Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Quan niem nghe thuat cua nguyen minh chau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.24 KB, 39 trang )

1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1 Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) thuộc vào những
tác giả hàng đầu của văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Khởi nguồn từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dân tộc,
hàng loạt tác phẩm cđa Ngun Minh Ch©u viÕt trong khãi lưa
chiÕn tranh: Cưa sông, Dấu chân ngời lính, Lửa từ những
ngôi nhà, Mảnh trăng, Bên đờng chiến tranh, lần lợt ra
đời khẳng định vị trí vững.

Khi đất nớc thống nhất, ngời

nghệ sỹ đầy mẫn cảm và tâm huyết Nguyễn Minh Châu lại
sớm bắt nhịp vào cuộc sống mới của dân tộc, dũng cảm tham
gia vào cuộc ,Nguyễn Minh Châu thực sự là cây bút tiên phong
"ngời đà đi đợc xa nhất" trong cao trào đổi mới văn học.
1.2 Sáng tác của Nguyễn Minh Châu khi miêu tả không
khí hào hùng và phẩm chất cao ®Đp cđa con ngêi ViƯt Nam
trong chiÕn ®Êu, khi bộc lộ niềm lo âu khắc khoải và khát
vọng thức tỉnh lơng tâm trong cảm hứng nhân văn mÃnh liệt.
Những tác phẩm đó đợc ngời đọc nhiệt tình đón nhận vì nó
thực sự có ích cho cách mạng và cuộc sống. Những tác phẩm
đó còn đợc giới nghiên cứu đánh giá cao và coi đó là một trong
những hiện tợng văn học .
Với cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn
học nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu đà đợc Bộ quốc
phòng, Hội nhà văn Việt Nam trao tặng nhiều giải thởng có giá
trị.
1.3. Ông cũng là một trong những nhà văn có tác phẩm đợc đa vào giảng dạy nhiều trong nhà trờng phổ thông.




2

1.4. Xuất phát từ sự trân trọng, ngỡng vọng về một thời
đại văn học, một tác giả văn học, cùng với hứng thú cá nhân,
trong quá trình tiếp xúc, nghiên cứu tác phẩm chúng tôi nhận
thấy Nguyễn Minh Châu là nhà văn viết nhiều thể loại nhng do
thời gian và năng lực còn hạn chế ở đề tài nàychúng tôi tập
trung nghiên cứu về con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu

2. Lịch sử vấn đề.
Nguyễn Minh Châu là nhà văn luôn đi cùng bớc đi của
đất nớc và trong mỗi thời kỳ ông đều nhìn nhận rất kỹ, khá
sâu và không bao giờ viết vội vàng.
Nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu đà có rất nhiều công
trình nh "Nguyễn Minh Châu - tài năng và sáng tạo nghệ
thuật" của nhà xuất bản văn học thông tin; "Phong cách
nghệ thuật Nguyễn Minh Châu ( Sự hình thành những
đặc trng) của Tôn Phơng Lan. " Nguyễn Minh Châu - tác
giả, tác phẩm"Tập hợp nhiều bài viết của các tác giả có tên
tuổi nh Nguyễn Văn Hạnh, LÃ Nguyên, Phạm Quang long, Đinh
Trí Dũng...Trong các công trình nghiên cứu, vấn đề con ngời
cũng đà đợc giới nghiên cứu quan tâm đề cập đến và đợc
nhìn nhận, đánh giá bằng hai giai đoạn: Trớc năm 1975 và sau
1975
2.1 Các sáng tác viết trong thời kỳ chiến tranh, Nguyễn
Minh Châu quan tâm phản ánh và cổ vũ những phẩm chất
yêu nớc, anh hùng của nhân dân ta tiêu biểu là những tác



3

phẩm: Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng, Bên đờng chiến tranh
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc 1975
đợc rất nhiều tác giả nghiên cứu trong công trình của mình
nh "Nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu ",
tác giả Tôn Phơng Lan phát hiện ra " Sự ra đời của các loại
hình nhân vật tuỳ thuộc vào quan niệm sáng tác của mỗi nhà
văn. Đối với Nguyễn Minh Châu, hệ thống nhân vật đà phản
ánh trung thµnh thÕ giíi nghƯ tht cịng nh quan niƯm nghệ
thuật về con ngời và hiện thực trong các chặng đờng sáng
tác"[22,70]. Đây cũng chính là điều mà tác giả Hå Hång
Quang trong " T¸c phÈm viÕt vỊ chiÕn tranh những năm
80, một sự chiêm nghiệm lại về cuộc chiến và ngời lính
cách mạng của Nguyễn Minh Châu " đà nhận định "Trớc
những năm 80, cảm hứng lịch sử và t duy sử thi đà hớng các
nhà văn tới cái nhìn con ngời làm chủ đất nớc, làm chủ dân
tộc.Nguyễn Minh Châu nằm chung trong cảm hứng sáng tạo
đó" [17, 233] .Gắn liền với những bớc đi chung của nền văn
hoc,Nguyễn Minh Châu đà thả con thuyền văn chơng của ông
xuôi theo cái dòng chảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy.
2.2. Nguyễn Minh Châu sau 1975 đợc coi là ngời có công đầu
trong đổi mới t duy nghệ thuật, trong miêu tả con ngời, đề
tàiThời kỳ này ông nổi lên là nhà văn viết về đời thờng với
đầy những sự kiện nhân thế. Con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu hiện lên chân thực hơn vừa có cái tốt vừa
có cái xấu, vừa có anh hùng lại vừa có kẻ hèn nhátSự đổi mới ấy
đợc ông chuyển tải hết trong tác phẩm của mình.



