Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Người đẹp say ngủ va hoi uc buon cua toi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.82 KB, 133 trang )

Lời nói đầu
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu
học hỏi của bản thân, tôi còn nhận đợc sự ủng hộ, giúp đỡ từ
phía các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè mà đặc biệt là thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi
trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh và cũng
xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đÃ
quan tâm, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi nhất để
tôi hoàn thành khóa luận.
Trong khả năng còn hạn chế, bản thân còn chấp chững
trên con đờng nghiên cứu khoa học nên tiểu luận không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong những ý kiến
đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm
2010
Sinh viên

Hồ Thị Bình

1


Mục lục
Trang
Mở đầu .................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................8
3.1. Đối tợng ............................................................................8


3.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................9
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .......................................9
5. Phơng pháp nghiên cứu ......................................................9
6. Cấu trúc khóa luận..............................................................9
Chng 1. Nhân vật trần thuật và điểm nhìn trần thuật trong
Ngời đẹp say ngủ
và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi
................................................................................................
10
1.1.
Nhân
vật
trần
thuật
................................................................................................
10
1.1.1. Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật trần thuậ trong
tác

phẩm

tự

sự

...........................................................................................
10
1.1.2.

Nhân vật trần thuật trong Ngời đẹp say ngñ


(Y.Kawabata)

2


...........................................................................................
14
1.1.3. Nhân vật trần thuật trong
Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (G.
Marquez)
...........................................................................................
22
1.2.
Điểm
nhìn
trần
thuật
................................................................................................
27
1.2.1. Điểm nhìn và vai trò của điểm nhìn trần thuật trong
tác
phẩm
tự
sự
...........................................................................................
27
1.2.2.
Điểm
nhìn

bên
trong
...........................................................................................
30
Chơng 2. Giọng điệu trần thuật trong Ngời đẹp say
ngủ
và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của
tôi
................................................................................................
44
2.1. Giọng điệu trần thuật và vai trò của giọng điệu trần thuật
trong
tác
phẩm
tự
sự
................................................................................................
44
2.1.1.
Khái
niệm
giọng
điệu
trần
thuật
................................................................................................
44

3



2.1.2. Vai trò của giọng điệu trần thuật
................................................................................................
47
2.2 Giọng điệu trong Ngời đẹp say ngủ (Y.Kawabata)
................................................................................................
48
2.2.1
Giọng
tiếc
muối
hoài
niệm
..........................................................................................
49
2.2.2.
Giọng
hoài
nghi
do
dự
..........................................................................................
52
2.2.3
Giọng
trầm
t
triết

...........................................................................................

54
2.3 Giọng điệu trong Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi
(G.
Marquez)
................................................................................................
56
2.3.1.
Giọng
hoài
niệm
tiếc
nuối
................................................................................................
57
2.3.2.
Giọng
điệu
trầm
t
triết

................................................................................................
60
2.3.3.
Giọng
điệu
hồn
nhiên
sôi
nổi

................................................................................................
63
Chơng 3. Một số thủ pháp nghệ thuật cơ bản trong Ngời ®Đp say ngđ

4


và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi
................................................................................
68
3.1 Một số thủ pháp nghệ thuật cơ bản trong Ngời đẹp say
ngủ
................................................................................................
68
3.1.1
Thủ
pháp
dòng
ý
thức
................................................................................................
68
3.1.2
Thủ
pháp
phân
mảnh
................................................................................................
72
3.1.3

Thủ
pháp
đồng
hiện
................................................................................................
76
3.2. Một số thủ pháp ngh thut cơ bản trong
Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi. (Marquez)
................................................................................................
80
3.2.1
Thủ
pháp
Dòng
ý
thức
...........................................................................................
80
3.2.2.
Thủ
pháp
đồng
hiện
...........................................................................................
85
3.2.3
Thủ
pháp
nhân
quả

...........................................................................................
87
Kết

luận

5


................................................................................................
89
Tài
liệu
tham
khảo
................................................................................................
92

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Giao lu là xu thế của thời đại là động lực cho sự
phát triĨn R.Tagore từng cho rằng: “søc sèng cđa mét nỊn văn
hoá là biết thừa kế tinh hoa từ hai nguồn truyền thống và
hiện đại, dân tộc và nhân loại, dung hợp cái muôn đời vào
cái khoảnh khắc. Nghĩa là giữ lại cái tinh tuý nguồn cội, bản
sắc, đồng thời giao lu tiếp thu tinh hoa nhân loại. T tởng
này của Tagore không chỉ đúng với văn hoá ấn Độ thời kỳ
Phục hng mà còn đúng với xu thế hội nhập, giao lu quốc tế
hoá của thế giới ngày này. Và tất nhiên văn học cùng nằm trong
xu thế đó bởi không có nền văn học nào không nảy sinh từ

một nền văn hoá nhất định. Khi văn học nằm trong xu thế
này thì sẽ có các mối quan hệ ảnh hởng và tiếp nhận văn học
trên bình diện quốc tế. Có con mắt quốc tế một hiện tợng

