Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nhân vật trong tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.72 KB, 33 trang )

Mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
1.1. Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách ra đời đÃ
đánh một dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của
tiểu thuyết Việt Nam. Là tác phẩm mở đầu cho nền tiểu
thuyết mới và văn xuôi lÃng mạn Việt Nam.
Với đơng thời Tố Tâm không chỉ đợc xem là một
cuốn tiểu thuyết hay mà có lẽ nó còn đợc xem nh một tuyên
ngôn nghệ thuật. Vì vậy tác phẩm đà tỏa ra một sức hút kì lạ
đối với độc giả. Thổi vào đời sống văn học một luồng sinh khí
mới.
1.2. Qu thc tiểu thuyết Tố Tâm đã trở thành một hiện tượng
văn học lý thú, đựơc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Theo thống kê hiện nay tác
phẩm được nghiên cứu nhiều nhất trong giai đoạn văn học 1900 – 1945 chính là
tiểu thuyết Tố Tâm. Tuy nhiên cho đên nay vẫn cịn có một sồ vấn đề chưa được
nghiên cứu kĩ càng và có hệ thống trong đó cã vấn đề: Nhân vật trong tiểu
thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng.
Một mặt nó góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm, giúp cho ta hiểu sâu
hơn về tác phẩm. Mặt khác nó thể hiện cách nhìn và dấu ấn phong cách riêng
của nhà văn. Đồng thời nó cịn có tác dụng quan trọng đối với lí luận và thực
tiễn. Dưới góc độ lí luận, nghiên cứu vỊ nhân vật có thể làm sáng rõ thêm
nhưng vấn đề về tiểu thuyết và đặc trưng về thể loại của tiểu thuyết Việt Nam
hiện i. Có thể nói đây là một vấn đề còn khá mới mẻ do đó
khóa luận góp phần giải quyết vấn đề này.
1.3. Thực hiện đề tài này, khóa luận còn muốn góp phần
vào hoạt động thực tiễn dạy - học Tố Tâm và các hiện tợng văn
học có liên quan ë trêng phỉ th«ng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn .
2.1. Nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và tiểu thuyết
Tố T©m nãi chung


1


Hoàng Ngọc Phách - Người của một cuốn sách - cuốn tiểu thuyết Tố Tâm
đã dành được rất nhiều sự ưu ái của độc giả cũng như giới phê bình, nghiên cứu
văn học. Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu Tố Tâm và Hồng Ngọc Phách đã có
hơn nửa thế kỉ và có khoảng trên 300 cơng trình, bài viết.
Ra đời trong bối cảnh giao thời của văn học, Tố Tâm đã gây tiếng vang
lớn trong dư luận, người khen nhiều nhưng người chê cũng khơng ít.Trong khi
thế hệ trẻ hết sức ca ngợi thì thế hệ già lại chê bai mạt sát. Năm 1922, trong một
bài phát biểu, Lê Hữu Phúc nêu lên một vấn đề cũng chính là băn khoăn của tác
giả: “ Quyển Tố Tâm ra đời khí sớm quá, lại viết theo lối mới ta chưa từng xem
quen”. Ông cũng xác nhận đây là cuốn “ Tâm lí tiểu thuyết ” đầu tiên ở Việt
Nam: “Độc giả xem quyển Tố Tâm xin nhớ là một quyển tâm lí tiểu thuyết”.
Đây có thể xem là cơng trình đầu tiên nghiên cứu về Tố Tâm.
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Tố Tâm được nhiều tác giả quan tâm,
nghiên cứu bởi nó là tác phẩm có giá trị đột phá trong nghệ thuật như các bài
viết, tiểu luận của Thiếu Sơn, Trúc Hà, Trương Tửu,… đăng trên các báo tạp chí.
Tuy nhiên các tác giả này chú trọng vào tiếng nói xã hội, những cách tân nghệ
thuật. Năm 1933, trên báo Loa, Trương Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn đề mà
Hoàng Ngọc Phách đặt ra trong tác phẩm: Đơi trai gái u nhau có thốt được ái
tình khơng? Ái tình ấy ở hiện trạng xã hội bây giờ gặp những trở lực gì và gây
những tai họa gì?. Song Vân trên báo Thanh Nghệ Tĩnh ( số 19/10/1934 ) lại
khẳng định: “ Phương pháp viết truyện của Hồng Ngọc Phách là một phương
pháp khoa học, có trật tự hẳn hoi, có kết quả xác đáng Ta nªn nghiêng
mình trớc cuốn văn tâm lí ấy vì ông đà mở một kỉ nguyên
mới trong văn giới nớc ta về bi ®ã”. [4,532]
Trong một bài điều tra về thanh niên An Nam, năm 1938 cũng đã khẳng
định công lao cuả ông: “ Trước Tố Tâm, tiểu thuyết là một chuỗi dài sự kiện
chồng chéo lên nhau, có nhiều lúc lần không ra, nhưng rồi cuối cùng không thể

nào khác vẫn dẫn đến một sự giáo dục về đạo lí. Ơng Hoàng Ngọc Phách dù đã

2


thanh minh nhiều lần nhưng vẫn có can đảm viết cuốn tiểu thuyết thật sự là tiểu
thuyết. Ông đặc biệt có can đảm làm cho tiểu thuyết khơng phải chỉ kể lể sự kiện
mà là chân dung của những tâm hn.
Nhìn chung trong những nm 30 ca th k XX, chúng ta chưa thấy
xuất hiện những cơng tr×nh đáng kể nào nghiên cứu về Tố Tâm và Hoàng
Ngọc Phách. Chỗ đứng vẻ vang mà Tố Tâm dành được chỉ kéo dài trong khoảng
10 năm vì sau nó một loạt những tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn ra đời đã
chiếm được vị trí trong lịng độc giả thì Tố Tâm chỉ được đón nhận một cách vừa
phải nếu khơng là hờ hững, lãng quên. Trước nghịch cảnh đó, Thạch Lam đã rút
ra một vài nhận xét không phải là không có phần vội vã: “ Tố Tâm bây giờ
khơng cịn ai nhắc đến, cuộc kén chọn của thời gian loại cuốn tiểu thuyết đó
như nhiều tiểu thuyết của các văn sĩ khác”.
Ngay lập tức người ta đã bác lại ý kiền của ông. Trong Nhà văn hiện đại
(quyển 2), ở mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiÕng trách cứ các
nhà phê bình đã “ phạm vào một điều lầm lớn là không biết đặt Tố Tâm vào “
thời đại của nó” để thấy hết những “ giá trị thời đại” mà “quyển tiểu thuyết nổi
tiếng một thời ấy chứa đựng”
Trong khoảng thời gian từ 1945 – 1954, việc nghiên cứu Tố Tâm có phần
trùng xuống. Nguyên nhân một phần do tình hình lịch sử, một phần do sự chi
phối của một quan niệm nghệ thuật có phần chật hẹp đưa tới sự cảnh giác quá
lớn đối với các hiện tượng văn chương lãng mạn trong đó có Tố Tâm – tác phẩm
được xem là mở đầu cho khuynh hướng lãng mạn.
Phải từ 1954 trở đi, Tố Tâm và Hoàng ngọc phách mới được nghiên cứu
trở lại và xuất hiện nhiều cơng trình lớn của nhiều tác giả. Đáng kể là cuốn Việt
Nam văn học sử giản ước tân biên của Phạm Thế Ngũ. Ở đây ông đã đi vào

nghiên cứu một số vấn đề khá mới mẻ như vấn ®ề nghệ tht, hồn cảnh và
chủ ý của Hồng Ngọc Phách khi viết tác phẩm này. Tiếp đó là sự ra đời của một
loạt cơng trình nghiên cứu: Song An hoàng Ngọc Phách - người của một cuốn

