Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

SỐ từ TRONG tục NGỮ NGƯỜI VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.11 KB, 73 trang )

Trờng Đại học vinh
Khoa ngữ văn
------***------

lê thị huyền trang

số từ trong tục ngữ ngời việt

Khoá luận TốT NGHIệP

Vinh-2008
Mở đầu
1


1. Lý do chọn đề tài
Hầu nh dân tộc nào cũng ý thức đợc sức mạnh của tục
ngữ với t cách là phơng tiện giao tiếp có hiệu lực. Trong tâm
thức của mỗi ngời, lợng thông tin chứa trong tục ngữ gần nh
trở thành những chân lý, bởi nó đà đợc chứng nghiệm bằng
bề dày những kinh nghiệm, truyền thống cđa bao thÕ hƯ.
Qua tơc ng÷, cã thĨ thÊy râ đặc điểm của lối nói, cách t
duy, đặc điểm văn hoá của từng dân tộc. Qua cách sử dụng
tục ngữ cũng có thể thấy đợc trình độ ngôn ngữ của mỗi
ngời. Có một câu châm ngôn đà khẳng định Sự hiểu biết
về tục ngữ cần thiết cho sự hoàn chỉnh hiểu biết.
Đối với các nhà nghiên cứu, kho tàng tục ngữ là một mảnh
đất ẩn chứa biết bao nhiêu giá trị có thể khai thác, tìm
hiểu, khám phá. Từ trớc tới nay, mặc dù đà có những bài viết,
những chuyên đề, hội thảo, nhiều công trình tìm hiểu,
nghiên cứu về tục ngữ,... nhng nhìn chung, vấn đề số từ


trong tục ngữ ngời Việt vẫn cha đợc bàn một cách thấu đáo.
Mặt khác, con số nói chung, nó có mặt trong đời sống
con ngời nh một lẻ tự nhiên nh mọi yếu tố ngôn ngữ khác. XÃ
hội càng phát triển thì con số cũng càng lớn lên với những cấp
số cộng, số nhân kì diệu của hoạt động tính toán. Không
chỉ dừng lại ở đó, những con số còn là một yếu tố ngôn ngữ
- văn hoá để lại những dấu hiệu riêng biệt trong đời sống
tâm linh, tinh thần của mỗi cộng đồng ngời, mỗi quốc gia
dân tộc.

2


Có thể nói rằng : con số đà ảnh hởng tới mọi lĩnh vực của
đời sống ngời Việt. Từ ngày đi, ngày về, việc xây nhà xây
cửa, dựng vợ gà chồng cho con cái ngời Việt đều chọn ngày,
chọn tháng rất cẩn thận. Dờng nh mỗi con số xuất hiện trong
các lĩnh vực đời sống đều mang những ý nghĩa biểu trng
riêng bên cạnh ý nghĩa thực của nó.
Việc đi sâu tìm hiểu con số (hay gọi theo thuật ngữ
của ngôn ngữ học là số từ) tồn tại trong những câu tục ngữ
của ngời Việt chắc chắn sẽ đem lại những điều thú vị và
đồng thời giúp chúng ta thấy đợc cái hay cái đẹp của tục
ngữ Việt Nam nói riêng và góp phần lý giải phần nào bản
sắc văn hoá của dân tộc Việt, đời sống tâm linh của ngời
Việt chứa đựng trong đó từ xa đến nay.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi đà mạnh dạn chọn
vấn đề số từ trong tục ngữ ngời Việt làm đề tài khoá luận
tốt nghiệp của mình.
2. Đối tợng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Đối tợng
Khoá luận tìm hiểu hoạt ®éng cđa sè tõ cơ thĨ ®ỵc dïng
phỉ biÕn, cã tần số xuất hiện cao trong kho tàng tục ngữ
ngời Việt.
Nguồn t liệu khảo sát của khoá luận này đợc lấy từ công
trình: Kho tàng tục ngữ ngời Việt (tập I và tập II) của nhóm
tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thị Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Luân - Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002.
2.2. Mục đích
Với đề tài này, khoá luận nhằm:

3


- Tìm hiểu khả năng hành chức của số từ trong kho tàng
tục ngữ của ngời Việt.
- Phân tích, lý giải ngữ nghĩa của số từ ở góc độ ngôn
ngữ học văn hoá - xà hội, làm sáng tỏ một số biểu hiện văn
hoá Việt qua việc sử dụng số từ trong tục ngữ.
2.3. Nhiệm vụ
- Nêu khái niệm về tục ngữ, nhận diện, phân biệt đợc tục
ngữ và thành ngữ.
- Nêu các đặc điểm về nội dung, cấu trúc, ng÷ nghÜa
cđa sè tõ trong tơc ng÷ ngêi ViƯt.
- Tõ việc nghiên cứu ngữ nghĩa của tục ngữ, khái quát
một số luận điểm về triết lí, văn hoá của ngời Việt.
3. Lịch sử vấn đề
Tục ngữ là một trong những phần quan trọng cấu thành
nên bộ phận văn hoá dân gian - là những sáng tác của quần
chúng lao động, phản ánh thế giới quan của ngời lao động
(M.Gorki). Nói cách khác, quần chúng lao động đà gửi gắm

trong các tác phẩm nghệ thuật của mình tất cả sinh hoạt, t tởng, tình cảm, đồng thời phản ánh tất cả phong tục tập
quán, bản sắc văn hoá riêng biệt.
Ngay từ rất sớm, bộ phận văn học dân gian nói chung và
tục ngữ nói riêng đà thu hút đợc sự chú ý, quan tâm, nghiên
cứu của nhiều nhà nghiên cứu cả trong, ngoài nớc và của
nhiều ngành khoa học khác nhau.
Tại hội nghị su tập Văn học dân gian (tháng 12-1964),
ông Nguyễn Khánh Toàn đà phát biểu: Văn học dân gian là
một bộ phận to lớn của văn hoá dân tộc, là mặt quan trọng

