ý phản ánh cuộc sống đời thờng với
bao lo toan và nhiều mối quan tâm khác nhau. Mỗi một cá
nhân, con ngời là một thế giới riêng ngầm chứa nhiều sự bí
hiểm, phức tạp không phải ai cũng có thể biết và hiểu hết
đợc con ngời. Tính chất dân chủ trong xà hội và trong văn
học ngày càng đợc thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Nếu nh trớc
đó, các đề tài về đời t, đời thờng, đạo đức, số phận cá
nhân nhất là tình yêu nam nữ giữ vị trí thứ yếu trong văn
học thì sau 1975, văn học đà buộc phải chuyển mình theo
vòng quay của xà hội, của thị hiếu thẩm mỹ con ngời. Văn
học đà vợt qua cái vị thế độc thoại để chuyển sang t thÕ


22
đối thoại với độc giả về những suy t, trăn trở của cuộc sống
thời bình. Những tác phẩm văn học sau 1985 không đơn
giản chỉ là tiếng hô xung phong của cả một tiểu đội mà còn
là chiều sâu tâm linh, những khát khao thầm kín về tình
yêu, tình dục, hạnh phúc gia đình, về những gì là bản thể
của con ngời. Thị hiếu này của độc giả cũng không nằm
ngoài quy luật chịu ảnh hởng của cơ chế thị trờng và nền
kinh tế mở, bạn đọc hôm nay đà có những đổi mới và phát
triển vợt bậc về trình độ so với hôm qua. Trong xu thế hội
nhập và phát triển của toàn nhân loại, độc giả Việt Nam
không thể không tự hoàn thiện về cảm quan thẩm mỹ. Họ

đợc đặt ở t thế đối thoại và dân chủ với ngời sáng tác thông
qua tác phẩm văn học. Ngời đọc đợc hởng quyền lợi và là ngời
thẩm định cuối cùng cho giá trị của tác phẩm văn học.
Những biến động xà hội, những vấn đề thế sự và
nhân sinh cïng víi quan niƯm thÈm mü míi cđa con ngêi ®·
cã t¸c ®éng lín ®Õn cc sèng, sè phËn, vËn mệnh con ngời,
buộc ngời viết phải có suy nghĩ, thái ®é vµ lèi øng xư nghƯ
tht lµm sao cho phï hợp.
1.2. Những nỗ lực cách tân của văn xuôi Việt Nam sau
1985
1.2.1. Cách tân trên bình diện quan niệm về
hiện thực
Với nguyên lý văn học phản ánh hiện thực, văn học trở
nên gắn bó hơn với đời sống xà hội, theo sát từng biến cố
lịch sử, từng bớc phát triển của phong trào cách mạng. Hiện


23
thực đợc lựa chọn ở giai đoạn 1945-1975 là hiện thực đà đợc
biết trớc, một hiện thực vận động xuôi chiều và lạc quan. Do
hoàn cảnh chiến tranh luôn phải đánh giá đời sống theo lập
trờng địch- ta nên việc xư lý chÊt liƯu hiƯn thùc ë tõng t¸c
phÈm chđ yếu theo tinh thần các đờng lối chính sách của
Đảng. Trong sáng tác, các nhà văn thờng thiên về hớng ca ngợi
một chiều, cuộc sống thờng hiện lên ở những gam màu sáng,
màu hồng và đợc tô hồng. Và ngời ta chấp nhận nó nh một
điều hiển nhiên. Nếu ai đó viết về những việc không tốt,
những ngời không tốt thì sẽ bị coi là bôi đen lịch sử,
đồng nghĩa với sự nghiệp của anh ta bị bôi đen. Đây cũng
là mặt hạn chế trong quan niệm một thời. Không phải cứ nói

đến nỗi đau là bôi đen cuộc sống, là xuyên tạc chế độ. Trái
lại, đó là cách giúp cho con ngời ta cảnh tỉnh mình. Vì thế
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại
hội VI nói rõ: Thái độ của Đảng ta trong việc đánh giá tình
hình là nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói
rõ sự thật. Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị khẳng định
rằng: Tiếng nói của văn nghệ hiện thực xà hội chủ nghĩa
Việt Nam phải là tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự
do, tiếng nói của lơng tri, của sự thật, của tinh thần nhân
đạo cộng sản. Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986),
tinh thần đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự thật đà tạo cơ
sở t tởng cho xu hớng dân chủ hoá trong văn học đợc khơi
dòng và phát triển mạnh mẽ. Dân chủ hoá đà thấm sâu và
đợc thể hiện ở nhiều cấp độ và bình diện đời sống văn
học. Trên bình diện ý thức nghệ thuật ®· cã nhiỊu biÕn ®ỉi