6


văn học của một nền văn học sẽ đợc định vị, đánh giá một
cách có căn cứ và tăng độ nhạy cảm của việc phát hiện ra
những cái riêng. Từ đó khẳng định đợc cái độc đáo có ý
nghĩa đặc trng của hiện tợng văn học. Vì vậy, nhìn nhận
nghệ thuật trần thuật của hai tác phẩm văn học Ngời đẹp
say ngủ (Yasunari Kawabata) và Hồi ức về những cô gái
điếm buồn của tôi (G. Marquez) trong mối quan hệ giao lu
quốc tế dới cái nhìn đối sánh là con đờng mà chúng tôi lạ
chọn ở đây.
1.2. Nghệ thuật trần thuật là một vấn đề cốt yếu trong
xây dựng tác phẩm văn xuôi tự sự
Mỗi loại hình văn học đều có một phơng thức biểu hiện
đặc trng riêng. Nếu kịch phn ánh đời sống thông qua hệ
thống những mâu thuẩn, xung đột đợc diễn đạt chủ yếu
bằng ngôn ngữ thì thơ lại nói bằng thứ ngôn ngữ biểu cảm
và nghệ thuật trùng điệp. Trong văn xuôi tự sự cách thức tổ
chức, phn ỏnh đợc thể hiện thông qua nghệ thuật trần thuật.
Nghệ thuật trần thuật hay cách kể chuyện chính là đặc trng của văn xuôi nghệ thuật. Không phải ngẫu nhiên mà Lai
Nguyên Ân từng chỉ ra: Trần thuật (Narition) phơng thức
nghệ thuật đặc trng trong các tác phẩm thuộc loại hình văn
học tự sự [1; 146].
Với loại hình văn xuôi tự sự, nghệ thuật trần thuật là một
trong những yếu tố quan trng trong phơng thức biểu hiện,

nó còn là yếu tố cơ bản thể hiện cá tính sáng tạo của nhà
văn. Chính vì thế tìm hiểu về nghệ thuật trần thuật là
viềc làm cần thiết trong cái nhìn đối sánh hai tác phẩm Ng-

7


ời đẹp say ngủ, (Yasunari Kawabata) và Hồi ức về những cô
gái điếm buồn của tôi (G.Marquez) nhận ra phong c¸ch, tài
năng, cá tính sáng tạo của nhà văn.
1.3. Yasunari Kawabata là một bậc thầy, một trong
những nh tiu thuyt xuất sắc nhất thế giới với bộ ba tác
phẩm đoạt giải Nôbel văn học: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh
hạc. Đồng thời, ông cũng là một trong những phong cách đại
diện cho nên văn hoá phơng Đông, duy mỹ, duy cảm, duy
tình. Ngời đẹp say ngủ là tiểu thuyết cuối đời của ông khi
bút lực và phong cách đạt đến điểm chín của nó. Đó là cuốn
tiểu thuuyết dòng ý thức đỉnh cao của ông, nó không chỉ
mang tính hoài cổ mà còn khá hiện đại, phảng phất màu
sắc huyền ảo. Marquez là nhà văn Côlômbia, đại diện cho
chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, đạt giải Noben văn học năm
1982. Trong tác phẩm của ông, ta bắt gặp ảo mộng ngập
tràn. Thế nhng Hồi ức về những cô gái ®iÕm bn cđa t«i ra
®êi sau khi Marquez ®äc Ngêi đẹp say ngủ làm ông chú ý
đến văn học Nhật bản lại giàu hiện thực, ít mộng ảo hơn.
Cùng một đề tài nhng h cú cách chiếm lĩnh và thể hiện
khác nhau. Qua cái nhìn đối sánh, nó góp phần cho ta hiểu
c những đóng góp của những nhà văn lớn cho nền văn học
thế giới, thấy đợc sự giao thoa của các nền văn hoá, văn học dù
khác xa nhau.


8


2. Lịch sử vấn đề
2.1. Kawabata là một hiện tợng văn học đặc biệt ở thế
kỷ XX. ông đợc xếp vào vị trí quan trọng trong văn học thế
giới và đợc bạn đọc khắp thế giới đón đọc, nghiên cứu về
ông.
Năm 1971, Nxb Mátcơva đà cho xuất bản tuyển tập tác
phẩm của Kawabata với nhan đề Kawabata sinh ra bởi vẻ
đẹp nớc Nhật. Đến năm 1975, Nxb này lại một lần nữa cho in
cuốn Y. Kawabata sự tồn tại và khám phá cái đẹp, từng có cả
tình yêu và lòng căm thù. Việc dịch tác phẩm của Y.
Kawabata ra tiếng Nga sớm tạo điều kiện cho bạn đọc ở Nga
và cho cả bạn đọc trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam đợc tiếp xúc với hiện tợng văn học độc đáo này.
ở Việt nam, tác phẩm của Y. Kawabata đợc biết đến lần
đầu tiên vào năm 1969 với bản dịch tiểu tuyết, Xứ tuyết của
Chu Việt. Cùng năm này, Tạp chí văn (Sài Gòn) đà cho ra số
đặc biệt về Y. Kawabata. Trong đó có hàng loạt truyện
ngắn cùng các bài nghiên cứu về cuộc đời cũng nh sự nghiệp
của ông. Tuy nhiên từ sự nhạy cảm đầu tiên này đối với hiện
tợng văn học, Y. Kawabata, chúng ta mới có đợc biết tác phẩm
thứ hai của ông thông qua bản dịch. Tiếng rền của núi của
Ngô Quý Giang. Kể từ đó, tác phẩm của Y. Kawabata liên tục
đợc giới thiệu rộng rÃi vào Việt Nam. Năm 1990, Giang Hà Vị
dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp say ngủ.
Đến 2001 Nxb Hội nhà văn cho xt b¶n Tun tËp Y.
Kawabata gåm 4 tiĨu thut:


Xø Tut, Ngàn cánh hạc,

Tiếng rền của núi, Ngời đẹp say ngủ. Gần đây nhất, trung

9


tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây đà cho ra đời tuyển tập Y.
Kawabata gồm khá đầy đủ các tác phẩm của ông trên tất cả
các thể loại: 6 truyện ngắn, 46 Tuyện trong lòng bàn tay, 6
tiểu thuyết cùng một số bài nghiên cứu về Y. Kawabata trong
và ngoài nớc. Đây là cuốn sách tổng hợp, tạo điều kiện tiếp
xúc một cách khá đầy đủ và có hệ thống vỊ c¸c s¸ng t¸c cđa
Y. Kawabata.
Trong hƯ thèng c¸c s¸ng tác của Y. Kawabata đợc dịch
vào Việt Nam, Ngời đẹp say ngủ đợc dịch và giới thiệu muộn
hơn (1990). Ngời ®äc chđ u biÕt ®Õn bé ba t¸c phÈm nỉi
tiÕng của ông là: Xứ Tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô. Khi t duy
văn chơng đợc cởi mở hơn, Ngời đẹp say ngủ, cũng đợc nhỡn
nhận và thu hút bạn đọc Việt Nam khám phá. Đặc biệt khi
cuốn hồi ức đợc thể hiện dới dạng truyện ngắn là Hồi ức về
những cô gái điếm buồn của tôi đợc dịch vào Việt Nam thì
Ngời đẹp say ngủ càng trở nên hấp dẫn, cuốn hút bạn đọc
bởi sự tơng đồng nhất định ở hai tác phẩm. Cho đến nay,
bạn đọc Việt Nam đà quen và yêu thích Ngời đẹp say ngủ,
đặc biệt là những ngời hâm mộ Kawabata.
Năm 1968, Kawabata nhận đợc giải thởng Nobel văn học,
Viện Hàn lâm Thuỵ Điển đà có bài giới thiệu giải Nobel văn
chơng đà bao hàm sự nghiên cứu sơ giản về Kawabata. Đồng
thời đây cũng chính là công trình đầu tiên trực tiếp bàn

đến nghệ thuật kể chuyện của Kawabata. Bài giới thiệu đÃ
ngợi ca nghệ thuật bậc thầy của Kawabata qua hai tác phẩm
Xứ tuyết và Ngàn Cánh hạc. Từ đó đi đến khẳng định
mang tÝnh bao qu¸t vỊ nghƯ tht kĨ chun cđa Kawabata

10


làm lu mờ kỹ thuật kể chuyện của châu Âu. Đây là cơ sở
gợi ý để chúng tôi tìm hiểu về nghệ thuật trần thuật tài
tình của Kawabata ở tác phẩm Ngời đẹp say ngủ trờn c s
đối sánh với nghệ thuật trần thuật của G. Marquer trong tác
phẩm Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi.
Cùng nhận định về nghệ thuật trong tác phẩm của
Kawabata, Donald kene đà chỉ ra rằng, ngời ta cần đọc
Kawabata một cách cẩn thận [.] văn phong ông có thể khó
nắm bắt lại dựa vào khả năng độc đáo để tạo sự mơ hồ, dù
cho lối truyền đạt biểu cảm đợc cung cấp đầy đủ bởi chính
ngôn nữ Nhật Bản [15;1058] . Sự khó nắm bắt, mơ hồ
trong tác phẩm của ông một phần là do sự đảo lộn thời gian,
cốt truyện dòng ý thức của ông.
ở Việt nam những công trình nghiên cứu khái quát về
cuộc đời và sự nghiệp của Kawabata cũng đà có những nhận
định khái quát chung về phong cách nổi bật của Kawabata.
Tiêu biểu là chuyên luận Kawabata, cuộc đời và tác phẩm
(1997) của Lu Đức Trung. Trong chuyên luận của mình Lu Đức
Trung đà kết luận, Phong cách nổi bật của Kawabata mà ngời
đọc dễ dàng cảm nhận đợc là chất trữ tính sâu lắng, nổi
buồn êm dịu. Đây là một sự khái quát phong cách đồng thời
có thể phân biệt đợc với phong cách Marquez.

Bàn về những vấn đề liên quan đến phong cách của
Kawabata trong 100 nhà lý luận phê bình văn học thế kỷ XX,
mục từ Yasunari Kawabata của Đỗ Thu Hà có nhắc đến nghệ
thuật viết văn của Kawabata: Cấu trúc tác phẩm là dòng ý
thức đợc kỹ thuật chắp cánh. Đây là điểm tựa cho chúng