4


nhÊt trong ý thøc hƯ cđa nh©n d©n ta. Nã phản ánh thực
tiễn của dân tộc, trớc hết là đấu tranh thiên nhiên và đấu
tranh xà hội. Nó là bách khoa toàn th - nói vậy không quá
đáng - bách khoa toàn th của mấy ngàn năm, bao gồm các
mặt sinh hoạt, phong tục, tập quán, lễ giáo, kinh nghiệm
cuộc sống về vật chất và tinh thần... Có thấy nội dung phong
phú của văn học dân gian nh vậy mới thấy vai trò của nó đối
với việc xây dựng con ngời.
Về su tầm, nghiên cứu văn học dân gian ở nớc ta, đà có
những tên tuổi nổi bật, có nhiều đóng góp quan trọng nh:
Nguyễn Văn Ngọc, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc
Phan, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu,
Nguyễn Xuân Kính
Rất nhiều vấn đề văn học dân gian cũng nh tục ngữ đÃ
đợc đa ra tìm hiểu, nghiên cứu: vấn đề nội dung, t tởng,
quan niệm, triết lý nhân sinh, vấn đề tên gọi, phân loại tục
ngữ,.. Tuy nhiên, vấn đề số từ đang ít đợc giới nghiên cứu

đề cập một cách cụ thể, cũng nh cha đợc nghiên cứu ở trên
bình diện rộng. Khi đề cập đến các số từ, hầu hết các bài
viết mới chỉ dừng lại phân tích ý nghĩa của việc sử dụng số
từ đối với bản thân của tác phẩm đó.
Trong cuốn Bình luận, bình giảng tục ngữ, ca dao Việt
Nam, (Nxb Hà Nội, 2002), khi đi vào tìm hiểu các bài ca
dao, Tạ Đức Hiền đà nói đến tác dụng, ý nghĩa của số từ
trong thể loại này.
Ví dụ:
Chiều chiỊu ra ®øng ngâ sau

5


Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
Ông viết: Nhà thơ dân gian đà không sử dụng một bổ
ngữ, một trạng ngữ mà lại dùng một số từ chín chiều để
bộc lộ tâm trạng, thật độc đáo [1, tr. 45].
Nguyễn Thị Thơng trong bài Bảy, tám, chín mong... mời
tìm trong đặc san Văn học và Tuổi trẻ số tháng 2 - 2001, đÃ
nhấn mạnh đến việc hàng loạt các số từ đà xuất hiện trong
một bài ca dao: Một loạt số từ sắp xếp theo thứ tự tăng dần
từ thấp đến cao, kết nối thật tự nhiên và hài hoà với các tính
từ diễn tả các cung bậc tình cảm tăng tiến dần từ mức độ
nhẹ đến mức độ sâu đậm hơn [2].
Triều Nguyên trong cuốn Tiếp cận ca dao bằng phơng
pháp xâu chuỗi (Nxb Thuận Hoá, Huế, 2003) khi khảo sát một
số bài ca dao có cấu trúc một, hai... mời thơng đà viết: Các
số từ một, hai,... mời ở vị trí đầu của mời dòng thơ, thể
hiện sự chặt chẽ khuôn thớc, tơng đơng với cách nói: một là,

hai là...; điều thứ nhất là, điều thứ hai là... chúng nhằm báo
trớc, nhấn mạnh điều sắp nói ra là dứt khoát, quan trọng và
cùng chủ đích với điều đà nói.
Nhìn chung, các tác giả còn đang xem xét số từ với t
cách là một biện pháp tu từ, một thủ pháp nghệ thuật đợc sử
dụng trong các tác phẩm cụ thể.
Trong cuốn Thi pháp ca dao (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004) [16]
tác giả Nguyễn Xuân Kính đà dành 35 trang sách để viết
về cách dùng số từ trong ca dao dới góc độ thi pháp và văn
hoá, đặc biệt chó träng ®Õn tÝnh biĨu trng cđa con sè
trong tơc ngữ, ca dao. Với 35 trang sách ấy, tác giả ®· ph¸c

6


ho¹ cho chóng ta thÊy viƯc sư dơng sè tõ của một số dân tộc
trên thế giới. Đồng thời, chỉ ra mét sè nÐt nghÜa, c¸ch dïng sè
tõ trong ca dao ngời Việt...
Với những gì còn rất ít ỏi mà chúng tôi điểm qua trên
đây, dễ thấy một thực trạng: số từ trong tục ngữ ngời Việt là
vấn để hÃy còn bỏ ngỏ. Tình hình đó kích thích chúng tôi
mạnh dạn đi vào đề tài đà chọn.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để phân tích, lý giải và tìm ra những đặc điểm về
ngữ nghĩa và hoạt động của số từ, đáp ứng đợc mục đích
và nhiệm vụ của khoá luận này chúng tôi đà vận dụng nhiều
phơng pháp nghiên cứu khác nhau mang tính kết hợp, hoặc
độc lập theo nội dung, công đoạn nghiên cứu.
- Phơng pháp thống kê, phân loại:
+ Thống kê các số từ và tần số xuất hiện cđa sè tõ trong

tơc ng÷ ngêi ViƯt trong ngn t liệu su tầm đà xác định.
+ Phân loại các số từ đà thống kê theo từng tiểu loại.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu, miêu tả:
Trong quá trình tìm hiểu số từ trong tục ngữ ngời Việt,
chúng tôi miêu tả, so sánh, đối chiếu các nét nghĩa, số lợng,
cấu trúc của các số từ trong tục ngữ ngời Việt.
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp
Phân tích ngữ nghĩa của các con số trong các ngữ cảnh
cụ thể từ đó cố gắng khái quát những đặc điểm chính
của số từ trong tục ngữ và nêu bật đợc một số biểu hiện của
nét văn hoá ngời Việt ẩn chứa bên trong.
5. CÊu tróc cđa kho¸ ln