24
quan trọng theo hớng dân chủ hoá về các quan niệm về vai
trò và chức năng của văn học, nhà văn và quan niệm về hiện
thực. Văn học không chỉ là tiếng nói chung của dân tộc, thời
đại, cộng đồng, mà còn có thể là phát ngôn của mỗi cá
nhân. Cùng với những thay đổi trong quan niệm về nhà văn
thì quan niệm về hiện thực nh là đối tợng phản ánh, khám
phá của văn học cũng đợc mở rộng vµ mang tÝnh toµn diƯn.
Tõ hiƯn thùc chiÕn tranh hïng tráng và thi vị, gian khổ, ác
liệt nhng vẫn tràn đầy âm hởng lạc quan, lÃng mạn cách
mạng, văn học bớc vào một hiện thực khác dẫu yên ả, bình
lặng nhng cũng ngổn ngang và nhiều thách thức mới. Hiện
thực không chỉ là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch sử

và đời sống cộng đồng. Nó còn là hiện thực của đời sống
hàng ngày, các quan hệ thế sự, đời t vốn đa đoan, đa sự,
phức tạp chằng chịt, đan dệt nên những mạch nổi, mạch
ngầm của đời sống. Hiện thực đó còn là đời sống cá nhân
của mỗi con ngời với những vấn đề riêng t, số phận, nhân
cách, với khát vọng mọi mặt, cả hạnh phúc và bi kịch cả niềm
vui lẫn nỗi đau, nỗi buồn. Hiện thực đời sống trong tính toàn
vẹn của nó đà mở ra những không gian vô tận cho văn học
thoả sức chiếm lĩnh khám phá, khai vỡ. Xu hớng dân chủ hoá
của văn học không chỉ thể hiện ở các quan niệm nh đà nói
trên mà đà thâm nhập và đợc biểu hiện ra trên nhiều bình
diện của sáng tác, từ hệ đề tài, các kiểu kết cấu và mô típ
chủ đề, cốt truyện, nhân vật cho đến giọng điệu và ngôn
ngữ.


25
Trên những trang văn ở thời kỳ 1945-1975 khuynh hớng
sử thi là đặc điểm bao trùm của văn học. Rất nhiều tác
phẩm trực tiếp thể hiện hình ảnh nhân dân trong quá
trình thức tỉnh cách mạng và hình ảnh cuộc chiến tranh
nhân dân vĩ đại. Trong các tác phẩm Rừng xà nu, Rừng U
minh, Dấu chân ngời lính,... nhân vật trung tâm của văn
xuôi thời kỳ này là ngời lính. Đó là những con ngời tiêu biểu
cho khát vọng và ý chí chiến đấu quyết thắng của cả dân
tộc, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng của thời đại, cho sức
mạnh và phẩm chất của con ngời Việt Nam kết tinh những
truyền thống từ mấy nghìn năm lịch sử và sức mạnh của
cách mạng. Những tình huống trong văn xuôi không có gì
đặc biệt. Để thể hiện t tởng yêu nớc, t tởng hi sinh vì độc

lập, tự do của Tổ quốc, các nhân vật thờng đợc xây dựng
nh những con ngời toàn diện trong các mối quan hệ chung
và riêng, sự sống và cái chết, để rồi phẩm chất anh hùng
trong mỗi con ngời bao giờ cũng nổi trội và chiến thắng.
Tình yêu lứa đôi, nếu có, chỉ có thể ra đời trên cơ sở của
lòng cảm phục, của tình đồng chí, đồng đội, của tình yêu
đất nớc quê hơng nh chị Sứ trong Hòn Đất (của Anh Đức), chị
út Tịch trong Ngời mẹ cầm súng (của Nguyễn Thi), Nguyệt
trong Mảnh trăng cuối rừng (của Nguyễn Minh Châu), đợc
bao bọc bởi "bầu không khí vô trùng".
Khuynh hớng sử thi cũng tạo nên một giọng điệu trang
trọng sùng kính ngợi ca, hào sảng. Nhìn chung tiểu thuyết và
truyện ngắn giai đoạn 1945-1975 không hớng tới tính đa
thanh, mà chủ yếu híng tíi sù thèng nhÊt trong quan ®iĨm


×