4

Nghiên cứu Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu sau 1975 hầu hết các tác giả đều nhận ra sự thay đổi
trong t duy nghệ thuật và phát hiện ra những đổi mới tìm tòi
trong sáng tác của ông. Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết "
Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách
nhìn về con ngời" nhận xét " Nguyễn Minh Châu đà cảm
nhận đợc ngày càng rõ nét những chuyển động có ý nghĩa
thời đại của cuộc sống và của văn học, và anh đà mạnh dạn tự
phủ định mình, đổi mới cách viết, từ một cách nhìn mới về
con ngời, về cuộc sống"[17, 120- 121]. Tiến sỹ Đinh Trí Dũng
trong "Nguyễn Minh Châu và sự trăn trở của một ngòi
bút đầy trách nhiệm" đà có cái nhìn khái quát về sáng tác
của Nguyễn Minh Châu trớc và sau năm 1975 . Sự đổi mới
cách nhìn về con ngời đà đem lại cho tác phẩm Nguyễn Minh
Châu những gơng mặt lạ" [17, 135].
Lịch sử nghiên cứu con ngời trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu nhìn chung chúng ta thấy các ý kiến đa ra trong
các công trình và bài viết đều xác đáng, đà đánh giá đúng
tài năng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn
của ông đặc biệt là những nghiên cứu về con ngời trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975.
Một số cá nhân yêu thích và quan tâm đến Nguyễn
Minh Châu đà đi tìm hiểu con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu nhng cũng chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh
và ở một số tác phẩm nhất định. Vì thế ở đề tài này chúng
tôi tiếp thu những ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu và

bằng những cố gắng của mình, mong muèn ®ãng gãp mét


5

phần nhỏ bé để thêm vào chỗ trống trong việc nghiên cứu con
ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
3 Đối tợng và mục đích nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Tất cả các giá trị t tởng - thẩm mỹ của con ngời trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc và sau năm 1975 .
3.2.Mục đích nghiên cứu.
3.2.1 Tim toi những vẻ đẹp và chỉ ra những đặc điểm
miêu tả của con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
3.2.2 Thông qua hình ảnh con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu tìm hiểu thªm vỊ quan niƯm nghƯ tht
vỊ con ngêi cđa Ngun Minh Châu
4. Phạm vi nghiên cứu.
Văn nghiệp của Nguyễn Minh Châu đợc khẳng định ở
nhiều thể loại khác nhau nh: Tiểu thuyết, truyện vừa, truyện
ngắn, tiểu luận, phê bình..nhng thành công nhất là ở mảng
truyện ngắn.
Do giới thời gian, hạn phạm vi nghiên cứu và năng lực có
hạn, ở đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về con ngời
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
5. Đóng góp mới của tiểu luận
5.1. Nhận diện những vẻ đẹp, những giá trị tinh thần của
con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
5.2. Chỉ ra nguyên nhân, lịch sử, những tiền đề xà hội,
và nghệ thuật của hình ảnh con ngời trong truyện ngắn

Nguyễn Minh Châu .


6

5.3. Tìm hiểu phong cách, t tởng nghệ thuật của Nguyễn
Minh Châu qua hình ảnh con ngời trong truyện ngắn của ông.

6. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này,chúng tôi sứ dụng các phơng
pháp nghiên cứu văn học quen thuộc nh : cảm nhận phân
tích,tổng hợp tác phẩm ,phơng pháp kết hợpĐặc biệt chúng
tôi rất chú ý vận dụng phơng pháp so sánh đối chiếu nhằm làm
cho tài thêm phong phú và sẽ tạo ra một cái nhìn đối sánh về
con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc và sau
năm 1975, từ đó có cái nhìn khái quát về con ngời trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
7. Cấu trúc của tiểu luận
Ngoài Mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính
của tiểu luận đợc trình bày trong 3 chơng
Chơng 1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn
Minh Châu.
Chơng 2. Những biểu hiện của con ngời trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu.
Chơng 3. Nghệ thuật miêu tả con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu.


7


Néi Dung
Ch¬ng 1: quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi của
nguyễn minh châu
1.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngêi
Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi lµ mét khái niệm trung
tâm của thi pháp học có nội hàm phong phú và phức tạp. Ngời
đọc muốn lĩnh hội đợc khái niệm này mà tác giả hiểu nó
thông qua tác phÈm cơ thĨ hay hiĨu nã mét c¸ch chung chung
kh¸i quát nhất thì trớc hết phải hiểu đợc " Con ngời là gì?".
Khái niệm con ngời đợc nhiều ngành khoa häc nh: sinh
häc, t©m lý häc, x· héi häc, triÕt học, văn học... quan tâm
nghiên cứu. Mỗi ngành khoa học nghiên cứu một khía cạnh khác
nhau và vấn đề con ngời đà trở thành tâm điểm chú ý của
nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học trên thế giới cũng nh ở
nớc ta. Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu khái niệm con
ngời dới góc độ van học.
Trong văn học con ngời là trung tâm. Do đó quan niệm
nghệ thuật về con ngời là phạm trù cơ bản, là yếu tố trung
tâm chi phối các yếu tố khác của tác phẩm. Con ngời trong văn


8

học thực chất là sự cắt nghĩa và quan niệm về con ngời đợc
thể hiện bằng hình tợng nghệ thuật, trong các bình diện con
ngời đợc miêu tả, trong tơng quan với không gian, thời gian và
trong các nguyên tắc miêu tả tính cách, tâm lýđợc nhìn
nhận xem xét trong các mối quan hệ với cộng đồng, tự nhiên và
phải chính bản thân mình. ở đó con ngời không đơn giản
xuôi chiều nữa mà phong phú và phức tạp nh chính bản thân