7


Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của
khoá luận gồm:
Chơng 1: Giới thuyết một số vấn đề liên quan đến đề
tài.
Chơng 2: Vấn đề số từ trong tục ngữ ngời Việt.
Chơng 1
Giới thuyết một số vấn đề liên quan đến đề tài
1.1. Một vài nét về tục ngữ
1.1.1. Khái niệm tục ngữ
Tục ngữ là những câu nói, là ngôn bản đặc biệt, biểu
thị những phán đoán một cách nghệ thuật.
Nếu thành ngữ là một tổ hợp từ thì tục ngữ đà là một
câu Câu tự nó diễn trän mét ý nghÜa, mét nhËn xÐt, mét
kinh nghiÖm, mét lý luận, một công lý, có khi là một sự phê

phán (Vũ Ngọc Phan).
Tuy nhiên tục ngữ không phải là câu theo cách hiểu
thông thờng và nội dung của nó không phải là phán đoán. Tục
ngữ là câu nhng là loại câu đặc biệt, nó tồn tại với t cách là
một thông điệp nghệ thuật.
Về hình thức, tục ngữ ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền
vững gắn liền với các yếu tố của kết cấu thơ, những biện
pháp tu từ, những cách vận dụng ngôn ngữ dân tộc độc
đáo.
Về cách diễn đạt, tục ngữ cũng lựa chọn lối nói có hình
ảnh, gắn với t duy hình tợng.

8


Tục ngữ là một kho sách lu trữ trí tuệ của dân tộc từ
đời này sang đời khác. Đến với tục ngữ, chúng ta có thể coi
nh đà đến đợc với tri thức của dân tộc và nhân loại. Nhìn
vào néi dung cơ thĨ cđa tơc ng÷, chóng ta cã thể thấy hết
lời khuyên của cha ông trên tất cả mọi khía cạnh, lĩnh vực
của đời sống.
- Về giới tự nhiªn, quan hƯ cđa con ngêi víi giíi tù nhiªn. Đó
là các hiện tợng tự nhiên, thời tiết; kinh nghiệm lao động,
trồng trọt và các công việc lao động khác, kinh nghiệm chăn
nuôi
- Về con ngời - đời sống xà hội của con ngời: Ăn uống, hút
xách, nấu nớng, ăn ngủ, ăn chơi, ăn ở, nhà cửa, ăn mặc, y
phục, sự trang điểm, sự đi lại, phơng tiện giao thông, công
việc lao động, đói no, sống chết, ma chay, giỗ chạp, chửa
đẻ, sạch bẩn, sức khoẻ - ốm đau, thuốc thang, dòng dõi - nòi

giống, quan hệ thân tộc, trẻ - già, đàn ông - đàn bà, con trai
- con gái, hôn nhân - vợ chồng, cha mẹ - con cái, anh chị em,
dâu - rễ, giao thiệp bạn bè, láng giềng, tập thể - cá nhân,
buôn bán, chợ búa, tiền bạc - của cải, vay mợn - nợ nần, nghề
nghiệp, các loại ngời, các tầng lớp thống trị, áp bức bóc lột và
chống áp bức bóc lột, giàu - nghèo, láng giềng, hội hè đình
đám, tục lệ, cờ bạc, tín ngỡng, một số sự tích lịch sử và địa
điểm địa phơng.
- Về đời sống tinh thần, những quan niệm về nhân sinh
và vũ trụ, gồm: con ngời, hình dung vỊ con ngêi, sù hiĨu
biÕt, kinh nghiƯm, sù tõng tr·i, sù thư th¸ch, lêi nãi, d ln, lêi
nãi - viƯc làm, giáo dục, văn hoá - nghệ thuật, thiện - ¸c, sù

9


quả báo, tốt - xấu, đẹp - xấu, khôn - dại, thông minh - ngu
dốt, khéo - vụng, nhanh - chậm, khen - chê, thởng - phạt,
danh tiếng, yêu - ghÐt, vui - bn, síng - khỉ, vinh - nhơc,
t×nh thơng, sự thông cảm, giúp đỡ, ân nghĩa - bội bạc, hoà
thuận - xô xát, nhờng nhịn - tranh chấp, sự giận giữ, kiện
cáo, thật thà, ngay thẳng - gian dối; cá nhân bản vị, ích kỷ vị tha, tính sòng phẳng công bằng, bình quân, công lao hởng thụ, chăm chỉ - lời biếng, tính cẩn thận, sự lo liƯu, suy
tÝnh, tiÕt kiƯm - hoang phÝ, tÝnh hµ tiƯn, xây dựng - phá
hoại, đợc - mất, hơn thua, lợi h¹i, may rịi, tai häa, qua niƯm
vỊ sè mƯnh, thiÕu - đủ, sự hoàn thiện, tính triệt để, ý chí,
tính kiên trì, dũng cảm, gan góc, sự nhát sợ, khả năng, ham
muốn, thời cơ, giá trị, nguyên nhân, lý do, mục đích, nguồn
gốc, tiền đề, hậu quả.
Nhìn vào sự thống kê những nội dung của tục ngữ,
chúng ta có thể khẳng định: tục ngữ tồn tại và tham gia

vào tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống, phản ánh rõ nét sự
hình thành những thói quen, tập quán, phong tục trong suy
nghĩ cũng nh trong hành động của ngời Việt, góp phần giúp
tìm hiểu bản sắc văn hoá của ngời Việt.

1.1.2. Nhận diện tục ngữ
Để cho việc nhận diên tục ngữ đợc đầy đủ hơn, trong
phần này chúng tôi sẽ tiếp tục làm rõ những nét trong đặc
trng bản chất cđa tơc ng÷.