11


tôi nghiên cứu về thủ pháp dòng ý thức trong Ngời đẹp say
ngủ
Còn Chu Sỹ Hạnh trong Yasunarri Kawabata dới nhÃn quan
phơng Đông (1969) đà có những cảm nhận sắc sảo về bút
pháp của nhà văn này nh âm hởng chung về cái cô đơn,
những suy ngẫm nội tâm trong tác phẩm của Kawabata.
Công trình bàn về nghệ thuật kể chuyện của
Kawabata mang tính công phu nhất đó là Văn hoá Nhật Bản
và Yasunari Kawabata của Đào Thị Thu Hằng xuất bản năm
2007. Trong công trình này tác giả đà đi sâu vào nghệ
thuật kể chuyện, một hớng tiếp cận tõ gãc ®é tù sù häc. Tõ
®ã ®· cã nhiỊu lý giải sau sắc về sáng tạo nghệ thuật cũng
nh khái quát phong cách Kawabata thông qua nghệ thuật trần
thuật. Những khái quát v ngời kể chuyện, điểm nhìn trần
thuật, giọng điệu trần thuật là những cơ sở vô cùng quan
trọng để chúng tôi tiến hành tìm hiểu về những vấn đề
đó trong nghệ thuật trần thuật của Ngời đẹp say ngủ. Điều
đặc biệt là chúng tôi tìm thấy ở công trình này bài nghiên
cứu so sánh Yếu tố huyền ảo trong tác phẩm của Yasunari
Kawabata và Garcia Marauez. Đây là bài nghiên cứu đầu tiên
về hai tác giải Marquer và Yasunari Kawabata trong cái nhìn

đối sánh. Nó gợi ý cho chúng tôi trong thực hiện đề tài đối
sánh nghệ thuật trần thuật trong hai tác phẩm cụ thể của hai
nhà văn này. Nhất là khi trong bài viết đó có sự đối sánh về
giọng điệu hai tác giả tuy đang ở mức sơ lợc khái quát.
Ngoài ra còn có một số luận văn, luận án tuy không đi
sâu vào nghệ thuật trần thuật nhng ở đó cũng có một sè ý

12


kiến nghiên cứu về vấn đề này. Chẳng hạn trong Tiểu
thuyết Ngời đẹp say ngủ của Yasunari Kawabata (từ góc
nhìn lý thuyÕt hiÖn sinh), của Nuyễn Khánh Ly đã đề cp đến kết
cấu và điểm nhìn trần thuật, thủ pháp phân mảnh, thủ
pháp dòng ý thức. Hay trong Thế giới biểu tợng trong tiểu
thuyết của Y. Kawabata (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: Xứ
tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô), Lê Thanh Huyền cũng đà đề
cập đến sự lựa chọn ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong
tiểu thuyết Yasunari Kawabata Còn trong luận văn thạc sỹ
Nghệ thuật trữ tình trong tiểu thuyết Yasunari Kawabata
(qua khảo sát tuyển tập Yasunari Kawabata) có đề cập đến
giọng điệu cùng sự linh hoạt điểm nhìn và thủ pháp trong
tiểu thuyết Y. Kawabata.
2.2. Là một nhà văn đại diện cho một khuynh hớng văn
học chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, Marquez từ lâu đà đợc
bạn đọc trên thế giới biết đến. Tuy nhiên đến giải Nobel văn
chơng (1982) mới là sự tôn vinh của cả thế giới giành cho
Marquez ở tầm cao tài năng nhân loại. Vị trí của Marquez
trên bầu trời văn học MỹLatinh và văn học thế kỷ XX đợc xác
lập rõ ràng hơn, và cũng từ đây tên tuổi của ông đợc đọc

và nghiên cứu trên khp thế giới, đặc biệt là ở phơng Tây.
Tại Việt Nam, những tác phẩm của Marquez ngày càng
đợc độc giả biết đến nhiều hơn qua các bản dịch của các
dịch giả: Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi, Nguyễn Quốc
Dũng, Phan Quang Minh, Lê Xuân Quỳnh, Nguyễn Mạnh Tứ,
Đoàn Định Ca mà công đầu tiên thuộc về cố dịch giả
Nguyễn Trung Đức. Những tác phẩm của ông đựơc dịch và

13


giới thiệu vào Việt Nam từ cuối thập niên 60 thế kỷ XX. ến
nay số lợng tác phẩm của ông đợc giới thiệu vào Việt Nam khá
nhiều. Về tiểu thuyết có: Giờ xấu (1963), Trăm năm cô đơn
(1967), Tình yêu thời thổ tả (1985), Tớng quân giữa mê hồn
trận (1989), Tình yêu và những con quỷ khác (1994). Về
truyện ngắn: BÃo lá (1955), Ngài đại tá chờ th (1961), Đám
tang của mẹ vĩ đại (1962), Chuyện buồn không thể tin đợc
của Erendiran ngây thơ và ngời bà bất lơng (1972), Mời hai
truyện phiêu dạt (1992), Hồi ức về những cô gái điém buồn
của tôi (2004) Về ký sự, phóng sự: Chuyện kể của ngời bị
chìm tàu (1970), Chi lê đảo chính và bọn Mỹ (1974), Tin tức
về một cuộc bắt cóc (1997), Sống để kể lại (2002). Tuy
nhiên, trên thực tế mọi sự chú ý của các dịch giả và các nhà
nghiên cứu về Marquez cha toàn diện, hầu nh chØ tËp trung
ë mét sè t¸c phÈm, nhiỊu t¸c phÈm cha đợc chú ý đến, đặc
biệt là kịch và kịch bản phim cha đợc giới dịch thuật quan
tâm. Do đó, Marquez vẫn là một hiện tợng, môt ẩn số cha đợc giải đáp đối với độc giả Việt Nam.
Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi đợc xuất bản
năm 2004. Tin cuốn sách sắp xuất bản lập tức thu hút hàng

triệu ngời hâm mộ Marquez trên thế giới, mọi ngời đà mong
chờ sự kiện này rất lâu. Chỉ sau tuần lễ phát hành, cuốn
sách đà đợc bán với số lợng lớn và hiện đà đợc dịch ra nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay
dù tác phẩm đà đợc nhiều bạn ®äc ViƯt Nam biÕt ®Õn nhng
®éc gi¶ vÉn cha cã sự định hớng khi tiếp cận tác phẩm.