3


sách của Vũ Bằng ( Tạp chí văn học số 113/ 1970), Từ truyện thơ đến tiểu
thuyết Tố Tâm : sự phát triển của tiểu thuyết văn xuôi ở Việt Nam” của Cao Thị
Như Quỳnh, John Straxer ( Tập san nghiên cứu Châu Á, 1988).
Vào những năm đổi mới, mọi vấn đề của văn học được người ta xét lại và
nghiên cứu nhiều hơn vì thế Tố Tâm cũng được nghiên cứu trên nhiều bình diện
sâu rộng hơn. Đặc biệt năm 1989, Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách gồm Tố Tâm v
mt s hi kớ, truyn ngn, biên khảo c xut bản đánh dấu mốc quan trọng
trong quá trình nghiên cứu về Hồng Ngọc Phách và tác phẩm của ơng. Nhất là
năm 1996, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Hồng Ngọc Phách, để tưởng
nhớ đến cơng lao và những đóng góp to lớn của ơng cho sự nghiệp văn chương
cũng như sự nghiệp giáo dục nước nhà, Nguyễn Huệ Chi đã cho cơng bố cơng
trình Hồng Ngọc Phách - Đường đời và đường văn. Đây là cơng trình tổng hợp
khá đầy đủ và chọn lọc các bài phê bình, nghiên cứư của tác giả trong và ngoài
nước. Dựa vào cơng trình này cộng thêm một số bài viết, tiểu luận đăng trên các
báo, tạp chí của một số tác giả như Phong Lê, TrÇn Thị Trâm, Lê Ngọc Châu,
Nguyễn Văn Học, chúng tôi thấy tiểu thuyết Tố Tâm chủ yếu được nghiên cứu
trên các bình diện sau đây:
Thứ nhất Tố Tâm được đánh giá cao về mặt cách tân nghệ thuật. Các nhà
nghiên cứu như Nguyễn Huệ Chi, Cao Thị Như Quỳnh, John Schafer,… đã xác
nhận với Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách đã định hình được một quan niệm nghệ
thuật mới, mở ra một mơ hình mới cho tiểu thuyết Việt Nam – Tâm lí tiểu
thuyết. Phạm Thế Ngũ trong bài viết Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc
Phách đã dành riêng một mục để nói về “ nghệ thuật mới”. Hay ở một số bài

viết khác, các tác giả đều chỉ ra được cái mới của Tố Tâm về mặt nghệ thuật là ở
sự thay đổi kết cấu tác phẩm, cách xây dựng nhân vật.
Vấn đÒ thứ hai cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm là vấn đề ái
tình và tiếng nói xã hội của tác phẩm. Nguyễn Hụê Chi nghiên cứu về “ Tiếng
nói trực diện của tình yêu và ý nghĩa xã hội của sống chết vì tình” trong Tố Tâm.

4


Tác giả lí giải: “ Nguyên nhân thế hệ trẻ đứng ra bênh vực cho Tố Tâm bởi họ
tìm thấy ở cái chết của Tố Tâm không phải là mét hiƯn tỵng tuyệt vọng chán
chường, quay lưng lại cuộc sống mà là một lời hiệu triệu thức tỉnh, một lời hiệu
triệu nồng nàn của chính con tim đ¾m đuối khiến họ phải bàng hồng vùng
dậy, tự tìm thấy mình trong hình ảnh của Tố Tâm và họ lao theo tiếng gọi của
tình yêu, bất chấp mọi răn đe, cảnh tỉnh của nhà văn” [4, 100].
Đào Đăng Vĩnh so sánh Tố Tâm với Đoạn tuyệt để thấy được sự thay đổi
nhanh chóng vấn đề “thân phận con người trong xã hội”
Ngồi hai vấn đề nói trên, các nhà nghiên cứu cịn đi vào tìm hiểu một số
vấn đề như: Hồng Ngọc Phách tạo nên tác phẩm trong trường hợp nào? tại sao
thiên hạ mê truyện Tố Tâm? Tại sao sau Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách lại khơng
tiếp tục sự nghiệp văn chương nữa?
Như vậy, qua nhiều thăng trầm, Hồng Ngäc Ph¸ch và tác phẩm của
ơng vẫn có chỗ đứng trong lịng độc giả và là đối tượng quan tâm nghiên cứu
của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Trên thực tế tác phẩm Tố Tâm vẫn được
bạn đọc trân trọng cân nhắc tìm hiểu với một thái độ trân trọng, cơng bằng.
Từ những cơng trình tiêu biểu nói trên cũng như một số chuyên luận khảo
cứu, có thể thấy việc nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và tiểu thuyết Tố Tâm
đã ngày càng mở rộng, đào sâu có qui mơ hơn. tuy nhiên, vấn đề “ Nhân vật
trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hồng Ngọc Phách – mét vÊn ®Ị cã ý
nghĩa quan trọng góp phần trong việc đi vào tìm hiểu thế

giới nhân vật trong tiểu thuyết ở giai đoạn đầu của văn học
Việt Nam thì cha ơc nghiờn cu mt cỏch k cng, cú h thng.
2.2. Nghiên cứu nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm
Nh trên đà nói, gía trÞ vỊ néi dung cịng nh nghƯ tht
cđa tiĨu thut Tố Tâm đà đợc nhìn nhận khá kĩ càng. Tuy
nhiên, về phơng diện nhân vật trong tác phẩm thì cha đợc
đề cập nhiều. Nhiều nhà nghiên cứu tuy có nói ®Õn nhng l¹i
5


nói một cách chung chung. Trong bài viết Tố Tâm từ một vài
khía nhìn thi pháp trích trong Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời
và đờng văn của Nguyễn Huệ Chi có nói tới nhân vật nhng chỉ
ở góc độ tâm lí của nhân vật một cách chung chung. Trong
khóa luận Nhân vật nữ từ Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách đên
Đoạn Tuyệt của Nhất Linh
2.3. Khóa luận của chúng tôi là công trình tiếp tục đi
sâu tìm hiểu nhân vật trong tiĨu thut Tè T©m.
3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Giống như tên gọi, đề tài này nghiên cứu vấn đề: Nhân vật trong tiểu
thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
3.2. Giới hạn đề tài
Tài liệu mà chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát dựa vào cuốn Hoàng
Ngọc Phách - Đường đời và đường văn, do Nguyễn Huệ Chi sưu tầm, nghiên
cứu, biên soạn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
4.1. Đưa ra một cái nhìn chung về Hồng ngọc Phách và tiểu thuyết Tố
Tâm, xác định vị trí của tiểu thuyết Tố Tâm trong lịch sử tiểu thuyết Việt Nam.