10


Cùng quan điểm với M.A.K. Halliday và Ruqaiya Hasan,
O.Ducrot, T. Todorov trong Từ điển bách khoa của khoa học
ngôn ngữ cho rằng: Văn bản có thể trùng hợp với một câu
cũng nh với cả một cuốn sách, nó đợc xác lËp bëi tÝnh tù lËp,
sù ®ãng kÝn cđa nã; nã thiết lập một hệ thống [30, tr.47].
Nh vậy, một đơn vị đợc gọi là văn bản không phụ thuộc vào
sự dài ngắn về mặt số lợng mà yếu tố quyết định chất văn
bản của nó chính là tính hệ thống, tính tự lập. Nghĩa là nó
phải tạo ra đợc một hệ thống và hệ thống này có tính chất
độc lập trong tơng quan với những hệ thống khác.
Chiếu vào tục ngữ, quả thật tục ngữ đáp ứng đợc những
điều kiện trên. Mỗi một câu tục ngữ thể hiện một nội dung
thông báo trọn vẹn, truyền đạt một thông điệp mạch lạc hợp
thành từ một tổng thể có nghĩa nên có thể nói tục ngữ là
một văn bản hoàn chỉnh.
Vậy tục ngữ với t cách văn bản đà thiết lập hệ thống của
mình nh thế nào, nói cách khác những yếu tố nào tham gia

cấu thành nên hệ thống trong tục ngữ? Theo chúng tôi, đó
chính là hệ thống những yếu tố ngôn ngữ (cơ cấu ngôn
ngữ) bao gồm các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, Tuy
nhiên, tục ngữ lại là đơn vị đợc mà hoá theo nguyên lý xây
dựng thơ ca, đợc biểu đạt dới hình thức nghệ thuật bằng
những hình ảnh và những mối liên hệ tơng đồng, bằng
cách kết cấu ở dạng tiềm năng nh một văn bản thơ. Hơn nữa
tục ngữ khi sử dụng cũng đạt đợc một hiệu quả thẩm mỹ,
một sức mạnh thẩm mỹ nh một văn bản thơ đợc hành chức.
Do đó, trong tục ngữ ngoài hệ thống những yếu tố ngôn

11


ngữ còn có hệ thống những yếu tố văn học (cơ cấu văn học)
bao gồm các yếu tố: chủ đề, hình ảnh, kết cấu, Tất cả
những yếu tố trong hai tiểu hệ thống này hợp thành hệ
thống những yếu tố có t cách tín hiệu thẩm mỹ. Những tín
hiệu thẩm mỹ này khi đợc vận dụng vào những hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể thì có khả năng tạo ra những giá trị khác
nhau, tạo ra nhng lại hàm ý khác nhau. Do vậy, cũng có thể
nói tục ngữ là loại phát ngôn đợc hiện thực qua ngữ cảnh; nói
cách khác, ngữ cảch có vai trò rất lớn đối với sự hoạt động của
tục ngữ. Nói nh O. Ducrot và T.Todorov trong Từ điển Bách
khoa các khoa học ngôn ngữ: Các phơng diện ngữ nghĩa
và ngôn ngữ của một văn bản đặt ra những vấn đề mà
chúng ta phải nghiên cứu trong ngữ cảnh riêng của chúng
[30, tr.48].
Để nhận diện tục ngữ chúng ta sẽ lần lợt đi vào tìm hiểu
hệ thèng c¸c u tè cã t c¸ch tÝn hiƯu thÈm mỹ trong tục

ngữ.
1.1.2.1. Vần
Theo thống kê của Nguyễn Thái Hoà thì chỉ có khoảng
100/500 câu tục ngữ đợc khảo sát là không vần, chiếm một
tỷ lệ rất nhỏ là 0,02%. Tục ngữ do áp lực của yêu cầu nói một
lần là nhớ ngay, là gây ấn tợng ngay mà yếu tố đầu tiên tác
động vào trí nhớ là vần cho nên vần đợc phổ biến trong tục
ngữ, trở thành yếu tố đặc trng của tục ngữ. Mai Ngọc Chừ
định nghĩa: Vần là sự hoà âm, sự cộng hởng nhau theo
những quy luật ngữ âm nhất định giữa hai từ hoặc hai
âm tiết ở trong hay cuối dòng thơ và thực hiƯn nh÷ng chøc

12


năng nhất định nh liên kết các dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh
sự ngừng nhịp Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học
(Nxb ĐH&TCN, 1991).
Vần trong tục ngữ, về cơ bản cũng có những đặc
điểm trên nhng biểu hiện phong phú và đa dạng hơn ở
nhiều phơng diện. Tục ngữ là loại tác phẩm nghệ thuật bắt
đầu và kết thúc chỉ một câu nên vần trong tục ngữ đợc
phân bố ngay trong câu, tức trên cùng một dòng.
Dựa vào vị trí của vần trong câu, tục ngữ có các loại
vần: Vần liền: Đợc đăng chân, lân đằng đầu; vần cách một
tiếng: Mạnh bên nào ôm áo bên ấy; vần cách hai tiếng: Quả
xanh lại gặp nanh sắc; vần cách ba tiếng: Lấy chồng khó
giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ; vần cách bốn tiếng:
Chê mẹ chồng trớc đánh đau, phải mẹ chồng sau mau đánh.
Vần cách năm tiếng: Chuồn chuồn bay thấp thì ma, bay cao

thì nắng bay vừa thì râm và loại vần này chỉ gặp trong
trờng hợp câu tục ngữ có hình thức lục bát.
Vần trong tục ngữ có chức năng liên kết và phân tích cú
pháp đồng thời liên kết và phân tách ý nghĩa.
1.1.2.2. Nhịp
Nhịp - một yếu tố có mối liên hệ khăng khít với vần, cũng
là một nét đặc trơng của tục ngữ. Nhịp gắn liền với những
chỗ ngừng, chỗ ngắt đợc phân bố hợp lý căn cứ vào quy luật
tổ chức nội dung, ý nghĩa của ngôn từ cho nên nhiệm vụ
phân tách cú pháp và ý nghĩa của 0,02% câu tục ngữ không
vần đợc nhịp đảm nhiệm một cách mỹ mÃn: Chạy trời/ không