con ngời trong cuộc sống, xà hội, ngời ta gọi đó là quan niệm
nghệ thuật về con ngời.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một khái niệm trung
tâm của thi pháp học, nó có sự gắn bó với thế giới quan nhng
không đồng nhất với thế giới quan của nhà văn.
Con ngời trong văn học đợc thể hiện tập trung trớc hết ở
các nhân vật, bởi Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả,
thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học, nghiên cứu
nhân vật để phát hiện ra con ngời. Nhà văn gửi gắm thông
điệp t tởng của mình qua nhân vật. Nhân vật chứa đựng cái
nhìn khách quan, chủ quan của nhà văn ngời đọc tiếp nhận
tác phẩm suy cho cùng là tiếp nhận thông điệp của tác giả.
Vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải cắt
nghĩa, sự cảm thấy con ngời đợc hoá thân thành các nguyên
tắc, phơng tiện, biên pháp hình thức thể hiện con ngời trong
văn học.
1.1.1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học
cách mạng Việt Nam 1945 - 1975
Ba mơi năm văn học 1945 -1975 là kết quả, là công sức
sáng tạo vô cùng to lớn, phong phú của các thế hệ nhà văn, của
cả dân tộc ta, đồng hành với sự nghiệp xây dựng , bảo vệ và


9

phát triển chế độ xà hội dân chủ nhân dân dới sự lÃnh đạo
của Đảngnhà văn ngày càng thấy rõ hơn trách nhiệm sáng tạo
cao cả của mình.
Đối tợng thẩm mỹ chính của văn học 1945 - 1975 là con
ngời quần chúng cách mạng.Chính vì vậy các nhà văn của chú

ý u tiên khám phá thể hiện và ngợi ca nh÷ng con ngêi cđa sù
nghiƯp chung - con ngêi sư thi- con ngêi thc vỊ søc m¹nh tËp
thĨ, søc m¹nh cộng đồng. Không gian hoạt động của những
con ngời này là công trờng, nông trờng, chiến trờng chứ không
phải không gian gia đình
Con ngời trong văn học giai đoạn này đợc nhìn nhận và
thể hiện trong ý thức và hành động hớng về cách mạng, về
nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Đó là những con ngời
xả thân vì nghĩa lớn, họ sẵn sàng gác bỏ chuyện riêng t, hy
sinh quyền lợi hạnh phúc cá nhân và gia đình cho sự nghiệp
chung, họ giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn riêng chung giữa
quyền lợi gia đình và Tổ quốc hết sức nhẹ nhàng thanh thoát
và bao giờ họ cũng đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên, không
bao giờ có sự giằng co trong tâm hồn họ giữa quyền lợi cá
nhân và Tổ quốc.
Nhân vật trong văn học lúc này là tụ điểm của những
phảm chất cao cả anh hùng, là những nhân vật đợc xây dựng
nhằm chứng minh cho phẩm chất yêu nớc, cho tinh thần "thà hy
sinh tất cả chứ không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ.

Họ

là những con ngời trong huyền thoại, đẹp nh huyền thoại mà
lại có thực, hiện hữu bằng xơng, bằng thịt khó lòng tìm thấy
những khiếm khuyết trong phẩm h¹nh cđa hä: Anh hïng Nóp,


10

chị út Tịch, chị Sứ... hay nhân vật Kinh và Lữ "Dấu chân

ngời lính".
1.1.2 Quan niệm nghệ thuật về Con ngời trong văn học
1975 đến nay
Muốn xây dựng nhân vật văn học nhất thiết phải hiểu
cặn kẽ con ngời trong cuộc sống ,nhng những biểu hiện phong
phú và phức tạp đó ngòi bút nhà văn sẽ hớng về đâu.Đây là
băn khoăn của các nhà văn.
Sau ngày đất nớc thống nhất trong văn học xuất hiện
một loạt các tác phẩm dựng lại không khí bÃo táp cách mạng, ngợi
ca khí thế tiến công vũ bÃo của dân tộc và sự thất bại của kẻ
thù ở một số tác phẩm: "Năm 75 họ đà sống nh thế" (Nguyễn
Trí Thâm) "Thời gian ở Tây Nguyên" (Nguyễn Khải)),
"Miền cháy", "Những ngời đi từ trong rừng ra" (Nguyễn
Minh Châu),
Đứng trớc thực tế đất nớc những tác phẩm này đợc chào
đón. Nhng khi con ngời trở lại cân bằng trong tình cảm thì
một số tác phẩm tiếp tục viết theo khuynh hớng sử thi không đợc ngời đọc hào hứng tiếp nhận vì không đa đến cho ngời
đọc những nhận thức mới so với tác phẩm trớc đây.
Sau 1975 đến nay văn học đà có sự ®ỉi míi quan ®iĨm
nghƯ tht vỊ con ngêi. NÕu ë giai đoạn 1945 1975 văn học u tiên hớng tới tìm hiểu ngợi ca con ngời mới - con ngời anh hùng
của thời đại, họ đợc miêu tả đẹp một cách hoàn thiện, hoàn
mỹ. Nhân vật đợc phân chia ranh giới một cách rạch ròi, dứt
khoát. Các nhà văn đà nhìn thấy đợc trong cuộc chiến hào hùng
của dân tộc không thể nào tránh khỏi sự mất mát hy sinh nên
văn học không thể không đề cập đến những con ngêi chÞu