4.2. Thống kê, phân tích, xác định đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết
Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.
4.3. Khảo sát, phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết
Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của
Hoàng Ngọc Phách.
5. Phương pháp nghiên cứu
6


Khóa luận vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó
có các phương pháp chính: phương pháp thống kê - phân loại; phương pháp
phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh - đối chiếu…
6. Đóng góp và cấu trúc khóa luận
6.1. Đóng góp của khóa luận:
Khố luận là tiểu luận đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật trong tiểu
thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách với cái nhìn tập trung và hƯ thèng
6.2. Cấu trúc của khóa luận:
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính
của khố luận gồm 3 chương:
Chương 1: Sự hình thành và vị trí của tiểu thuyết Tố Tâm trong lịch sử
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Chương 2: Đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng
Ngọc Phách.
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Hoàng Ngọc Phách trong
tiểu thuyết Tố Tâm.
Cuèi cïng là tài liệu tham khảo

7



CHƯƠNG 1
Sự hình thành và vị trí của tiểu thuyết tố tâm
trong tiểu thuyết việt nam hiện đại.
1.1. Sự hình thành tiểu thuyết Tố Tâm
1.1.1. Cơ sở xà hội, văn hóa, thẩm mĩ
Những năm đầu thế kỉ XX, xà hội Việt Nam có sự
biến động dữ dội. Nếu văn học Việt Nam thời trung
đại tồn tại và phát triển trong khuôn khổ chế độ
phong kiến thì văn học 30 năm đầu thế kỉ XX lại
tồn tại và phát triển trong khuôn khổ chế độ thực
dân nửa phong kiến. Chế độ thực dân nửa phong
kiến tiếp tục hình thành, củng cố đà tạo nên hàng
loạt thay đổi, xáo trộn trong đời sống dân tộc.
Thực tế lớn nhất của cuộc sống là đất nớc đà mất vào
tay quân giặc, làm nghẹt thở cả dân tộc. Một thực
tế nữa cũng lớn nhất là nếu ở thành thị thì càng
thấy rõ là đất nớc đang đi vào con đờng t sản hóa.
Cho nên thực tế đặt ra là vấn đề chống Pháp, cứu
nớc, giành độc lập, mà cũng đặt ra vấn đề duy
tân, đi theo Âu Mĩ, theo kịp các nơc văn minh.
Đến lúc này cái mới dù bị nhiều ngời từ chèi, ghÐt bá
nhng nã vÉn cø th©m nhËp, bÊt chÊp mäi sù chän

8


lựa. Nó chi phối suy nghĩ, tác động đến tâm lÝ x·
héi.
Trong cc ®ỉi thay nh vËy – mét cc đổi thay mà

bất cứ một cuộc bể dâu nào trớc đây cũng không
thể so sánh xuất hiện nhiều con ngêi kh¸c tríc,
nhiỊu quan hƯ kh¸c tríc, nhiỊu chun kh¸c trớc.
Cuộc sống tràn ra ngoài khuôn khổ nhân tình thế
thái và luân thờng, trở thành một cuộc sống xà hội cụ
thể, đa dạng, sôi động. Sự êm ấm của lòng từ hiếu,
cung thuận trong gia đình không giữ đợc ngời con
dới gối cha mẹ; tình làng xóm quê hơng với cái rộn
ràng của hội hè, đình đám không giữ chân đợc
chàng trai sau lũy tre xanh. Bớc ra khỏi khuôn khổ
chật hẹp, yên lặng, họ hàng, làng mạc, ngời ta phải
tỉnh táo, tính toán, vật lộn trong tình thế khôn
sống mống chết của một quan hệ lạnh lùng tiền
trao cháo móc”. Ngêi ta ph¶i tù ý thøc, ph¶i sèng, suy
nghÜ, mơ ớc cho riêng mình trong những điều kiện
của một xà hội phức tạp, rộng lớn.
Chính sự đổi thay, sự đấu tranh ấy tạo ra những
con ngời khác trớc, đặt ra những vấn đề thành đề
tài văn học khác trớc, những nhân vật văn học,
những suy nghĩ, cảm xúc mà ta sẽ gặp trong văn
học thời kì này.
ở thời kì này có sự giao lu,ảnh hởng của nhiều luồng
văn hóa khác nhau mang tính chât thế giới. Nh một
sự tình cờ của lịch sử đà đem lại cho dân tộc Việt
Nam, ở giai đoạn này tự nhiên văn chơng Pháp trë
9


thành một môn học bắt buộc của thanh niên đầu
thế kỉ XX. Việc giảng dạy văn học Pháp trong nhà trờng, việc tiếp xúc hàng ngày với các tác phẩm từ Pháp

gởi sang làm cho tầng lớp trí thức biết tiếng Pháp,
hiểu văn học Pháp nhanh chóng am hiểu những vấn
đề đơng thời của nền văn học Pháp hiện đại. Qua
họ, văn học Pháp tác động một cách rất sâu sắc
đến sự phát triển về sau của văn học nớc ta và làm
nên chỗ khác nhau giữa văn học Việt Nam, so với văn
học các nớc cũng ở khu vực Đông á, cũng do hoàn cảnh
chung mà đi vào văn học thế giới, nhng hoặc là chịu
ảnh hởng văn học Anh, hoặc là chịu ảnh hởng văn
học Nga, hoặc là chịu ảnh hởng văn học Đức. MÃi
đến thế kỉ XX, ngời Việt Nam mới đọc các tác phẩm
viết từ thế kỉ XVI, XVII, ở phơng Tây, nhng cũng
cùng lúc đó họ đọc cả những tác phẩm vừa in cha
ráo mực. Hä lam quen chËm nhng cïng mét lóc víi c¶
Cervantes, Moliere, Hugo,..., cả với Balzac, và cả
Barbusse, Gorki. Tiếp xúc cùng một lúc và không phải
chờ qua đấu tranh mới nhận ra cái hay, cái dở, họ đÃ
học hỏi đợc, rút ra đợc khinh nghiệm của 3, 4 thế kỉ
của thế giới cho sự phát triển văn học nớc ta. Điều đó
giúp nền văn học Việt Nam đợc hiện đại hóa, phát
triển theo một nhịp độ rất gấp rút, nhanh chóng.
Luồng gió phơng Tây ồ ạt thổi vào Việt Nam tạo nên không
khí mới, nhu cầu đổi mới văn học đặt ra một cách cấp thiết và
văn học từng bớc chuyển mình theo hớng hiện đại hóa. Lần
đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có sự chuyển đổi

10


phạm trù từ văn học trung đại sang văn học hiện đại. Văn học

đổi mới về cả nội dung lẫn hình thức thể hiện. Chẳng hạn
con ngời trung đại nhấn mạnh nghĩa vụ, nhấn mạnh tiêu chí
tam cơng ngũ thờng thì đến con ngời hiện đại lại chú ý đến
số phận cá nhân, con ngời đời t, đời thờng. Ngay trong lĩnh
vực tình yêu cũng khác, thời trung đại tình gắn với nghĩa, với
bổn phận song đến thời hiện đại các nhà văn, nhà thơ lại đề
cao rung động cá nhân, tình yêu chỉ còn là tình yêu để rồi
tình yêu đến tình yêu đi ai biết! Cũng sang thế kỉ XX,
nền văn học quốc ngữ ra đời đà thay thế cho văn học Hán
Nôm, hệ thống ớc lệ, cổ điển, văn biền ngẫu đợc thay thế
bằng nền văn học đa dạng, phong phú về thể tài, thể loại.
Trên những cơ sở xà hội, văn hóa, thẩm mĩ nh thế thì tiểu
thuyết Tố Tâm đà ra đời.
1.1.2. Hoàng Ngọc Phách với sự ra đời của tiểu thuyết
Tố Tâm
- Song An Hoàng Ngọc Phách(1896 – 1973) là một trong những
nhà văn có vai trị, vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc.
Ông là người đã tiếp thu những thành tựu của tiểu thuyết cổ điển,
nâng thể loại tiểu thuyết lên một bước mới - tiểu thuyết tâm lý.
Chính vì vậy ơng đựoc xem là người “khai mạc” cho nền tiểu
thuyết mới và văn xuôi lãng mạn Việt Nam hin i.
Trong sự nghiệp văn chơng của mình, ông sáng tác
không nhiều. Ngoài Tố Tâm cuốn tiểu thuyết từng
vang tiếng một thời thì ông còn viết cuốn Thời thế
với văn chơng ( do nhà Đời mới hay Công lực ở Hà Nội
xuất bản), viết vài ba truyện ngắn nh Gò cô Mít hay
Cô chị dắt cô em (đăng trên báo Đông tây) và một
11