13


khỏi nắng; Sẩy vai/ xuống cánh tay; Tắt đèn/ nhà ngói cũng
nh nhà tranh.
Chỗ ngừng nhịp có chức năng phân xuất thành cú pháp
và thành phần nghĩa. Nhịp là phơng tiện tổ chức câu và
biểu ý của tục ngữ (theo Nguyễn Thái Hoà.
1.1.2.3. Hài thanh
Hài thanh là sự hài hoà thanh điệu, nói cách khác là sự
phối hợp bằng - trắc giữa các âm tiết, giữa các từ trong câu
đa lại một sự cân đối hài hoà trong nhịp điệu của câu tục
ngữ. Nếu một câu tục ngữ không vần thì có sự luân phiên
bằng trắc và sự luân phiên bằng trắc này đảm nhiệm chức
năng của vần: Gieo gió gặp bÃo (BTTT), Tre non dễ uốn
(BBTT), Chó cùng đứt dậu (TBTT) Trong cảm thức ngôn ngữ
của ngời Việt, chính sự hài âm (vần, nhịp), hài thanh đà tạo
cho họ ấn tợng tục ngữ là những câu có tính chất vần vè, ví

von. Tính hài âm, hài thanh đem lại sức sống trờng tồn cho
tục ngữ.
1.1.2.4. Sự đối ứng theo trờng từ vựng
Cũng nh thành ngữ, loại tục ngữ có sự đối ứng theo trờng
từ vựng chiếm một phần lớn trong tổng số tục ngữ. Đây là
một yếu tố quan trọng tham gia cấu tạo tục ngữ và cũng là
một tín hiệu thẩm mỹ giúp cho việc luận giải những câu tục
ngữ nhìn bề ngoài tối nghĩa.
Hầu hết tục ngữ đối ứng là những câu đợc phân tách
thành hai vế. Quan hệ đối ứng giữa các về đợc thiết lập nhờ
vào thuộc tính tơng đồng và ngữ nghĩa; giữa các đơn vị
từ vựng có mặt trong câu: Thuốc tra/ ma cúng; Đau thơng

14


thân/ làng tiếc của; Cờ ba cuộc/ cơm ba bát/ thuốc ba thang.
Phép đối ứng đợc xây dựng qua hai bậc: đối ứng về ý và
đối ứng về lời. Đối ứng về ý là bậc đối ứng giữa các vế cđa
tơc ng÷ víi nhau vỊ ý nghÜa.
VÝ dơ: Tơc ng÷ Đau thơng thân, lành tiếc của tạo thành
hai vế: đau thơng thân/ lành tiếc của đối ứng với nhau về ý
nghĩa: khi ốm đau, bệnh tật thì không tiếc cái gì miễn sao
cho thân mình đợc bảo toàn còn khi khoẻ mạnh thì không
còn nghĩ đến thân mình nữa mà chỉ sợ thất tan của cải.
Tục ngữ đà vạch ra một mâu thuẫn thờng gặp trong tâm lý
con ngời.
Tuy nhiên, quan hệ đối ứng về ý có đợc là nhờ các yếu tố
trong hai vế có quan hệ đối ứng với nhau và quan hệ đối
ứng giữa các yếu tố trong hai về là quan hệ đối lời. ở câu

tục ngữ trên đau, lành thuộc cùng một trờng từ vựng, thơng,
tiếc cùng một trờng, thân, của cùng một trờng. ở tục ngữ
thuốc ta ma cúng thì thuốc, ma cùng một trờng, tra, cúng
cùng một trờng. Sơ đồ dới đây cho thấy rõ hơn quan hệ đối
ứng giữa các yếu tố trong hai vế:
Đau thơng thân

Cờ ba cuộc

lành tiếc của

cơm ba b¸t

15

thuèc ba thang


Sự đối ứng này tuân theo những nguyên tắc nhất định
và nhờ dựa vào nguyên tắc nên việc lý giải những câu tục
ngữ tối nghĩa trở nên dễ dàng hơn: Ăn vóc học hay; Tai vách
mạch dừng; Vay thì trả, chạm thì đền;
Từ chạm trong tục ngữ Vay thì trả, chạm thì đền đối với
mọi ngời nói chung khó giải. Hai vế vay thì trả, chạm thì
đền có quan hệ đối ý với nhau nên từ chạm phải cùng trờng
từ vựng với từ bay, vì hiển nhiên trả và đền cùng trờng từ
vựng. áp dụng sự đối ứng theo trờng từ vựng, từ chạm có
nghĩa là sự đổ vỡ, nghĩa của nó nằm trong kết hợp va chạm.
Câu tục ngữ trên có nghĩa: vay cái gì của ai thì trả, làm vỡ
cái gì của ai thì phải đền, tóm lại: mọi cái trên đời phải

sòng phẳng.
1.1.2.5. Những phép chuyển nghĩa
Có hai lèi biĨu hiƯn trong tơc ng÷: Lèi biĨu hiƯn trực tiếp
và lối biểu hiện gián tiếp. Biểu hiện trực tiếp là cách biểu
hiện theo nghĩa đen của từ: Trời đang nắng, cỏ gà trắng
thì ma; Nhất trong là nớc giếng Hồi, nhất béo, nhầt bùi cá rô
đầm Sét; Tuy nhiên số tục ngữ loại này không nhiều. Tục
ngữ do yêu cầu biểu cảm, câu chữ nói ra phải gây đợc ấn tợng mạnh đối với lý trí và tình cảm con ngời nên thờng sử
dụng lối biểu hiện gián tiếp. Tục ngữ thờng sử dụng những
hình thể từ ngữ đồng thời là những phép chuyển nghĩa
sau: ẩn dụ, hoán dụ, đề dụ. Đây là ba hình thể từ ngữ chñ