14


Marquez đà đợc bạn đọc Việt nam biết đến từ cuối
những năm 60 của thế kỷ XX. Vậy nhng, cho đến nay vẫn
cha có một công trình nghiên cứu nào về những tác phẩm
của ông một các quy mô, công phu. Trong số tác phẩm của
ông dờng nh chỉ có Trăm năm cô đơn là đợc chú ý nhiều.
Bạn đọc ViƯt Nam míi biÕt vỊ Marquez qua cc ®êi, sù
nghiƯp và những tác phẩm của ông dới dạng đơn thuần văn
bản. Trong Cái kỳ ảo trong tiểu thuyết Trăm năm cô đơn của
G. Marquez, khoá luận tốt nghiệp 2008, Trần Thị Thanh Tâm
đà giới thiệu về tiểu sử, sự nghiệp, về chủ nghĩa hiện thực
huyền ảo. Trong đó, Trần Thị Thanh Tâm có đề cập đến
những đột phá trong nghệ thuật

biểu

hiện của

Marquez,nh: phản ánh nghệ thuật truyền thống, tiêu biểu là
chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX nh: Sự miêu tả cuộc sống y
nh thật bằng hình thức tơng ứng với bản thân cuôc sống []
đồng thời ông cũng đà sáng tạo ra những phản ánh mới phù

hợp với việc biểu hiện tâm trạng bất an, lạc loài nổi lo âu và
tình trạng lu đày của con ngời trớc hiện tại.
2.3. Điểm lại quá trình dịch, giới thiệu, nghiên cứu về
hai tác giả và hai tác phẩm trong phạm vi tài liệu bao quát đợc
chúng tôi nhận thấy:
- Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về Kawabata
nhìn chung đà đạt đợc những thành tu nhất định, tuy
nhiên còn khiêm tốn. Các công trình đà bc u đề cập đến
mt số ph¬ng diƯn nghƯ tht cđa Kawabata nhng cha cã
tÝnh hệ thống. Cho đến nay cha có công trình nào bàn về
nghệ thuật trần thuật trong Ngêi ®Đp say ngđ.

15


- Từ cuối những năm 60 độc giả Việt Nam biết đến
Marquez qua các tác phẩm dịch nhng đến nay những tác
phẩm dịch cha bao quát đợc hết các mảng tác phẩm của ông.
Đặc biệt cha có đợc những công trình chuyên sâu nghiên
cứu về tác phẩm của ông bằng tiếng Việt. Bởi vậy, cho đến
nay Marquez vẫn là hiện tợng văn học lạ đối với bạn đọc Việt
Nam. Công trình nghiên cứu về tác phẩm Marquez còn khiêm
tốn, chỉ tập trung vào Trăm năm cô đơn. Còn lại các tác
phẩm của ông hầu nh chỉ dừng lại ở dạng giới thiệu. Hồi ức
về những cô gái điếm buồn của tôi cũng nằm trong số đó.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng
Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật của tiểu thuyết Ngời
đẹp say ngủ (Kawabata) và Hồi ức về những cô gái điếm
buồn của tôi (Marquez) trong cái nhìn so sánh.


3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phm vi kho sỏt của khóa luận là tiĨu thut Ngêi ®Đp say
ngđ (1991), NXb văn học và Hồi ức về những cô gái điếm
buồn của tôi (2007), Nxb tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra,
chúng tôi còn liên hệ những tác phẩm có liên quan.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích của đề tài đợc thể hiện ngay ở tên đề
tài đó là nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong Ngời đẹp
say ngủ (Kawabata) và Hồi ức về những cô gái điếm buồn
của tôi (Marquez) trong cái nhìn đối sánh.
4.2. Với mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ:

16


Thứ nhất: Chỉ ra đợc nhân vật trần thuật và điểm
nhìn trần thuật trong cái nhìn so sánh hai tác phẩm.
Thứ hai: Chỉ ra đợc giọng điệu trần thuật trong cái
nhìn so sánh hai tác phẩm.
Thứ ba: Chỉ ra đợc một số thủ pháp cơ bản trong cái
nhìn so sách hai tác phẩm.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận vận dụng lý luận văn học so sánh trên cơ sở sử
dụng các phơng pháp, nh:
- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại.
- Phơng pháp phân tích, so sánh.
- Phơng pháp tỉng hỵp.
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của

khóa luận gồm ba chương.
Chương 1 : Nhân vật trần thuật và điểm nhìn trần thuật trong Người
đẹp say ngủ và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi
Chương 2 : Giọng điệu trần thuật trong Người đẹp say ngủ và Hồi
ức về những cô gái điếm buồn của tôi
Chương 3 : Một số thủ pháp nghệ thuật cơ bản trong Người đẹp say
ngủ và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi

17


Chng 1
Nhân vật trần thuật và điểm nhìn trần thuật trong
Ngời đẹp say ngủ và Hồi ức về những cô gái điếm
buồn của tôi
1.1. Nhân vật trần thuật
1.1.1. Nhân vật trần thuật và vai trò của nhân vật
trần thuật trong tác phẩm tự sự
1.1.1.1. Khái niệm nhân vật trần thuật.
Ngời trần thuật là một khái niệm tơng đối phức tạp,
có sự không thống nhất giữa các ý kiến của các nhà nghiên
cứu. Theo Andrew Hplaks, Vấn đề ngời trần thuật là vấn đề
trung tâm, còn giọng điệu trận thuật là vấn đề trung tâm
của trung tâm. Các nhà nghiên cứu Pháp mà đại diện l G.
Gennette thì hiểu ngời trần thuật có chức năng tác giả vừa
kể chuyện vừa chỉ huy cách kể, vừa truyền đạt thông tin,
vừa thuyết phục ngời đọc Các nhà nghiên cứu Anh, Mỹ, thì
lại thiên về hiểu ngời trần thuật là một vai trò thụ động do
tác giả điều khiển, tác giả cần nó vì cần giọng điệu, cần
một điểm nhìn, cách nhìn. Nhà lý luận


Mỹ Johnathan

Culler cho rằng, Bất cứ trần thuật nào đều phải có ngời trần
thuật, bất kể ngời trần thuật ấy có đợc xác định rõ ràng hay
không. Bởi vì vấn đề trung tâm của chủ đề mỗi câu
chuyện đều là vấn đề mối quan hệ giữa ngời trần thuật
hàm ẩn (phạm vi tri thức, quan niệm giá trị) với câu chuyện
mà nó kể ra, Do đó muốn giải thích một đoạn tự sự bắt
buộc phải xác nhận ngời kể chuyện hàm ẩn trong đó, xác

18


nhận các bộ phận thuộc về cái nhìn của nó, phân biệt bản
thân hành động và sự quan sát của ngời trần thuật với hành
động đó.
Vì sự không thống nhất trên của các ý kiến nên chúng tôi
giới thuyết khái niệm ngời trần thuật để làm điểm tựa cho
sự nghiên cứu, phân tích, khảo sát về ngời trần thuật trong
Ngời đẹp say ngủ (Ykawabata) và Hồi ức về những cô gái
điếm buồn của tôi (G. Marquer). Theo Lê Bá hán, Trần Đình
Sử, Nguyễn Khắc Phi trong Từ điển thuật ngữ văn học: Ngời
trần thuật là một nhân vật h cấu hoặc có thật mà văn bản
tự sự là do hành vi ngôn ngữ của anh ta tạo thành [8;221].
Trong trần thuật viết có tính chất văn học thì ngời trần
thuật trở thành một nhân vật trong tác phẩm, tuy là nhân
vật đặc thù nhng cũng là nhân vật trên giấy do nhà văn tạo
ra thực hiện chức năng tự sự. Ngời trần thuật trong tác phẩm
là một ngời trần thuật đợc trần thuật ra. Nh vậy, ngời trần

thuật là kết quả sáng tạo của nhà văn, từ nhà văn mà ra thay
mặt tác giả đứng ra kể chuyện, quan sát, miêu tả.
Tác giả không bao giờ trực tiếp đứng ra kể lại câu
chuyện, mà thờng sáng tạo ra nhân vật khác (nhân vật trần
thuật) thay mình đứng ra tự sự với ngời đời. Chính vì thế
nhân vật trần thuật vừa là ngời thay mặt tác giả kể chuyện
vừa là nhân vật trong tác phẩm.
Tuy nhiên mức độ hoá thân thành vai trò ngời trần thuật
khác nhau và tạo ra những hình thức biểu hiện khác nhau.
Có thể chia ra ngời trần thuật lộ diện và ngời trần thuật ẩn
tàng. Ngời trần thuật lộ diện là ngời trần thuật theo ngôi thø

19


nhất, còn ngời trần thuật ẩn tàng là ngời trần thuật theo
ngôi thứ ba [8;222]. Ngời trần Thuật theo ngôi thứ nhất là
ngời trần thuật xuất hiện trực tiếp, thờng xng tôi hoặc
chúng tôitrong tác phẩm, trần thuật lại câu chuyên. Về ngời
trần thuật theo ngôi thứ ba trong Về khái niệm truyện kể ở
ngôi thứ ba và ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba, Nguyễn Thị
Thuy thuỷ đà phân biệt truyện kể ở ngôi thứ ba (hàm ẩn) kể
theo điểm nhìn

của mình. Truyện kể ở ngôi thứ ba kể

theo điểm nhìn của nhân vật là trờng hợp nhân vật và
truyện kể có ngời kể chuyện ngôi thứ ba kể theo điểm
nhìn hợp truyện kể có ngời kể chuyện khác ngời tiêu điểm
hoá (ngời thể hiện quan điểm đánh giá về thế giới nhân

vật sự kiên trong tác phẩm, ngời mà thông qua những hành
động, cảm nhận suy nghĩ làm ®iĨm tùa cho ngêi kĨ
chun thùc hiƯn hµnh vi kĨ hay còn gọi là ngời phản ánh),
tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể chuyện và anh ta đÃ
hoà vào nhân vật đến mức ta khó phân biệt đợc giọng kể
của anh ta với giọng kể của nhân vật. Và thờng chỉ thấy
giọng nhân vật, giọng nhânvật nổi trội hơn [24;140]. Nhờ
nấp sau cái giọng nhân vật mà ngời trần thuật dễ dàng
thâm nhập vào nội tâm của nhân vật, dễ dàng hoà quyện
vào câu chuyện, đặt các sự kiện nhân vật trớc độc giả mà
không cần một lời giới thiệu nào cả. Nhng có lúc ngời kể
chuyện không nấp đợc sau cái giọng của nhân vật, ấy là ở
chỗ mà giọng nhân vật không phù hợp với sự kiện đợc kể.
Còn truyện kể ở ngôi thứ ba kể theo điểm nhìn của
mình là trờng hợp ngời kể chuyện đồng thời là ngời tiêu