số bài thơ song chỉ đợc bàn tán rất ít, không để lại
dấu ấn. Nhắc tới Hoàng Ngọc Phách, ngời ta chi biÕt
tíi mét cn tiĨu thut bÊt hđ lµ tiểu thuyết Tố
Tâm mà thôi và ti nng ngh thut của Hoàng Ngọc Phách
được kết tinh ở cuốn tiểu thuyết này.
Theo nh lời kể của tác giả, ông sinh ngày 10/06/1898 tức
ngày 18/2 năm Mậu Tuất. Tờn huý l Tc, tên khai sinh là Hoàng Ngọc
Phách, khi bắt đầu cầm bỳt ly bit hiu l Song An, sau ông còn lÊy bót
danh lµ Hoµng Tïng. Q ở làng Đơng Thái, xã Yên Đông (nay là xã Tùng
Ảnh), tổng Việt Yên, huyn c Th, tnh H Tnh. Năm 10 tuổi ông giÃ
từ quê cha đất tổ theo bố mẹ ra sống hẳn ở ấp Đông Côi,
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Hà Bắc ngày nay). Dù vậy
từ giọng nói đến tác phong, lối sống, Hoàng Ngọc Phách vẫn
giữ nguyên cốt cách xø NghƯ cđa m×nh.
Ơng xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học. Từ nhỏ ơng
đã được học chữ nho do đó tư tưởng lễ - tơn ti trong ụng rt mnh. Năm 1911
ra Hà Nội ở với hai anh và theo học trờng cụ Bùi Đình Tá ở ấp
Thái Hà. Năm 1912, học trờng Hàng Vôi. Năm 1914, đỗ bằng
tiểu học Pháp Việt tại Hà Nội và trúng tuyển vào trờng trung
học bảo hộ tức trờng Bởi. Năm 1919, ông xách ba bằng đi thi
và trúng tuyển vào trờng Cao đẳng s phạm. Năm 1922, sau khi
tốt nghiệp cao đẳng ông bổ về dạy học tại trờng thành chung
Nam Định.
Nói tới Hoàng Ngọc Phách phải kể đến những đóng góp
của ông cho sự nghiệp giáo dục nớc nhà. Trong cuộc đời dạy học
của mình, ông luôn đợc nhiều học sinh và đồng nghiệp kính
trọng. Ông đợc thăng Giáo s thợng hạng nhất và lần lợt nhận
nhiều phần thởng nh Hàn lâm bội tinh của Pháp (1941), Hång
12



lô tự khanh (1942) và Kim tiền hạng nhất (1943). Cách mạng
tháng Tám thành công, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng nh
Giám đốc học kha Bắc Ninh, bầu vào ủy ban hành chính tỉnh
(1945), Hội đồng nhân dân tỉnh (1946),... Nhà giáo Hoàng
Ngọc Phách đà để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm trí nhiều
thế hệ bạn bè và học trò của ông không chỉ vì vốn tri thức mà
còn vì cốt cách, đạo đức, phong độ mẫu mực của ông.
và nhc ti Hong Ngc Phỏch, ngi ta cũng biết tới ông với t
cách là một nhà văn chiếm giữ vai trò quan trọng trong lịch sử
văn học Việt Nam.
Hồng Ngọc phách là người có năng khiếu về văn chương lại ham mê
đọc sách, ông đã đọc nhiều loại sách như luận thuyết văn chương truyền bá quan
điểm tự do bình đẳng của cách mạng tư sản Pháp, sách triết học, sách tâm lý
học… và đặc biệt là thể văn lãng mạn thế kỷ XIX mạnh nhất là trường phái
Víchto Huygơ nên ơng đã sáng tác thơ từ rất sớm và có lần đạt giải thứ 8 trong
cuộc thi thơ. Đây là giải thưởng mở đầu cho cuộc đời cầm bút của ơng. Nhưng
phải đến năm 1918 thì thơ văn Hoàng Ngọc Phách lần đầu tiên mới đuợc đăng
trên tờ Nam phong tạp chí. Tên tuổi của ơng trở nên nổi tiếng và được nhiều
người biết đến và trở thành một trong những nhà văn có vai trị, vị trí quan trọng
trong lịch sử văn học dân tộc với cun tiu thuyt T Tõm.
Bên cạnh cốt cách Nho học, Hoàng Ngọc Phách còn là một
trớ thc Tõy hc cú tư tưởng tự do tiến bộ. Nhà văn được tiếp thu ảnh hưởng của
nhiều luồng văn hố trong đó có ảnh hưởng của văn chương Pháp. ChÝnh
viƯc tiÕp xóc víi văn chơng Pháp đà phần nào làm thay đổi
quan niệm sống, t tởng của ông. Văn minh phơng Tây đà dọi
một luồng ánh sáng lên tầng lớp trí thức Tây học mang đến
cho họ nhiều quan niệm mới mẻ, trong đó có Hoàng Ngọc
Phách. Hoàng Ngọc Phách sớm tiếp thu văn minh phơng Tây lại


13


đợc đào tạo trong nhà trờng Pháp Việt do ®ã t tëng, quan
niƯm sèng cđa «ng cã nhiỊu tiÕn bộ, tích cực. ở một góc độ
nào đó, Hoàng Ngọc Phách là nhà văn rất tiến bộ trong việc
vận dụng mô hình văn học phơng Tây vào trong sáng tác của
mình, ông còn để cho nhân vật phát biểu những quan niệm
mới mẻ về tình yêu và hôn nhân. Mc dù sớm tiếp thu ánh sáng của
văn minh phương Tây song ông vẫn giữ được bản sắc truyền thống của con
ngi Vit Nam.
Hoàng Ngọc Phách đợc xem là ngời đóng vai trò mở đầu
cho văn xuôi Việt Nam hiện đại và vai trò mở đầu này, ngay từ
giữa những năm 20 đà đợc trao cho tiểu thuyết Tố Tâm. Tiu
thuyt Tố Tâm đựơc xem như là một đỉnh mốc đặc biệt trên hành trình phát triển
của văn học và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại xuất hiện vào những năm 20 ca
th k XX.
Tố Tâm ra mắt bạn đọc vào năm 1925, nhng đợc viết
ngay từ 1922, khi tác giả còn học ở trờng Cao đẳng S phạm.
Thực ra, Tố Tâm không phải in ngay thành sách. Thoạt đầu, trớc
khi sửa chữa lại, truyện này đăng từng kì vào tập kỉ yếu của
Hội Cao đẳng ái hữu, nhng viết cha hết, vừa lúc đó, tập kỉ
yếu ngng xuất bản, chuyện đang in thành bỏ dở. MÃi đến lúc
ông về dạy ở Nam Định, ông mới viết tiếp hết và sửa chữa
những đoạn đà đăng trong kỉ yếu.
Bản thảo của sách Tố Tâm viết trên những cuốn vở học
trò cắt xén cẩn thận, mỗi tờ giấy chỉ viết có một nửa, theo
hàng dọc, con một nửa để trắng nhằm hai mục đích: một là
để cho tác giả sửa chữa lời văn sang bên cạnh, hai là để cho
bạn bè ghi chú những cảm nghĩ hay đề nghị. Là vì Hoàng