11

đựng những thơng đau do cuộc chiến tranh đa lại. Và cũng

chỉ đến văn học sau 1975 mới thức nhận đợc,bên cạnh những
anh hùng dốc lòng vì độc lập dân tộc còn có những kẻ cá
nhân vị kỷ.
Con ngời đau thơng mất mát
Sau 1975 khi con ngời dần trở lại víi quy lt b×nh thêng
cđa nã, con ngêi trë vỊ với muôn mặt đời thờng, phải đối mặt
với bao nhiêu vấn đề cực kỳ khó khăn trong một giai đoạn có
nhiều biến động thời hậu chiến. Thực tế này đòi hỏi xà hội
cũng nh văn học phải thúc đẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân
cũng nh sự quan tâm đến mỗi con ngời, mỗi cá nhân trong
cộng đồng.
Đối tợng khám phá của văn học đà đợc mở rộng toàn diện.
Cái tang thơng mất mát đợc nói tới nhiều hơn. Nhà văn khai
thác khá sâu sự đau thơng tổn thất của từng số phận cá nhân
con ngời. Đó là Ngời lính trong "Bức tranh" may mắn trở về
nhng lại gặp nỗi bất hạnh trớc ngời mẹ bị loà vì khóc anh quá
nhiều trong những ngày nghe tin anh hi sinh, đến bà mẹ trong
" Mùa trái cóc ở Miền Nam" những tởng chiến tranh qua đi,
thì bà sẽ đợc đoàn tụ với đứa con của mình, nhng hay đâu
bà đà phải chịu sự hất hủi của đứa con - một cán bộ cách
mạng...
Những truyện ngắn lúc này tràn ngập các chuyện đời thờng, các nhân vật đà tiếp cận đời sống từ những tầng sâu bí
ẩn của hiện thực đang tiếp diễn với tất cả cái bề bộn, ngổn
ngang của nó bao hàm cả cái bi và cái hài, cái cao cả lớn lao lẫn
cái nhỏ nhặt tầm thờng. Khuynh hớng tiếp cận mới mẻ này đÃ
dẫn đến sự xuất hiƯn mét d¹ng cèt trun míi trong trun


12


ngắn Nguyễn Minh Châu - kiểu cốt truyện đời t. Đó là dạng
cốt truyện chủ yếu tái hiện những bớc thăng trầm, uẩn khúc
trong số phận cá nhân: Phiên chợ Giát, Mùa trái cóc ở Miền
Nam, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau...
Những số phận, những cuộc đời với những xung đột tâm lý
chồng chéo, dòng đời trong truyện ngắn trôi chảy tự nhiên nh
bản thân cuộc sèng, lu«n dang dë, bỊ bén nhiỊu chiỊu, nhiỊu
cung bËc.
Sau 1975 văn học vẫn viết về đề tài chiến tranh nhng lối
viết đà có phần khác trớc.Nếu nh viết về chiến tranh trớc đây,
sự gian khổ hi sinh xẩy ra đợc nhắc đến để ngợi ca sự chiến
đấu và chiến thắng của ngời lính, làm nảy sinh cái đẹp, cái
cao quý của ngời chiến sỹ thì ở những tác phẩm viÕt sau 1975
sù khèc liƯt vµ nghiƯt ng· cđa chiÕn tranh đợc trình bày đúng
sự thực nh nó diễn ra vì thế đà dẫn tới sự sàng lọc phẩm giá
con ngời đến mức đau xót.
Con ngời cá nhân vị kỷ
Trong chiÕn tranh cuéc sèng dÉu vÊt v¶ gian nguy nhng
con ngời sống và chiến đấu cho lợi ích của cộng đồng, họ sẵn
sáng hi sinh những khát vọng cá nhân những tính toán vị kỷ
nhỏ nhen để lao vào cuộc chiến.
Hoà bình lập lại con ngời trở về với chính mình. Nguyễn
Minh Châu đà đem ngòi bút của mình tham gia trợ lực vào
cuộc giao tranh giữa cái tốt và cái xấu trong mỗi con ngời, nó
không ồn ào nhng xẩy ra từng giờ, từng ngày và khắp mọi lĩnh
vực của đời sống.
Những cái xấu nảy sinh ngày càng nhiều sau chiến tranh,
nhà văn đà báo động "Sau khi kháng chiÕn, mét sè ngêi sèng



13

với nhau đang có một điều gì đó. Ngời ta không quý và yêu
thơng nhau nh trong kháng chiến. Ngời ta trong hoà bình bỗng
trở nên ích kỷ, nhỏ nhen và chỉ biết đến quyền lợi riêng của
mình mà thôi" [36, 46]. Đó là sự tha hoá của Toàn trong "mùa
trái cóc ở miền nam" - Một con ngời không tham chiến, mới ở
hậu cứ nhảy lên, lòng đầy hÃnh tiến với chất ngời xơ cứng,
khắc nghiệt, vô tình trớc tình mẫu tử, đối xử bất nhân với
những ngời từng là đồng chí của mình, một Bàng trong
"Miền cháy" quá say sa với thắng lợi lên giọng quát nhân dân
lanh lảnh - dấu hiệu của bệnh hách dịch ở kẻ nắm quyền. Một
ngời đà chiến đấu anh dũng trong chiến trờng vẫn bị vật chất
làm cho mù quáng, đánh đổi cả nhân cách.
Nếu lấy ranh giới là năm 1975 thì con ngời trong văn học
trớc và sau đà thay đổi. Trớc 1975 nhân vật trong các tác phẩm
đợc phân ranh giới rạch ròi, dứt khoát, không có sự nhập nhằng
trong tính cách cũng nh trong phẩm chất. Vì vậy con ngời trớc
1975 lẫm liệt nh anh Trỗi, chị Sứ , chị út Tịch, TNú... sau 1975
văn học vẫn đề cập đến con ngời anh hùng của thời đại nhng
lại

quan tâm đến những con ngời bình thờng trong cuộc

sống. Các nhà văn quan niệm sau 1975 hiếm có con ngời đẹp
một cách hoàn thiện hoàn mỹ, mà con ngời có sự đan xen xấu
tốt vì vậy nhân vật sâu sắc hơn, nhân văn hơn, đời thờng
hơn.
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của sự đổi mới
vì thế nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cũng

nằm trong quy luật đó.
1.2. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi cđa
Ngun Minh Ch©u