16


yếu trong tục ngữ, góp phần tạo nên chất văn chơng cho tục
ngữ.
ẩn dụ là nói một ý bằng một ý khác nổi bật hơn, có tính
hình tợng hơn và có quan hệ với ý trớc bằng một sự đồng
dạng, một sự giống nhau. Nó là một quan hệ tơng tác giữa cái
nói ra và cái không nói ra. Bản chất của ẩn dụ là hiểu một vật
bằng những từ ngữ của một sự vật khác.
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Những từ ngữ bề mặt đa đến một lớp nghĩa bề mặt: khi ăn quả thì phải nhớ ngời
trồng cây cho mình ăn qủa. Nhng ý của tục ngữ không dừng
lại ở đó. Tục ngữ là những chân lý đà đợc chứng nghiệm
qua bao thế hệ, ý nghĩa của tục ngữ là ý nghĩa khái quát
đợc diễn đạt từ những câu, chữ, hình ảnh rất cụ thể: Ăn
quả không còn mang nghĩa cũ nữa mà nghĩa của nó đÃ
chuyển hoá thành nghĩa mới: hởng thụ cái gì, trồng cây làm
ra sản phẩm vật chất và kẻ trồng cây là ngời có công lao làm

ra những sản phẩm vật chất.
Câu tục ngữ Tức nớc vỡ bờ rất quen thuộc cũng đợc biểu
hiện theo phơng thức ẩn dụ. Từ thực tế trong lao động nông
nghiệp: nớc quá đầy sẽ ngập tràn làm vỡ bờ để khái quát lên
một quy luật trong cuộc sống: đè nén ngời ta quá đến mức
không chịu nổi thì ngời ta sẽ vùng dậy chống lại. Và do đó
tức nớc là ẩn dụ của: mức độ đè nén đến mức không chịu
nổi và vỡ bờ là ẩn dụ của: sự vùng dậy đấu tranh.
Hoán dụ là lấy một sự vật để chỉ một sự vật khác và
giữa hai sự vật này có một sự tơng ứng. Trong giao tiếp hàng
ngày, lối nói hoán dụ rất phổ biến và tục ngữ là hình thái

17


đầu tiên của văn chơng, thoát thai từ lời nói hàng ngày và
giao tiếp hàng ngày cũng là môi trờng sống của nó nên tục
ngữ thờng sử dụng cách biểu hiện qua phơng thức hoán dụ.
Trách ông một chai, phải ông hai lọ, lấy ký hiệu chai, lọ
tức là cái chứa đựng để nói về cái đợc chứa đựng: rợu và rợu
lại là một hình ảnh hoán dụ tuy không hiện lên bề mặt ngôn
từ nhng để thay thế cho cái đựng rợu là con ngời. Tục ngữ
thể hiện một sự trớ trêu: tởng tránh đợc cái xấu thì gặp phải
cái xấu không kém (hai lọ = một chai).
Đề dụ là một sự vật đợc gọi bằng tên của một sự vật khác
nhau thêm điều kiện là phải cùng sự vËt kia lµm thµnh mét
toµn thĨ, nghÜa cđa sù vËt trên văn bản chỉ là bộ phận của
nghĩa sự vật đợc gọi lên.
Tục ngữ: Đông tay hơn hay làm, tay là để nói ngời, lấy
tay - cái bộ phận để nói ngời cái toàn thể.

Tục ngữ: Bút Nam tào, dao thầy thuốc: sự toàn quyền
định đoạt (lấy cái cụ thể để nói cái trừu tợng).
1.1.2.6. Cấu trúc sóng đôi
Một trong những tín hiệu phân biệt tục ngữ với những
phát ngôn bình thờng khác là cấu trúc sóng đôi trong cấu tạo
tục ngữ. Trong tục ngữ, cấu trúc sóng đôi biểu hiện ở sự lặp
lại về mặt ngữ pháp của câu, ở thành phần cấu tạo nên câu
tục ngữ: Bệnh nào/ thuốc ấy; Đau thơng thân/ lành tiếc của;
Thứ nhất đau mắt/ thứ nhì giắt răng; Da La/ cà Láng/ nem
Bảng/ tơng Bần/ nớc nắm Vạn Vân/ cá rô đầm Sét.

18


Cấu trúc sóng đôi là mô hình cấu trúc đặc biệt làm cơ
sở cho tục ngữ thể hiện những chân lý muôn đời có thể áp
dụng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau chứ không chỉ bó buộc
trong một phát ngôn cụ thể. Với một số lợng từ ngữ ít ỏi mà
yêu cầu thể hiện nội dung lại lớn nên tục ngữ phải mợn cấu
trúc sóng đôi làm hình thức biểu đạt.
Nhờ nắm đợc cách cấu tạo theo kiến trúc sóng đôi mà
những câu tục ngữ có cấu tạo kiểu từng cụm nh: Da La, cà
Láng, nem Bảng, Tơng Bần, nớc mắm Vạn Vân, cá rô đầm
Sét,đợc giải mà một cách dễ dàng. Cũng qua câu này ta
thấy một điều rất thú vị mà áp lực của kiến trúc sóng đôi
mạnh đến nỗi khi xuất hiện: nớc mắm Vạn Vân - bốn âm
tiết thì không đợc bỏ lửng ở đó mà phải thêm một vế bốn
âm tiết nữa là cá rô đầm Sét. Nh vậy, để tạo kiến trúc
sóng đôi, số lợng thành phần trong câu tục ngữ thờng phải
là số chẵn.

Với những câu tục ngữ mà dấu hiệu của kiến trúc sóng
đôi in rành rành trên bề mặt những vẫn không giúp gì cho
việc giải mà tục ngữ thì phải dùng đến cấu trúc Đề Thuyết,
kiểu cấu trúc đợc xây dựng trên cơ sở quan hệ về nghĩa,
quan hệ logic giữa các thành phần, các vế của tục ngữ. Hầu
hết các câu tục ngữ đem lắp ráp vào cấu trúc Đề - Thuyết
thì vừa khít. Đó là một chiến lợc xây dựng câu mà tục ngữ
sử dụng để khắc phục tình trạng trên bề mặt câu không
có dấu hiệu nào trực tiếp cho thấy mối quan hệ về nghĩa
giữa các vế hay các thành phần câu.