Ngọc Phách là ngời rất cẩn thận: viết xong truyện Tố Tâm råi,
14


ông không dám tin ở mình, đa bản thảo cho các bạn thân xem
và nhờ cho biết cảm nghĩ hay đánh dấu những đoạn nào cần
sửa chữa hay hủy bỏ. ấn bản đầu tiên truyện Tố Tâm do Nam
kí in và phát hành. Sách trình bày đơn giản, khổ tiểu thuyết
thông thờng, không có vẽ, không có phù hiệu, bìa trắng, in hai
chữ Tố Tâm màu đỏ. Ngay lúc phát hành có một vài thức giả
chê trách, trong số đó có Lơng Đờng Phạm Quỳnh, nhng đại đa
số thanh niên thì tán thởng, hoan hênh và đợc coi nh là sách
gối đầu giờng của các cô thiếu nữ đa sầu, đa cảm.
Từ khi ra đời cho tới nay, tiểu thuyết Tố Tâm đà trải qua
nhiều thăng trầm, thế nhng lịch sử bao giờ cũng sòng phẳng
và công minh. Cuốn sách đà không bị loại nh sự đánh giá của
Thạch Lam năm 1941. Cũng không dừng lại ở giá trị lịch sử nh
Vũ Ngọc Phan từng bênh vực. Cả một thời gian dài im lặng ngời
ta vẫn không quên nó; để vào những năm tháng đổi mới đất
nớc vào cuối thế kỉ, Tố Tâm lại có đủ t thế khẳng định trở lại
vị trí mở đờng, mở đầu của mình cho nền tiểu thuyết Việt
Nam hiện đại, và cho dòng văn xuôi lÃng mạn.
1.2. Vị trí của Tố Tâm trong lịch sử tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại
1.2.1.

Một cái nhìn chung về tiểu thuyết

Việt Nam đầu thế kỉ XX
Trong lịch sử văn học nhân loại, từ lâu tiểu thuyết đÃ

chiếm một vị trí then chốt, là hình thái chủ yếu của nghệ
thuật ngôn từ. Những thành tựu rực rỡ của nhân loại hầu hết
đều đợc kết tinh ở thể loại tiểu thuyết. Từ những pho tiểu
thuyết chơng hồi của Trung Quốc đến những tác phẩm đồ sộ
của tiểu thuyết phơng Tây đà trở thành nguồn mạch dồi dào
15


góp phần làm cho diện mạo của thể loại này ngày càng thêm
phong phú, đa dạng.
Tuy nhiên hiểu thế nào là tiểu thuyết thì lại là vấn đề
không phải dễ dàng đà có sự thống nhất. ý kiến về tiểu
thuyết rất phong phú, đa dạng. ở Việt Nam cũng nh trên thế
giới đà có rất nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi nhng đến nay
vẫn cha có sự nhất trí hoàn toàn bởi tiểu thuyết là thể loại
đang trong quá trình hình thành, vận động và phát triển.
Trong rất nhiều ý kiến bàn về tiểu thuyêt ở Việt Nam thì
ta có thể xem ý kiến của nhóm Lê Bá Hán Trần Đình Sử
Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học là tơng đối khái quát rõ ràng và dễ hiểu. Họ đà định nghĩa nh
sau: Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh
hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu
thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những
bức tranh phong tục, đạo đức xà hội, miêu tả các điều kiện
sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng[10,268].
Chúng ta cần phải nhận thức một điều này là không phải
đến đầu thế kỉ XX, thể loại tiểu thuyết mới xuất hiện ở Việt
Nam mà ngay thời trung đại nhiều nhà văn cũng đà sáng tác
những tác phẩm khá dài cã lóc gäi lµ “trun”, cã lóc gäi lµ
“tiĨu thut”... Truyện là khái niệm chỉ chung các tác phẩm
tự sự có thể kể lại đợc, có nhân vật, có cốt truyện. Tiểu

thuyết cũng là một thể loại thuộc truyện chỉ hình thức tự
sự phát triển cao, có qui mô lớn nh tiểu thuyết chơng hồi, tiểu
thuyết tài tử giai nhân (thuộc văn học trung đại) và tiểu
thuyết hiện đại. ở thời trung đại sự phân biệt hai khái niệm
này không rạch ròi. Chính vì vậy, ở truyện nôm truyền thống
16


có tác phẩm khá dài nh truyện Kiều dài đến 3254 câu nhng
vẫn gọi là truyện chứ không gọi là tiểu thuyết tài tử giai
nhân. Nhng tiểu thuyết Việt Nam chỉ thực sự phát triển và
góp phần đa văn học Việt Nam vào quĩ đạo của văn học thế
giới là từ đầu thế kỉ XX trở đi.
Vào những năm 20 của thế kỉ XX là khoảng thời gian giao
thoa văn hóa Đông Tây, kim cổ, nhiều luồng văn hóa ồ ạt
tràn vào Việt Nam tạo nên cảnh tợng ma Âu gió Mĩ, cũ mới
tranh nhau, á - Âu xáo trộn. Nền văn hóa cổ truyền bị nền
văn hoá t sản hiện đại lấn át nhất là từ sau ngày bỏ thi cử chữ
Hán. Sự thay đổi về t tởng, tình cảm, quan điểm thẩm mĩ
đà đặt ra cho thế hệ nhà văn những năm 20 nhiệm vụ phải
xây dựng một nền văn hóa mới, hiện đại. Từ đó trên văn đàn
ngời ta thấy xuất hiện những cuốn tiểu thuyết đầu tay.
Truyện Thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng Quản bớc đầu đợc viết theo lối mới. Ngời thuật chuyện ở ngôi thứ nhất, sự miêu
tả đan xen với đối thoại, sự xám hối vì tội ác và sự kết thúc tác
phẩm bằng cái chết là những điều mới mẻ của Nguyễn Trọng
Quản so với truyện nghĩa hiệp Trung Quốc, tiểu thuyết Minh
Thanh và truyện Nôm Việt Nam. ở đây, dấu hiệu một nền
tiểu thuyết mới đà bắt đầu xuất hiện.
Tiếp Truyện thầy Lazaro Phiền là sự ra đời của một số
truyện nh: Phan yên ngoại sử của Trơng Duy Toản, Hoàng Tố

Anh hàm oan cua Trấn Thiên Trung, Cành hoa điểm tuyết của
Đặng Trần Phất, Cay đắng mùi đời của Hồ Biểu Chánh, Kim
Anh lệ sử của Trọng Khiêm. Đây là những tác phẩm viết về
những cảnh đời ngang trái, những cuộc đời éo le. Chẳng hạn
ở tiểu thuyết Kim Anh lệ sử, đi qua cái lệ sư cđa Kim Anh