14

1.2.1. Quá trình hình thành quan niệm nghệ
thuật của Nguyễn Minh Châu.
Hòa vào không khí đất nớc lúc bấy giờ, cũng nh các nhà
văn cùng thời, với Nguyễn Minh Châu, văn học là vũ khí để bảo
vệ Tổ quốc, chiến đấu với kẻ thù, xây dựng đất nớcNhà văn
Nam Cao ®· tõng nãi" H·y sèng ®· råi viÕt", Ngun Minh
Ch©u muốn những trang viết của mình phải thực tế

phải

đảm bảo đợc tính chân thực, chính vì vậy bằng tài năng và
tâm huyết Nguyễn Minh Châu đà có những chuyến thực tế
đến chiến trờng đầy trách nhiệm. Nhờ đó ông có cả một thế
giới nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau, và họ đều tiêu biểu
cho những phẩm chất cao quý và đẹp đẽ của con ngời Việt
Nam trong cuộc sống chiến đấu và lao động hàng ngày.
Đặc điểm văn học lúc này chủ yếu là quan tâm đến số
phận cộng đồng, số phận dân tộc, Nguyễn Minh Châu vẫn đi
trong quỹ đạo chung nhng bên cạnh đó nhà văn đà chú ý đến
những tình cảm riêng t của con ngời và đây chính là vấn đề
sau này nhà văn luôn trăn trở tìm tòi và sáng tạo. Ngay trong
tác phÈm viÕt vỊ chiÕn tranh " DÊu ch©n ngêi lÝnh", với ngòi
bút tinh tế và sự đồng cảm sâu sắc Nguyễn Minh Châu đÃ

có những trang viết về tình cảm gia đình, hay tình cảm
đôi lứa tự nhiên.
Nguyễn Minh Châu trong thời kỳ này vẫn ca ngợi , cổ vũ
cuộc chiến đấu anh hùng chống ngoại xâm của dân tộc nh chủ
trơng của đảng, tuy nhiên ta còn nhận thấy một Nguyễn Minh
Châu khác không hoàn toàn giống khuôn dạng các nhà văn cùng
thời. Là ngời chủ trơng đa văn häc trë vỊ víi quy lt vÜnh
h»ng cđa ®êi sèng con ngêi .


15

Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu cũng nh nhiều nhà
văn khác, đi thực tế nhiều để viết tiếp về cuộc kháng chiến
vĩ đại của dân tộc và qua những chuyến ®i ®ã «ng ®· nhËn
ra r»ng : sau chiÕn tranh, xuất hiện bao nhiêu vấn đề mà
chúng ta phải quan tâm nh lối sống, đạo đức, số phận, cá
nhân của từng con ngời. Các tác phẩm: "Ngời đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Bức tranh, Cơn giông" đÃ
ra đời theo hớng sáng tạo ấy. Đó là biểu hiện nhất quán trong
quá trình hình thành t tởng nghệ thuật cđa Ngun Minh
Ch©u.
1.2.2. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngêi và những
kiến giải nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu
Xuất phát tõ quan niƯm coi con ngêi víi nh÷ng quy lt
vÜnh hằng là đối tợng của văn học, ông đà đi vào các số phận,
các tính cách, tìm đến các nỗi niềm riêng t, sâu kín vốn thờng bị trùm phủ bởi các sự kiện xà hội hoặc bị che khuất bởi t
tởng thời đại.Bởi vậy bên cạnh một Nguyễn Minh Châu với
những phát hiện ngợi ca cái cao cả anh hùng của con ngời trong
chiến tranh, từng đặt ra các vấn đề cấp bách của đời sống

sau chiến tranh, còn có một Nguyễn Minh Châu với những
khắc khoải về số phận cá nhân, con ngời trong cuộc sống sau
hơn ba mơi năm chiến tranh.
Trong sáng tác của mình Nguyễn Minh Châu không có
chủ ý đi vào đề tài tích cực hay tiêu cực, bởi với ông cuộc sống
mà chúng ta đang sống có sự thống nhất giữa tự nhiên và vũ
trụ.Vì lẽ đó sau này ông khám phá con ngời qua tính cách, qua
đạo đức qua ứng xử và hành ®éng. Con ®êng tiÕp cËn hiƯn
thùc phøc t¹p cđa ®êi sống chiến tranh đợc Nguyễn Minh


16

Châu đi sâu thể hiện với một thái độ dứt khoát và rõ ràng
hơn về con ngời. Chẳng hạn ở nhân vật Toàn trong " Mùa trái
cóc ở miền Nam" là lời cảnh báo của nhà văn về sự tha hoá
trong đạo đức con ngời. ở một khía cạnh khác, sự khám phá về
con ngời đà khiến cho ngòi bút của ông thờng xuyên đi sâu
vào đời sống nội tâm, những niềm vui nỗi buồn sự mất mát
khổ đau trong con ngời. Có thể thấy rằng từ hớng ngoại, ông
chuyển dần sang cái nhìn từ bên trong, lấy số phận cá nhân
mà soi ra xà hội, soi vào cuộc đời và cùng ngời đọc đau đớn
kinh hoàng nhận ra sự tàn phá của chiến tranh đối với thiên
nhiên, con ngời. Cách nhìn của ông về hiện thực chiến tranh
trong các sáng tác của thập niên 80 là biểu hiện của sự chuyển
đổi về t duy nghệ thuật.
Bên cạnh đề tài chiến tranh, Nguyễn Minh Châu còn rất
thành công trong đề tài nông thôn và ngời nông dân. sự am
hiểu về nông thôn và tâm lý tính cách ngời nông dân cộng với
tình yêu đối với họ đà đem lại sự đổi mới t duy nghệ thuật

của ông. "Khách ở quê ra " và "Phiên chợ Giát " là hai tác
phẩm đầu tiên ngời nông dân đợc tiếp cận từ tính cách, từ số
phận.
Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Ngun Minh Ch©u
ta cã thĨ nhËn ra quan niƯm nghƯ thuật của ông có tính định
hớng ngay từ đầu.Ông đà thâm nhập vào thế giới nghệ thuật
của mình tạo nên những sắc thái khác nhau nh tình huống ,
điểm nhìn trần thuật, hình thành giọng điệu và bản sắc
của riêng mình trong ngôn ngữ nghệ thuật.