20


điểm hoá, không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm. Ngời
kể chuyện có vị trí quan sát ở bên ngoài thế giới nhân vật,
ngời kể chuyện không kể theo điểm nhìn của một nhân
vật nào cả mà kể theo điểm nhìn của chính mình
[24;143]. ở đây ngời kể chuyện hàm ẩn đứng ngoài thế giới
hiện thực trong truyện và kể lại những gì mà mình quan
sát và cảm nhận đợc. Chính vì vậy trờng hợp này là truyện
kể có ngời kể hàm ẩn kể theo điểm nhìn của chính mình.
Nh vậy ngời trần thuật ngôi thứ ba hàm ẩn có hai kiểu
ngời trần thuật hàm ẩn kể theo điểm nhìn nhân vật và ngời trần thuật hàm ẩn kể theo điểm nhìn của chính mình.
Ngoài ra, ngời trần thuật còn có thể phân chia thành

ngời trần thuật tham gia vào truyện và ngời trần thuật
bàng quan đứng ngoài.
Từ những dẫn giải trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm
ngời trần thuật nh sau: Ngời trần thuật (ngời kể chuyện) là
khái niệm để chỉ ngời thay mặt tác giả, đại diện cho tác
giả thuật lại câu chuyện trong tác phẩm là ngời dẫn dắt,
định hớng và khơi gợi khả năng đối thoại, tranh luận cho ngời
đọc và là ngời làm điểm tựa để tác giả bộc lộ quan điểm
của mình. Đồng thời ngời trần thuật cũng là nhân vật trong
tác phẩm, tham gia vào tác phẩm. Và dựa vào mức độ hoá
thân và tham dự vào tác phẩm mà ta nhn ra đợc ngời trần
thuật trong tác phẩm.
1.1.1.2. Vai trò của ngêi trÇn thuËt

21


Văn bản tự sự là do hành vi ngôn ngữ của ntgời trần
thuật tạo thành. Do đó, ngời trần thuật có vai trò hết sức
quan trọng trong việc tạo dự tác phẩm tự sự. Có thể nói hành
vi ngôn ngữ của ngời trần thuật là một yếu tố hàng đầu
không thể thiếu trong văn bản tự sự mà đặc biệt là nghệ
thuật trần thuật trong văn bản đó. Cha có ngời trần thuật
thì cha có văn bản tự sự. Tác phẩm nào cũng có ngời trần
thuật. Ngời trần thuật có khi tham dự vào câu chuyện có khi
bàng quan, đứng ngoài. Khi ngời trần thuật trong tác phẩm
tự sự kể lại các sự kiện, con ngời nh những gì xảy ra bên
ngoài mình, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của
anh ta chính là lúc ngời trần thuật đà tạo nên tính khách
quan cho tác phẩm tự sự. Mà ngời trần thuật là sản phẩm của

nhà văn, do đó tính khách quan của tự sự là ảo giác nghệ
thuật về tính khách quan của văn học là cái khách quan thứ
hai, so với tính khách quan văn học mang tính thứ nhất. Tuy
nhiên, ngời trần thuật bên cạnh sự khách quan vẫn tạo cho tác
phẩm có sự chủ quan, cái nhìn bên cạnh sự khách quan vẫn
tạo cho tác phẩm có sự chủ quan, cái nhìn chủ thể của tác
giả bởi xét đến cùng thì tác phẩm văn học là sản phẩm sáng
tạo, là tiếng nói của tác giả. Ngời trần thuật là trung gian giữa
tác giả và thực tại đợc miêu tả nên tác giả có thể hiện hình
trong tác phẩm thông qua ngời trần thuật mà vẫn đảm bảo
đợc tính khách quan nhờ đảm bảo khoảng cách với thế giới
đợc miêu tả và vừa giản cách, vừa hớng đạo đợc cho ngời
đọc. Thông qua nhân vật trần thuật, tác giả hiện hình để
phân tích, nghiên cứu, khêu gợi, bình luận làm sáng tỏ mọi

22


qua hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh Gocrki nói: Trong tiểu
thuyết trong truyền những con ngời đợc tác giả thể hiện
đều hành động với sự giứp đỡ của tác giả, tác giả luôn luôn ở
bên cạnh họ, tác giả mách cho ngời đọc hiểu những ý nghĩ
thầm kín, những động cơ bí ẩn sau những hành động của
các nhân vật đợc miêu tả tô đậm thêm cho những tâm trạng
của họ bằng những đoạn mô tả thiên nhiên trình bày hoàn
cảnh và nói chung là luôn luôn giật dây cho họ thực hiện
những mục đích của mình, điều khiển một cách tự do và
nhiều khi rất khéo léo nhng lại rất võ đoán. Mặc dù ngời đọc
không nhận thấy những hành động những lời lẽ, những việc
làm nhng mối tơng quan của họ, luôn luôn tìm mọi cách để