17


những hạng ngời xấu xa, phất lên từ xà hội thành thị đà đợc
Trọng Khiêm chỉ mặt, đặt tên: một viên cha mẹ dân vừa
bóp nặn dân, vừa hiến vợ cho công sứ Pháp để đợc thăng
chức, một mụ kí nem bề ngoài bán nem nhng trong nhà lại làm
cái việc dắt gái kiếm ăn trên đồng lơng của các công chức.
Đặc biệt ở cuốn tiểu thuyết này cuộc đời của nàng Kim Anh
đợc tác giả miêu tả rất chân thật.
Tuy nhiên những cuốn tiểu thuyết nói trên vẫn không vợt
lên đợc hạn chế của lối tiểu thuyết chơng hồi, không sửa chữa
đợc nhợc điểm mô tả về hành động và sự kiện. Trọng Khiêm
trong cuốn Kim Anh lệ sử dù muốn nhng vẫn không thể nào
khăc phục đợc hạn chế của tiểu thuyết chơng hồi khi tác giả
đảo lộn thời gian và sự việc trong tác phẩm. Hồ Biểu Chánh với
sự chi phối của quan niệm đạo lí, ông đà mạnh dạn hớng cái
nhìn vào thực tế Nam Kì, phơi bày lên trang viêt hiện thực
phức tạp của xà hội song tác phẩm của ông cuối cùng cũng đi
đến một kết thúc có hậu.
Bên cạnh đó tiểu thuyết ở giai đoạn này còn chịu ảnh hởng của mô hình tiểu thuyết phơng Tây. Hồ Biểu Chánh là
cây bút Nam Bộ xuất sắc. Tiểu thuyết của ông mở đầu cho
khuynh hớng hiện thực trong văn học. Ngoài những tiểu thuyết
tự sáng tác đạt đỉnh cao, ông có đến 8 cuốn tiêu thuyết sáng

tác theo hình thức mô phỏng phơng Tây nh: Chúa tàu Kim
Quy mô phỏng Bá tớc Môncrixto của Aduyma, Cay đắng mùi
đời mô phỏng Không gia đình của Hecto Malo, Ngọn cỏ gió
đùa mô phỏng Những ngời khốn khổ của Victo Huygo. Hình
thức mô phỏng của Hồ Biểu Chánh là dựa vào cốt truyện nớc
ngoài, thay đổi tên nhân vật, cải biến cho phù hợp với xà hội

18


Nam Bộ. Chẳng hạn, nhân vật trong Những ngời khốn khổ là
Giăng Văn Giăng thì đến Ngọn cỏ gió đùa tác giả đổi thành
Lê Văn Đó, chi tiết ăn trộm bánh mì đợc thay bằng chi tiết ăn
trộm nồi cháo. Nhìn chung, Hồ Biểu Chánh gần nh dựa nguyên
xi vào những cuốn tiểu thuyết của phơng Tây.
Tóm lại, trớc tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách,
trong đời sống văn học của các nhà văn đà cho ra đời những
cuốn tiểu thuyết viết theo nhiều lối khác nhau. Hạn chế của
những cuốn tiểu thuyết này là cha thoát khỏi mô hình tiểu
thuyết chơng hồi, phần lớn các tác phẩm nặng về mô tả sự
kiện và hành động mà chua có hoặc ít có sự tham gia phân
tích tâm lí nhân vật.
Trong bối cảnh văn học nói trên, tiểu thuyết Tố Tâm ra
đời đà phần nào khắc phục đợc hạn chế của những tác phẩm
ra đời trớc đó. Về nội dung tác phẩm cũng kể về những số
phận éo le, về cuộc tình đầy bi thơng, trắc trở của đôi nam
thanh nữ tú. ở góc độ nào đó, Tố Tâm là sự tiếp nối đề tài,
nội dung của những tiểu thuyết ra đời vào những năm đầu
của thế kỉ XX. Nếu dừng lại ở đó, Tố Tâm không có gì đặc
sắc. Vợt lên hạn chế của những tác phẩm nói trên, Tố Tâm đÃ

từng bớc khắc phục lối tiểu thuyết chơng hồi, lối xây dựng
nhân vật thành hệ thống song tuyến tiÕn tíi viƯc lµm xt
hiƯn mét lèi tiĨu thut míi tiểu thuyết tâm lí. Chính vì
vậy, sự xuất hiện của tiểu thuyết Tố Tâm đà đánh một dấu
mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại.
Nh vậy ta thấy rằng đầu thế kỉ XX, văn xuôi Việt Nam
phát triển rầm rộ đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thể
19


loại tiểu thuyết. Điều đó đợc đánh dấu bằng sự xuất hiện một
loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Phan Bội Châu, Nguyễn
Trọng Quản, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách. Trong những
cây bút đó nổi lên là Hồ Biểu Chánh và Hoàng Ngọc Phách.
Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh tiêu biểu cho khuynh hớng hiện
thực - đạo lí, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách tiêu biểu cho
khuynh hớng lÃng mạn - ái tình.
1.1.2. Tố Tâm cuốn tiểu thuyết mở đầu cho tiểu
thuyết lÃng mạn Việt Nam
Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách xuất hiện vào
những năm đầu thế kỉ XX đà tạo ra một bớc ngoặc mới. Đây là
tác phẩm đầu tiên ở nớc ta giải quyết khá trọn vẹn và đúng hớng yêu cầu cấp bách, nhức nhối mà lịch sử dân tộc đặt ra
trên bình diện văn học. Với Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách đÃ
định hình đợc một quan niệm nghệ thuật mới, một phơng
pháp sáng tác mới, một mô hình tiểu thuyết mới. Với Tố Tâm,
Hoàng Ngọc Phách đà thực sự làm một cuộc cách mạng vào cõi
thầm kín của tình yêu mở ra một quan điểm thẩm mĩ mới
cho cả một thế hệ. Nói nh Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn
học sử giản ớc tân biên: Lần đầu tiên ở đây, tác giả đà đa

ngời ta vao tâm giới để khám phá sự thật của lòng mình.
Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách ra đời đánh dấu một sự đổi
mới to lớn trong văn học, đợc xem là cuốn tiểu thuyết mở đầu
cho tiểu thuyết lÃng mạn Việt Nam. Và Hoàng Ngọc Phách đợc
mệnh danh là ngời khai mạc nền tiểu thuyết mới tiểu
thuyết lÃng mạn Việt Nam.
Tiểu thuyết cổ điển Việt Nam đợc tổ chức theo lối kết cấu
xâu chuỗi, câu chuyện diễn ra theo trình tự phát triển trớc
sau của thời gian, hầu hết có ba phần: hội ngộ lu lạc, đoàn
viên. Trong Truyện Kiều, Kim Trong thúy Kiều gặp gỡ, thề
nguyền trong một đêm trăng:
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai mặt một lời song song.
Nhng rồi Kiều phải rơi vào kiếp mời lăm năm kiếp đoạn trờng
với biết bao ê chề, nhục nhÃ, sống làm vợ khắp ngời ta. Kiều đÃ
qua tay biết bao nhiêu ngời. Ta cứ tởng rằng cuộc đời của Kiều
cứ thế chìm trong đau khổ nhng Nguyễn Du không để cho
kiều mÃi chịu kiếp đoạn trờng. Nhà thơ đà cho Kiều trở về
20


®oµn tơ víi Kim Träng. Dï r»ng sù ®oµn tơ này cũng không
mang đến cho Kiều niềm hạnh phúc thật sự nhng dẫu sao Kiều
cũng đợc sống trong sự yêu thơng, chăm sóc của gia đình. ở
đây cái mô típ hội ngộ lu lạc - đoàn viên đợc Nguyễn Du
triển khai rất rõ trong tác phẩm của mình. Trong Lục Vân Tiên
cũng vậy. Các nhân vật trong truyện gặp gỡ rồi lu lạc nhng cuối
cùng cũng trở về đoàn tụ bên nhau. Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga trải qua bao sóng gió, gian truân đà đợc cùng nhau
hởng niềm hạnh phúc.