17

Chơng 2
Những biểu hiện của con ngời trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu
Trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhà văn
Nguyễn Minh Châu khao khát bằng ngòi bút của mình góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh cho quyền sống của cả dân
tộc. Xuất phát từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dân tộc,
hàng loạt tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đợc ra đời trong
khói lửa chiến tranh "Cửa sông, Dấu chân ngời lính,
những vùng trời khác nhau, mảnh trăng cuối rừng"... đÃ


18

khẳng định vị trí và sự đóng góp của nhà văn vào sự nghiệp
chiến đấu và nền văn học chống Mỹ.
Đất nớc hoà bình, Nguyễn Minh Châu lại sớm bắt nhịp

cuộc sống mới của dân tộc, dũng cảm tham gia vào cuộc chiến
đấu cho quyền sống của từng con ngời với các sáng tác sắc sảo
và những bài tiểu luận phê bình tâm huyết.
Trong tác phẩm văn học nhân vật là sự biểu hiện khả
năng chiếm lĩnh thế giới nghệ tht cïng víi t tëng nghƯ tht,
lý tëng thÈm mü của nhà văn về con ngời.Nguyễn Minh Châu
là một trong những nhà văn đợc coi là ngời đi tiên phong trong
việc đổi mới văn học những năm 80.
Để nhìn nhận một cách toàn diện quá trình đổi mới t
duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu thể hiện qua các
nhân vật trong truyện ngắn của ông, chúng tôi sẽ khảo sát
những biểu hiện của con ngời trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu với 2 giai đoạn: trớc và sau 1975
2.1 Vẻ đẹp sử thi của con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu trớc 1975
Chiến tranh và cách mạng bao giờ cũng có nhu cầu đặt
lên trên hết vấn đề cộng đồng, dân tộc và lịch sử. Gắn bó với
vận mệnh của Tổ Quốc, trớc 1975 văn học của chúng ta về cơ
bản là nền văn học sử thi.
Cảm hứng lịch sử và t duy sử thi đà hớng các nhà văn tới cái
nhìn con ngời làm chủ đất nớc, làm chủ dân tộc. Nguyễn Minh
Châu chịu ảnh hởng cảm hứng sáng tạo đó vì thế nên tác
phẩm của Ông viết về chiến tranh và ngời lính trớc 1975 không
nằm ngoài quy luật Êy


19

Con ngêi mang søc m¹nh tËp thĨ
Tríc 1975 n»m trong dòng chảy của cách mạng và những

cuộc chiến tranh lớn, văn học của ta là nền văn học sử thi. Hầu
nh tác giả truyện ngắn nào cũng có tác phẩm thể hiện cái
nhìn toàn thể, bao quát những mảng sinh hoạt cộng đồng vốn
là một hoạt động nổi bật của con ngời trong cuộc sống cách
mạng và kháng chiến. Trong những thành tựu chung ấy có phần
đóng góp của Nguyễn Minh Châu. Cửa sông, Dấu chân ngời lính, lửa từ những ngôi nhàlà những trang viết thể
hiện những ngày hào hùng bậc nhất trong lịch sử dân tộc.
Qua những trang miêu tả sinh động, Nguyễn Minh Châu
đà nhiệt thành ca ngợi chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng.
Chẳng hạn trong Dấu chân ngời lính, Chiến dịch Khe Sanh
đợc dựng lại với không khí và con ngời ở chiến trờng nh trong
một anh hùng ca chiến trận, Nhà văn đà thể hiện vẻ đẹp này
bằng chất giọng sử thi dồn dập tuôn trào "đông đúc quá!
Không ai có tài nào mà phân biệt hoặc đếm đợc có bao nhiêu
đơn vị, cũng không thể biết đây là đờng rừng hay quảng trờng là rừng cây hay rừng ngời và rừng súng đạn... Tinh thần
chiến đấu của mỗi cá nhân là ý chí và sức mạnh của cả tập
thể truyền cho mỗi ngời.
Nhân vật tập thể trong tác phẩm gắn với quan niệm của
tác giả về con ngời đồng tâm nhất trí trong các phong trào thi
đua lao động xây dựng cuộc sống mới và chiến đấu chống kẻ
thù bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc.
Tuy nhiên trong phạm vi truyện ngắn, việc xây dựng
nhân vật tập thể có thể giúp nhà văn thể hiện rõ quan niệm
con ngời, nhng cũng có phần cản trở ngòi bút của họ tả sâu, tả


20

kü, kĨ chi tiÕt, têng tËn, cơ thĨ vỊ nh©n vật để dựng lên
những cá tính sinh động, giàu sức thuyết phục.

Con ngời mang lý tởng cách mạng cao cả.
Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, các nhà văn
đà nhận thấy vẻ đẹp của con ngời không hoàn toàn chỉ sự
cân đối về hình thể, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự
phong phú của một tâm hồn, vào cách sống và lý tởng của ngời
đó.
Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu trớc 1975 hầu nh chỉ
xây dựng một loại nhân vật: Những con ngời tốt đẹp, những
nhân cách cao thợng anh hùng, họ là những con ngời mang vẻ
đẹp của lý tởng cách mạng, đức tin thuần tuý vô điều kiện.
Yêu thơng và tin tởng, Nguyễn Minh Châu lặng lẽ, chăm chỉ
đi tìm trong những con ngời bình thờng chất thơ cao quý
của tâm hồn họ nhiều khi ẩn dới cái vẻ bề ngoài thô kệch hay
lạnh lùng, Nguyễn Minh Châu gọi đó là những viên ngọc nằm
sâu trong đáy lòng từng ngời, và tự giao phó cho mình công
việc của ngời tìm ngọc, cái chất ngọc quý của tâm hồn ngời
Việt Nam càng ngời sáng hơn bao giờ hết trong những ngày
chống Mỹ.
Để thể hiện niềm tin của con ngời cách mạng, các tác giả nói
chung và Nguyễn Minh Châu nói riêng đà miêu tả những ớc mơ
cháy bỏng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc vốn khắc sâu trong
tâm khảm bỗng trỗi dậy khi con ngời đối mặt với quân thù,
hun đúc ý chí tiêu diệt giặc trở nên kiên quyết hơn, sắc bén
hơn và hành động trở nên bình tĩnh hơn, hiệu quả hơn.
Nguyễn Minh Châu không chỉ miêu tả phơng diện chiến
sỹ của mỗi con ngời mà còn thể hiện những cảm nhận về