làm cho nhân vật trong truyện đợc rõ nét và có sức thuyết
phục đến mức tối đa về phơng diện nghệ thuật. Nh vậy
Gorki đà cho thấy cụ thể nhiều mặt vai trò của ngời trần
thuật. Trong Từ điển thuật ngữ văn học có nói đến năm chức
năng khác nhau của ngời trần thuật: Chức năng truyền đạt
đóng vai một yếu tố của tổ chức tự sự, chức năng chỉ dẫn,
thuộc phơng pháp trần thuật, chức năng bình luận; chức
năng nhân vật hoá [22,307]. Khi thực hiện những chức năng
nhiều mặt đó, rõ ràng ngời trần thuật đà thực hiện vai trò
của mình.
Ngời kể chuyện là một trong những hình thức thể hiện
quan điểm, sáng tác của nhà văn trong tác phẩm. Quan
điểm chỉ có thể thể hiện qua điểm nhìn, tầm nhận
thức của ngời trần thuật nh một hiện tợng ít nhiều mang
tính tồn tại độc lập. Ngời kể chuyện có thể tỏ thái độ với thế

23


giới câu chuyện đợc kể lại. Phần nào đây là một hình tợng
thái độ. Thái độ của ngời kể chuyện phần nào trùng khít với
quan điểm tác giả, nhng không bao giờ trùng khít hoàn toàn.
Ngời trần thuật do vậy, vừa là hình thức thể hiện quan niệm
của tác giả, vừa là ngời tồn tại độc lập nhất định có quan
điểm riêng theo lôgíc hiện thực nhất định. Do đó ngời trần
thuật phần nào tạo nên sự đối thoại với độc giả của tác phẩm
tự sự.
Nh vậy, chúng ta có thĨ thÊy ngêi kĨ chun cã vai trß
quan träng trong tác phẩm tự sự, là yếu tố đầu tiên trong
nghệ thuật trần thuật của tác phẩm. Hiểu đợc ngời trần

thuật và nắm đợc vai trò của ngời trần thuật là cơ sở để
chúng tôi tìm hiểu về ngời trần thuật trong Ngời đẹp say
ngủ và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, góp phần
làm nổi bật nghệ thuật trần thuật trong hai tác phẩm.
1.1.2.

Nhân vật trần thuật trong Ngời đẹp say

ngủ (Y.Kawabata)
Nh chúng tôi đà nói từ trớc, căn cứ vào mức độ hoá thân,
ngời trần thuật thờng đợc phân biệt: ngời trần thuật lộ diện
(ngôi thứ nhất) ngời trần thuật ẩn trong (ngôi thứ ba). Tuy
nhiên, ngời trần thuật ngoài hai kiểu thông thờng đó, các nhà
nghiên cứu ngày nay còn bàn đến ngời trần thuật ở ngôi thứ
hai với t cách là ngời đối thoại với độc giả. Khi bàn về giọng
J.A. Cuddton trong Từ điển Penguin về thuật ngữ và lý luận
văn học có nhắc đến Plato và Aristole với sự phân biệt ba
kiểu ngời kể chuyện cơ bản sau: (a) ngời kể hoặc nhà thơ
(hoặc bất kỳ kiểu nhà văn nào) sử dụng giäng cña chÝnh

24


mình; (b) ngời giả vờ giọng ngời khác hoặc giọng những ngời khác, và nói bằng giọng không phải giọng cđa m×nh; (c)
ngêi sư dơng sù trén lÉn giäng cđa chính mình và giọng của
những ngời khác [dẫn theo Đào Thị Thu Hằng]. Nh vậy theo
Plato và Aristole thì giọng cũng thể hiện đợc vị trí kể
chuyện. Giọng (a) chính là giọng cảu ngời kể chuyện xng
tôi, ngôi thứ nhất, giọng (b) là ngời kể chuyện giấu mặt
ngôi thứ ba, còn giọng (c) là giọng của ngời kể chuyện nữa

trực tiếp, hay cũng có thể là một vị trí còn gây nhiều tranh
cÃi. Kể từ ngôi thứ hai nhng ngôi thứ hai ít đợc nói đến và ở
đề tài này chúng tôi chỉ quan tâm đến ngôi thứ nhất và
ngôi thứ ba.
Ngời trần thuật trong tác phẩm của Y. Kawabata thờng ở
ngôi kể thứ nhất và ngôi thứ ba. Trong đó theo sự thống kê
của Đào Thị Thu Hằng thì toàn bộ tiểu thuyết của Kawabata
đợc kể bằng ngôi thứ ba chiếm 2/3 số lợng tác phẩm. Sự lựa
chọn ngôi kể ngời trần thuật này đà thể hiện phong cách và
tài năng của tác giả bởi theo G.N Pospelop thì những tác
phẩm hay nhất là những tác phẩm trong đó tác giả cố gắng
che đậy quan niệm riêng của mình nhng đồng thời lại tỏ ra
luôn luôn trung thành với vô số tất cả những nơi mà ngời ta
thấy tác giả lộ ra [22;94]. Đó chính là trờng hợp của
Kawabata.
Ngời kể chuyện dấu mặt hay còn gọi là ngời kể chuyện
ngôi thứ ba đợc coi là một thợng đế toàn th«ng” trong tiĨu
thut trun thèng. Anh ta biÕt hÕt mäi thứ cần biết về
nhân vật, sự kiện, hoàn toàn có thÓ di chuyÓn theo thêi gian

25


×