Nhng đến Tố Tâm, kiểu kết cấu này đà bị phá vỡ. Hoàng Ngọc
Phách là ngời đầu tiên đà khắc phục đợc cách kết cấu theo lối
cũ truyền thống bằng cách đa ra lối kết cấu theo quy luật
tâm lí, vừa trở về theo dòng hồi tởng, vừa tái hiện trực tiếp
câu chuyện qua những chuyển đổi và sự việc sinh động. Tác
giả gọi Tố Tâm là tâm lí tiểu thuyết. ở đây, tác gỉa có
hứng thú Xét cái tình trạng của lòng ngời, Chép cái hành
động của tâm lí, tách bạch những nỗi éo le của ái tình. ở
đây, tác giả đà đa ngời ta vào tâm giới, đi khám phá sự thật
của lòng mình. Cái nhan đề tâm lí tiểu thuyết mà tác giả
nêu lên ở bìa nh một sự mới lạ, có nghĩa là không gian câu
chuyện ở đây cốt yếu là lòng ngời, cái ngón của tác giả ở
đây là soi rọi vào tâm lí con ngời. Cả câu chuyện là một
cuộc phân tích tâm lí ái tình. Nhân vật vừa yêu vừa cúi
xuống quan sát tình yêu và vạch vẽ cho bạn đọc hay những chỗ
ẩn vi hay cắc cớ của tâm giới. Thật ra đối với độc giả ngay thời
ấy đà từng làm quen với các tiểu thuyết gia Pháp, xa thì
Balzac, Stendhal, gần thì Barres, Bourget, những kiến thức
tâm lí ông phô bày không có gì là lạ hay cao lắm. Nhng đối
với đa số vừa ở truyện Nôm hoặc tiểu thuyết Tàu ra thì quả
là một sự khải phát. Ai đà từng chẳng yêu nhng mấy ai nhìn rõ
qua con mắt của ngời yêu nh Đạm Thủy: Lắm khi trong hai con
mắt nàng nhìn tôi có vẻ nh thiết tha kêu van tôi ngỏ lời trớc đi
cho nàng đợc thỏa, mà chắc lắm lúc trong con mắt tôi cũng
kêu van nàng đừng làm cho tôi một ngày kia phải thú tội cùng
nàng. Những kẻ yêu nhau ai đà chẳng từng ngồi mơ tởng vẩn
vơ ở chốn cao sơn lu thủy và thấy mình thêm hớn hở khát
khao, song mấy ai biết đó chẳng qua là theo cái định luật
tâm lí rằng: trí tởng tợng làm cho lòng mê thêm mạnh. Thành
ra nhiều độc giả có cái cảm tởng nh bấy lâu nay mình thực

bất tri kì vị, mà nay nhờ có cây viết của tác giả vạch vẽ cho,
mình mới khám phá ra chính mình, mới nếm biết tất cả cái vị
của ái tình, chịu rằng nhiều chỗ tác giả đà nói trúng tim
21


®en”. Sù ®Ĩ ý quan s¸t cư chØ, khuynh híng giải thích tâm lí,
phong vị ái tình, tất cả có thể thấy chung đúc trong cái sen
thổ lộ mới mẻ (có lẽ là sen đầu tiên trong tiểu thuyết tình của
ta).
Đổi mới của Tố Tâm về nội dung phản ánh không chỉ mang tính
đề tài mà đổi mới nội dung ở đây đà mang tính loại thể, đó là
dấu hiệu của sự chuyển hớng loại hình. Đổi mới quan niệm về
hiện thực, đi sâu vào thế giới tinh thần của con ngời, tất yếu phải
có một cách tiếp cận thực tại tơng ứng. Rõ ràng trong Tố Tâm
không phải là cách tiếp cận thực tại theo kiểu sử thi hay thế sự mà
là cách tiếp cận thực tại riêng qua góc nhìn đời t. Với góc nhìn
mới, Hoàng Ngọc Phách ®· ®i ®Õn mét ®Ỉc trng chđ u cđa
tiĨu thut hiện đại, tạo ra cho thể loại một cốt cách đích thực.
Bởi vì: đặc điểm tiêu biểu nhất làm cho tiểu thuyết khác sử
thi, ngụ ngôn là cách nhìn cuộc sống từ góc độ đời t. Góc nhìn
đời t giúp tác giả nhìn thấy đợc những vùng khuất tối mà các góc
nhìn khác sẽ không bao giờ thấy đợc. Vì vậy ông đà phát hiện ra
những phẩm chất mới của tiểu thuyết và những nét đạo đức mới
cho nhân vật, phát hiện ra những vùng đau mới trong thế giới tinh
thần của con ngời một dấu hiệu đà chứng tỏ văn học chuyển
sang thời kì hiện đại.
Với Tố Tâm, tác giả đà tạo ra đợc một sự đổi mới đồng bộ chứ
không phải chỉ là sự đổi mới từng phần nh nhiều nhà văn khác.
Chính Hoàng Ngọc Phách đà giải quyết đợc nhiều vấn đề của

tiểu thuyết và văn xuôi hiện đại, đà tìm thấy đợc nhân vật trung
tâm, điển hình cho cả một giai đoạn văn học, góp phần tháo vỡ
những lúng túng của các nhà văn, mở ra một hớng đi mới cho văn
học nớc nhà trong buổi giao thời. Việc lựa chọn những thanh niên
tân học làm nhân vật chính, cho phép nhà văn coi tâm lí nh
một đối tợng để miêu tả và đà trở thành ngời khai sinh ra tiểu
thuyết tâm lí ở Việt Nam, mở đờng cho tiểu thuyết Việt Nam đi
vào quĩ đạo hiện đại. Ông còn là ngời đầu tiên dám đoạn tuyệt
với kiểu tiểu thuyết một điểm nhìn trần thuật đơn điệu, nhàm
cũ, hớng tới một lối viết mới mẻ với nhiều điểm nhìn linh hoạt, xóa
bỏ lối kết thúc có hậu theo kiểu tiên nghiệm thay vào đó là cách
kết thúc đầy bi kịch, tôn trọng hiện thực làm đảo lộn mô hình
cũ, tạo nên gơng mặt mới cho văn học hiện đại. Lần đầu tiên
trong tiểu thuyết xuât hiện bút pháp tự thuật, nhà văn để cho
nhân vật tự kể lại câu chuyện éo le của mình bằng ngôi thứ
nhất tôi. Nhân vật tự xng mình là tôi kể lại câu chuyện của
mình cho bạn mình nghe từ chỗ cảm phục đi đến si ái. Việc sử
dụng lời kể ngôi thứ nhất dễ làm cho giọng tự sự rơi vào đơn
22


điệu, nhàm chán vì chung qui mọi tình ý trong truyện đều
thông qua tâm thế mà phát lộ. Thế nhng cuốn tiểu thuyết này
chúng ta không hề thấy có sự nhàm chán nào cả bởi Hoàng Ngọc
Phách đà cho xuất hiện thêm một nhân vật Kí giả, sự chuyển
vai giữa Kí giả và tôi diễn ra không mấy nhng làm cho đờng
kênh giao tiếp giữa nhân vật với độc giả tởng nh đơn điệu,
buồn tẻ trở nên linh hoạt, nhiều lúc hòa nhập vào nhau có sự lôi
cuốn, thu hút ngời đọc.
Tại thời diểm lịch sử lúc bấy giờ, thắng lợi của tiểu thuyết Tố