21


phẩm chất con ngời của mỗi ngời lính. Chẳng hạn trong "Mảnh
trăng cuối rừng", ngoài việc nêu bật ý thức hớng về lý tởng và
nhiệm vụ chung, ý thức vì tập thể, nguyên tắc ứng xử cơ bản
của con ngời, tác giả còn thể hiện vẻ đẹp của những lý tởng
lÃng mạn cách mạng ở tình yêu lứa đôi trong sáng vô điều
kiện.
ở đây cái riêng hỗ trợ cái chung. Tình yêu lứa đôi nếu có
chỉ có thể ra đời trên cơ sở của lòng cảm phục, của tình
đồng chí, đồng đội, của tình yêu đất nớc quê hơng và trên
nền của những tình cảm chung đó tình yêu càng trở nên
đẹp đẽ và có ý nghĩa, họ yêu, và luôn chung thuỷ với tình yêu
dù cha một lần gặp mặt, họ những chàng trai cô gái nh LÃm,
Nguyệt .Tình yêu đó đà đợc ví nh sợi chỉ xanh óng ánh ấy,
bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng không hề đứt,không thể
nào tàn phá nổi[9, 62].Tâm hồn ngời lính hiện ra qua các
trang viết của Nguyễn Minh Châu vừa bình dị hiền hoà vừa
lấp lánh ánh sáng rực rỡ của lý tởng cách mạng
Con ngời của sự hy sinh và hành động anh hùng.
Văn học trong giai đoạn 1945-1975 con ngời đợc đề cao là
những con ngời mang vẻ ®Đp cđa sù hy sinh vµ hµnh ®éng anh
hïng. Hä giản đơn và thiết thực, không viễn vông, vớ vẩn. Con
ngời đợc đánh giá trớc hết trong những hành động thùc hiƯn
nhiƯm vơ, thùc hiƯn lý tëng, "anh hïng chØ có thể là anh hùng
nếu hành động của họ đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của
quần chúng nhân dânhành động anh hùng mới phải góp
phần thiết thực thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên[ 19, 49].
Sức mạnh của lòng nhiệt tình và hành động cống hiến
cho tổ quốc, nhân dân, ấy là vẻ đẹp của con ngời tiếp nèi



22

truyền thống quý báu của dân tộc ngày càng mạnh mẽ hào hùng
trong kháng chiến.
Nguyễn Minh Châu đến với văn học vào một thời điểm
lịch sử đặc biệt, cả dân tộc dồn sức tiến hành cuộc kháng
chiến chống Mỹ. ông nhận thức sâu sắc lơng tri, trách nhiệm
và sứ mệnh thiêng liêng của ngòi bút mình. Coi văn chơng là
một lẽ sống, một cách nhập cuộc và thành tâm khao khát bằng
ngòi bút có thể góp sức vào cuộc đấu tranh vì quyền sống
của cả dân tộc.
Họ là những thanh niên trên đờng hành quân cứu nớc đi
vào cuộc chiến tranh với ý chí quyết chiến, quyết thắng,
đồng thời toát lên tình yêu đất nớc, yêu nhân dân, tình
đồng đội, đồng chí, tính bạn và tình yêu.Chẳng hạn nh Lữ
trong "Dấu chân ngời lính" là một thanh niên rạo rực lý tởng,
sống đầy hoài bÃo, khảng khái và trung thực với một tâm hồn
trong sáng nhng vẫn có những phút bốc đồng của tuổi trẻ. Đó
là khi anh đốt sách vở, bỏ học rủ mấy ngời bạn trốn nhà ra đi
và nghĩ rằng "Phải ném vào lửa bằng hết, tất cả mọi thứ sách
vở và bản thân những thằng học sinh nh mình cũng cần phải
đợc ném vào lửa" [10, 73].
Dòng máu yêu nớc có trong mỗi con ngời đà khiến họ tự
giác làm tất cả mọi công việc thậm chí hi sinh cả tài sản, tính
mạng bản thân mình, nh hành động của Lữ Lữ liếc nhìn
hai quả lựu đạn xì khói dới chân trong một thoáng rồi bình
thản đa mắt nhìn ra ngoàiLữ bình tĩnh quan sát điểm
chạm của những viên đạn vừa nổ. Anh đang gọi sửa bắn thì
nắp hầm tung giật lên. Hai quả lựu đạn dới chân anh nổ cùng
một lúc." [10, 467- 468]. Hành động của Lữ không phải là hành