19


Ví dụ: các từ kết hợp tạo câu tục ngữ Con cha gà giống
không cho biết gì quan hệ giữa các vế câu. Đây là một
quan hệ ẩn nghĩa và chØ cã thĨ t×m hiĨu ý nghÜa cđa nã
qua hai quan hệ Đề - Thuyết ẩn: con (thì) cha, gà (thì)
giống, nghĩa là: muốn biết con thế nào thì phải nhìn qua
cha, muốn biết gà tốt hay xấu thì phải biết giống của nó.
Câu này thể hiện quan niệm những ngời, những vật cùng
họ, cùng loài thì có sự giống nhau. Tục ngữ có nhiều câu thể
hiện quan niệm này: Con ai mà chẳng giống cha, cháu ai mà
chẳng giống bà, giống ông; Cha nào, con nấy; Cha làm sao
con bào hao làm vậy; Họ nhà khoai không ngứa cũng lăn tăn;

Chính quan hệ Đề - Thuyết thể hiện qua c¸c mèi quan
hƯ logic, c¸c mèi quan hƯ vỊ nghÜa trong câu tục ngữ đÃ
làm cho tục ngữ có khả năng khái quát rộng lớn.
1.1.2.7. Hệ hình ảnh mang tính điển hình

Do yêu cầu biểu hiện, tục ngữ luôn lựa chọn những hình
ảnh mang tính điển hình. Tính điển hình của hình ảnh
trong câu tục ngữ thể hiện ở chỗ: nội dung thông báo đó
chỉ có thể chuyển tải dới những hình ảnh đó chứ không
thể bằng những hình ảnh khác, hiệu quả thẩm mỹ đạt đợc
mức cao nhất khi và chỉ khi sử dụng những hính ảnh đó,
những hình ảnh đó có sự khái quát cao nghĩa là nó có khả
năng tạo mối liên tởng rộng rÃi với những hình ảnh khác: Bụng
đói thì tai điếc; Mời bớc đi xa hơn ba bớc lội; Trai lính tuần
lính thú, gái cửa phủ cửa điền; Khôn ba năm, dại một giờ.

20


Tóm lại, tất cả những yếu tố ngôn ngữ có t cách là tín
hiệu thẩm mỹ trên thành lập một hệ thống có quan hệ chặt
chẽ với nhau đa đến một thông điệp hoàn chỉnh. Tuy nhiên,
một sự kiện văn học xét ở phơng diện giao tiếp là sự sử
dụng ngôn ngữ nhằm những mục đích nhất định, những
mục đích này là những chức năng của chúng và tác phẩm
văn học là kết quả của sự sử dụng ngôn ngữ mục đích đó.
Ba chức năng xuất hiện trong sử dụng là: chức năng giải trí,
chức năng biểu hiện và chức năng tạo lập qua hệ giữa ngời
và ngời. Tục ngữ là những phát ngôn làm sẵn chỉ đợc hiện
thực hoá trong giao tiếp và một góc độ nào đó nó thực hiện
đợc những chức năng trên. Nó đa lại một sự hứng thú (chức
năng giải trí), một hiệu quả cao (chức năng biểu hiện), một
sự gần gũi bởi tính dân tộc đậm đà (chức năng tạo lập quan
hệ xà hội) khi tiếp nhận. Nói nh thế không có nghĩa là tất cả
những câu tục ngữ đều có t cách là một văn bản nghệ

thuật bởi có một bộ phận tục ngữ, nhất là bộ phận tục ngữ
nông nghiệp không có giá trị nghệ thuật cao, chỉ là những
câu nói đúc kết kinh nghiệm thực tiễn của nhân dân.
Tục ngữ ngắn gọn với hoạt động giao tiếp và môi trờng
giao tiếp vừa là cội nguồn sinh ra vừa là nơi nuôi dỡng, lu giữ
tục ngữ. Vì vậy phải lu ý đến ngữ cảnh là một nhân tố
quan trọng trong hoạt động giao tiếp của tục ngữ.
1.1.3. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ
Tục ngữ và thành ngữ có nhiều điểm giống nhau cả về
hình thái cấu trúc lẫn khả năng biểu hiện trong giao tiếp.
Chúng đều là những đơn vị có sẵn, có tính cố định, bền

21


vững về thành phần từ vựng và cấu trúc, giàu sắc thái biểu
cảm khi đi vào hoạt động giao tiếp. Chính vì vậy việc xác
định ranh giới giữa hai đơn vị này không mấy dễ dàng.
Trớc hết cần xác lập một hệ tiêu chí để biệt loại. ở đây,
chúng tôi dựa vào tiêu chí hình thái cấu trúc và chức năng ngữ nghĩa, trong đó tiêu chí chức năng - ngữ nghĩa là tiêu
chí cơ bản quyết định bản chất của hai đơn vị này.
Xét về mặt hình thái cấu trúc thì sự khác biệt giữa tục
ngữ và thành ngữ là sự khác biệt về cấp độ. Tục ngữ thuộc
một cấp độ cao hơn cấp độ của thành ngữ. Trờng hợp tục
ngữ bao chứa trong đó những thành ngữ mà không có hiện
tợng ngợc lại đà chứng minh điều này. Chẳng hạn: Già đời mà
mang tơi chữa cháy; Thà chết sông, chết suối còn hơn chết
đuối đọi đèn; Đẹp nh tiên lo phiền cũng xấu; Có vay có trả
mới thoả lòng nhau; Cơm hàng cháo chợ ai lỡ thì ăn; Cày sâu,
cuốc bẫm thốc đầy lẫm, khoai đầy bồ. Hầu hết thành ngữ

có cấu trúc là những ngữ, có thể là ngữ danh từ (hai bàn tay
trắng, mèo mả gà đồng, s tử Hà Đông, nớc mắt cá sấu,)
ngữ động từ (cầm đèn chạy trớc ô tô; hứa hơu, hứa vợn; vạch
áo cho ngời xem lng; gửi trứng cho ác;) ngữ tính từ (đẹp
nh tiên; xấu nh ma lem; dốt đặc cán mai;). Còn hầu hết
tục ngữ có cấu trúc là câu, có thể câu đơn phần: Nhút
Thanh Chơng, tơng Nam Đàn; Vải Quang, húng Láng, ngổ
Đầm, cá rô Đầm sét, sầm cầm Hồ Tây; hay câu phức hợp:
Tôi tớ xét công, vợ chồng xét nhân nghĩa ; Con h tại mẹ,
cháu h tại bà ; Mẹ ăn con giả;