Tâm đà góp phần khơi thông dòng chảy của lịch sử văn học đơng thời, tiếp tục phát triển chủ đề nhân văn vốn phát triển rực
rỡ ở thế kỉ XVIII, và bị đứt đoạn bởi tiếng đại bác của kẻ thù. Tác
phẩm đà bớc đầu ®Ị cËp ®Õn cc sèng cđa con ngêi, ®a ra một
quan niệm mới mẻ về hôn nhân trên cơ sở một tình yêu đích
thực, góp phần quan trọng vào việc làm chuyển hớng cảm hứng
nghệ thuật trong tiểu thuyết nói riêng và văn học nói chung vào
đầu thế kỉ XX.
Với Tố Tâm và sau Tố Tâm, một quan niệm nghệ thuật mới đÃ
hình thành, bằng sự xuất hiện và khẳng định của một cái tôi cá
nhân dới góc nhìn đời t, đồng thời với nó là một kiểu t duy mới,
chuyển từ kiểu t duy duy cảm phơng Đông sang t duy duy lí phơng Tây.
Tuy không phải là một kiệt tác, chỉ là một đỉnh cao của tiểu
thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX, một tác phẩm kết tinh
những thành tựu của một giai đoạn văn học nhng tại thời điểm
quan trọng ấy, Tố Tâm xứng đáng vị trí đặt nền móng cho
sự phát triển của văn học hiện đại, khép lại thời kì của các nhà
văn thế hệ 1913 với những ngập ngừng, lỡng lự, nớc đôi; mở ra
cho các nhà văn thế hệ 1932 một thời kì míi víi mét søc bËt
míi, mang ®Õn cho hä niỊm tự hào, tự tin vào tài năng và sức
mạnh của thế hệ mình.
Cho nên có thể nói sau bao nhiêu năm nghành lí luận và sáng
tác non trẻ của chúng ta khó nhọc mò mẫm, vất vả kiếm tìm,
câu hỏi then chốt: Tiểu thuyết hiện đại là gì? Có lẽ đà đợc
Hoàng Ngọc Phách trả lời đích đáng. Quả thật tiểu thuyết Tố
Tâm ra đời đà đánh dấu một cuộc cách mạng trong lang văn
về t tởng và lối viết. Chỉ với Tố Tâm thôi cây bút Hoàng Ngọc
Phách đà đợc định vị. Ông là một tài năng có giá trị báo hiệu
cho cả một phong trào cha tới nhng sẽ tới.
Nh vậy có thể xem Tố Tâm là cuốn tiểu thuyết lÃng mạn đầu
tiên trong văn xuôi ở đầu thế kỉ góp phần mở đầu cho trào lu


23


lÃng mạn trong văn học và chất lÃng mạn này Ýt nhiỊu mang
tÝnh chÊt tiÕn bé.
1.2.3 Søc hÊp dÉn cđa tiểu thuyết Tố Tâm
Trong bối cảnh xà hội Việt Nam lúc bấy giờ đang nằm trong
tình trạng giao thời, khi Hán học đà tàn cục, nhờng chỗ lại cho tân
học; khi luân lí thông thờng trớc đà bỏ mất, luân lí mới cha có
khuynh hớng rõ ràng; khi ta đơng chịu ảnh hởng rất mạnh mẽ về
tinh thần và giáo hoá văn minh phơng Âu Tây, nghĩa là một thứ
văn minh khác với văn minh á Đông, khác với tinh thần Cổ Việt này
thì tiểu thuyết Tố Tâm ra đời.
T Tâm là cuốn tiểu thuyết ở nước ta giải quyết khá trọn vẹn và đúng hướng
yêu cầu cấp bách và nhức nhối mà lịch sử dân tộc đặt ra trên bình diện văn học. Với
Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách đã định hình đựợc một quan niệm. Với Tố Tâm, tác
giả đã thực sự làm “một cuộc cách mạng vào cõi thầm kín của tình u” mở ra một
quan điểm thẩm mỹ mới cho cả một thế hệ.
Ngay lóc míi ra đời Tố Tâm đà nhanh chóng để lại nhiều ấn tợng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Đặc biệt là nó rất đợc những ngời trẻ tuổi hoan nghênh. Một chứng nhân thanh niên đơng thời,
ông Nghiêm Toản, có kể lại: Chúng tôi còn nhớ khi đang đi học
vào khoảng 1925, đọc truyện Tố Tâm, thờng ngậm ngùi rng rng
nớc mắt, miệng luôn ngân nga những câu thơ trong truyện và
thầm phục là tuyệt cú, trong khi một anh bạn néi tró ngêi Trung kú
theo Ban Tó tµi, ngµy tÕt không về sứ, ra vờn Bách thảo chôn hoa
và làm thơ, câu đối viếng hoa.Đó là nói lên tác phẩm đà ứng vào
điệu sầu của thời đại và cảm bọn thanh niên lÃng mạn bấy giờ.
Nhà phê bình văn học Thiếu Sơn nhiệt liệt ca ngợi: Văn đà mới,
truyện lại mới, cách bố cục có trật tự, cái cơ mu có lý do, hành
động theo tâm lý, mà giải cấu hợp tự nhiên, thật là quốc sách của

ngời có học mà biết nghề.
Tố Tâm của Hoàng ngọc Phách đà đặt một vấn đề hoàn
toàn khác với khuynh hớng bảo vệ lễ giáo và đạo đức phong kiến

24


của nhiều tác phẩm văn học trong thời kì này. Qua tiểu thuyết Tố Tâm,
tác giả đưa ra một quan niệm mới về tình yêu và hạnh phúc. Tình yêu là sự rung
đéng của con tim, là tiếng nói của tâm hồn. Ở trong t¸c phẩm chóng ta thấy
Đạm Thủy ln T Tâm u sng theo s thôi thúc ca nội tâm, của tình
yêu, sống hết mình cho tình yêu. Tình yêu của họ là thứ tình yêu chỉ lăng nghe tiếng
lịng bên trong chứ khơng để tâm gì đến “tam tßng tứ đức”, “cơng dung ngơn
hạnh”. Tố Tâm chỉ yêu để mà yêu, ở đây nhân vật đã để cho tình yêu được thăng
hoa, được kết thành hoa trái là chính nó. Qua việc miêu tả diễn biến tâm lí và dựng
chân dung tâm hồn hai con người yêu nhau, tác giả dã cho thấy sự ngầm chứa chính
hạnh phúc của ái tình trong biết bao là say mê, là đắm say, là nhớ nhung, khắc khỏai.
Ở đây, con người muốn vươn lên sống theo tiếng gọi của lòng mỡnh.
Tố Tâm ra đời đà nói lên sự đau đớn của con tim bị áp
bức và thiết tha đòi một cách gián tiếp quyền sống cho những
tâm hồn đói khát tự do và yêu thơng. Đó là cái tâm sự u uẩn
của muôn đời nghìn kiếp, còn bất công xà hội thi còn áp bức,
còn đè nén; còn đè nén thì con tim của ngời ta vẫn kêu thơng;
vì thế những ngời đọc Tố Tâm còn thấy mình hoặc ở trong
Tố Tâm hoặc ở trong Đạm Thuỷ và cũng vì thế ngời nào cũng
coi Tố Tâm là chuyện của chính mình và sau này đầy rẫy
những ngời tin nh thế. Chính vì thế ngay khi ra đời Tố Tâm
đợc hoan nghênh đáo để và đà biết bao trai gái nhất là những
cô gái cập kê khóc sớt mớt, khóc âm thầm, khóc tấm tức và
một làn không khí yếm thế, chán đời bao phủ khung trời tình

cảm của thanh niên nam nữ.
Tố Tâm đà tạo nên một hiệu ứng xà hội, biết bao cô gái
không chấp nhận những cuộc tình duyên ép buộc đà trẫm
mình xuống sông hồ. Có thể nói rằng, cuốn tiểu thuyết này ra
đời đà tạo nên một phong trào không hay cho thanh niên lúc

25


×