23

động hiếm hoi trong cuộc kháng chiến, có thể nói trong hoàn
cảnh của Lữ, ngời khác cũng sẽ hành động nh anh. Họ là hiện
thân của những con ngời bình thêng mµ anh hïng trong thêi
kú chèng Mü.
Hoµ chung vµo dòng văn học của dân tộc, khi đất nớc
lâm nguy Nguyễn Minh Châu đà có những khúc tráng ca về
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dới ngòi bút đậm chất trữ tình
và nhân hậu yêu thơng, những nhân vật này tiêu biểu cho
tinh thần hy sinh tất cả vì sự nghiệp độc lập của dân tộc.
2.2. Những sắc thái mới của con ngời trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975
Những năm 1970 khi Nguyễn Minh Châu đang đợc mùa
về sáng tác thì cũng là thời kỳ trong ông bắt đầu xuất hiện
nỗi băn khoăn, trăn trở về một điều gì đó có vẻ là bất ổn, bất
bình thờng trong đời sống văn học. Ngay từ năm đầu của thập
niên 70, từ Trang sổ tay viết văn rồi tiếp đến là những bài
tiểu luận nh: Ngời viết trẻ và cánh rừng già Ông đà xa xôi
nói lên cảm nhận của mình về cái khoảng cách giữa nhà vănhiện thực và ngời đọc .Nguyễn Minh Châu đà chiêm nghiệm
sâu sắc rằng chiến tranh kh«ng chØ cã chiÕn c«ng, kh«ng
chØ cã anh hïng và quả cảm mà còn một phần chìm khuất bao
nỗi ®a ®oan cña con ngêi cña cuéc ®êi, biÕt bao sự hy sinh,
mất mát, dang dở chia lìa vẫn phải dằn lòng lại "Bây giờ sau
chiến tranh, chúng ta có thể nói rằng đời sống của bộ đội và
nhân dân ta trong những năm kháng chiến vừa qua thật là
đẹp nhng cũng đầy khó khăn và hy sinh. Chúng ta đà đổ
nhiều máu, nhiều mồ hôi và nớc mắt để có chiến thắng và

hoà bình của ngày hôm nay[8, 190


24

Nguyễn Minh Châu là ngời chủ trơng đa văn học trở về
với những quy luật vĩnh hằng của đời sống con ngời, coi tính
chân thật là một phẩm chất quan trọng của văn học .Với ý thức
chống lại thói quen mỹ lệ hoá hiện thực đời sống, bao gồm
cả hiện thực chiến tranh, với quan niệm viết văn là phải đào
xới đến tận cùng cái đáy của cuộc đời để săn tìm các quy
luật và "nâng mình cả về tầm t tởng và nghệ thuật, mà trớc
hết là tầm t tởng", nhà văn đà khẳng định "đà đến lúc cuộc
đời không cho phép ngời viết văn và làm thơ lÃng mạn một
cách dễ dÃi hoặc minh hoạ bằng sự khéo tay. HÃy đem tất cả
trí tuệ và tam hồn mình trang trải vào trang giấy" [8, 193].
Nguyễn Minh Châu khá tiêu biểu cho khuynh hớng sáng tác
lấy đời t con ngời làm mảnh đất khám phá những quy luật
vĩnh hằng của các giá trị nhân bản. Từ đây ông đà tạo nên đợc những sắc thái mới của con ngời trong truyện ngắn của
mình.
Con ngời sám hối
Sám hối, tự thú là một hành động tâm lý ăn năn, hối hận,
tự nhận thức lại chính mình. Việc xây dựng kiểu nhân vật đi
từ con ngời anh hùng đến kiểu nhân vËt con ngêi tù thó, con
ngêi s¸m hèi cđa Ngun Minh Châu là một lẽ tự nhiên hợp với
quy luật phát triển của văn học sau 1975. Với ngòi bút đầy trách
nhiệm Nguyễn Minh Châu nhanh chóng bắt tay vào cuộc
chiến đấu mới của dân tộc " cuộc chiến đấu cho qun sèng
cđa tõng con ngêi " vµ Ngun Minh Châu đà khẳng định
rằng: Cuộc chiến đấu cho tự do của mỗi con ngời sẽ còn lâu

dài và khó khăn hơn cả cuộc chiến đấu tự do cho dân tộc.


25

Vào thời điểm những năm 80 khi có những dấu hiệu mở
đầu thời kỳ đổi mới, trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu loại nhân vật sám hối đà xuất hiện, thể hiện sớm nhất và trực
tiếp nhất nỗi trăn trở của chính bản thân Ông về đổi mới t duy
nghệ thuật cũng nh vấn đề bản lĩnh và nhân cách con ngời.
Bởi vậy t tởng này của Nguyễn Minh Châu mang tính chất mở
đầu rất có ý nghĩa.
Nhân vật ngời hoạ sỹ trong truyện ngắn "Bức tranh" là
một trong số những nhân vật sám hối đầu tiên của Nguyễn
Minh Châu. Ngời hoạ sỹ có tác phẩm "Nổi tiếng không chỉ
trong nớc mà còn ở nớc ngoài" sau lần đến cái quán nhỏ để
cắt tóc, anh ta đà biết đợc tội lỗi khó bề tha thứ của mình.
Bắt đầu từ những ngày đó anh ta sống trong dằn vặt đau
khổ. " Nếu tôi là ngời tử tế ra thì bà cụ không bị loà, không
những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khoẻ ra? Chính tôi
đà làm cho bµ mĐ anh trë thµnh mï loµ?"[9, 102].
Lµ con ngời đạo đức và trung thực liệu anh có thể tự cho
phép mình vô ơn và lÃng quên những ngời đà từng cứu mình,
đến khi biết đợc hậu quả của sự vô trách nhiệm do mình gây
ra là rất nghiêm trọng liệu anh có đủ dũng khí để nhận tội.
Hình tợng nhân vật sám hối còn đợc thể hiện ở một số
truyện ngắn khác. Nhân vật Lực trong truyện ngắn "Cỏ lau"
chỉ vì tự ái, t thù mà anh đà đẩy Phi - ngời liên lạc, cận vệ của
anh vào chỗ chết... Quỳ trong "Ngời đàn bà trên chuyến
tàu tốc hành" vợt qua bao nỗi đau thơng mất mát trong chiến
tranh đà sống rất đẹp, chị đợc nhiều ngời quý trọng và xem

nh thánh nhân, nhng chính Quỳ đà tự thú nhận những khuyết
điểm của mình. Chị những mong tìm thấy thánh nhân giữa


×