22


Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở chỉ tiêu chí cấu trúc thì
giải quyết nh thế nào đối với thanh ngữ có cấu tạo tơng đơng với câu nh: Cá nằm trên thớt; Chuột xa chĩnh gạo; Mèo mù
vớ cá rán; Trâu lội ngợc dòng, Bò lội nớc; Hay tục ngữ có cấu
tạo tơng đơng với ngữ : Da La, cà Láng, nem Bâng, tơng
Bần, nớc mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét; Gan Sặt, mặt Báng,
dáng Phù La.. Do đó, phải cầu viện đến tiêu chí khác: tiêu
chí chức năng- ngữ nghĩa.
Nguyễn Thiện Giáp trong Từ và nhận diện từ tiếng Việt
[11, tr.174] đà chứng minh đợc tính hoàn chỉnh về nghĩa
đặc trng quan trọng nhất để phân biệt đơn vị từ vựng với
các đơn vị ngôn ngữ khác. Thành ngữ là đơn vị từ vựng và
nh tất cả các loại đơn vị từ vựng khác, đặc trng nổi bật của
thành ngữ là tính hoàn chỉnh về nghĩa. Tính hoàn chỉnh
về nghĩa của thành ngữ biểu hiện ở chỗ nó biểu thị những
khái niệm dựa trên những hình ảnh, những biểu tợng cụ thể
và do đó cũng có thể nói nghĩa của thành ngữ là nghĩa

định danh. Những hình ảnh, biểu tợng của thành ngữ. Do
thành ngữ có tính hình tợng nên ý nghĩa của thành ngữ
luôn luôn có tính cụ thể. Khác với các đơn vị định danh
khác, thành ngữ không có khả năng diễn đạt đồng thời quan
hệ chủng và loại, không biểu hiện diện chung và diện riêng
của ý nghĩa. Ví dụ: con bò là đơn vị định danh, vừa có
thể biểu thị tổng loại bò nãi chung (diƯn chung cđa nghÜa)
võa cã thĨ biĨu thÞ một vài con bò cụ thể (diện riêng của
nghĩa). Còn thành ngữ rách nh xơ mớp không biểu thị khái

23


niệm rách nói chung mà biểu thị một kiểu rách, một lối rách
khác với rách nh tổ đỉa, rách nh bị ăn mày
Tục ngữ không có tính hoàn chỉnh về nghÜa bëi lÏ néi
dung ng÷ nghÜa cđa tơc ng÷ bao giờ cũng là những phán
đoán. Quá trình hình thành phán đoán xảy ra đồng thời với
quá trình hình thành câu. Ngời ta thờng báo rằng phán
đoán chứ không phải bằng từ và chỉ có phán đoán mới có giá
trị đúng sai, chân thực - đơn vị từ vựng là đơn vị định
danh. Tục ngữ thông báo một nhận định, một kết luận về
phơng diện nào đó của thế giới khách quan. Nội dung của tục
ngữ thờng nghiêng về cái có tính bản chất, khái quát còn nội
dung của thành ngữ thờng nghiêng về những hiện tợng có
tính chất riêng lẻ.
Ví dụ: Thành ngữ: mèo mù vớ cá rán tuy có cấu trúc là một
câu nhng không phải biểu thị một phán đoán hay nói chách
khác là không có cái gọi là xác định giá trị chân lý ở đây.
Thành ngữ này tơng đơng với khái niệm: sự may mắn.

Thành ngữ: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc, trâu lội ngợc, bò
lội xuôi có hình thức cấu tạo là câu phức hợp nhng chỉ mang
ý nghĩa định danh về một trạng thái của sự vật, ở đây là
sự không phù hợp, sự chuyệch choạc.
Còn nghĩa của tục ngữ Chim gà, cá nhệch, cảnh cau đợc
hiểu là: nếu nuôi chim (cầm) thì nuôi gà (gia cầm) là có lợi
nhất, nếu ăn cá thì cá nhệch là ngon nhất, nếu trồng cây
thì trồng cau là tốt nhất. Nh vậy, những trờng hợp mà tiêu
chí cấu trúc không giải thích nổi thì tiêu chí chức năng ngữ nghĩa đà giải quyết đợc. Đến đây lại nảy sinh vấn đề:

24


tại sao lại cần thiết đặt tục ngữ trong những quan hệ thì
mới rõ nghĩa trong khi bản thân chúng bề ngoài chẳng có
dấu hiệu gì là biểu thị quan hệ cả? Lý giải đợc điều này sẽ
có ý nghĩa rất lớn đối với sự phân biệt thành ngữ, tục ngữ
về mặt ngữ nghĩa.
Xét thành ngữ đầu tắt, mặt tối - Nghĩa của thành ngữ
mà đợc hình thành nhờ kiến trúc sóng đôi: đầu tắt / mặt
tối. Đầu, mặt chỉ bộ phận cơ thể ngời, là hai bộ phận chịu
nhiều tác động của môi trờng, thời tiết, tắt, tối biểu thị
quảng thời gian tận cùng của ngày. Nh vậy nghĩa của thành
ngữ này là sự vất vả. Nghĩa của thành ngữ trên đe, dới búa
cũng đợc tạo thành nhờ quan hệ đối ứng, ở đây có sự đối
ứng cả lời và ý: trên - dới, đe - búa là những khái niệm thuộc
cùng một phạm trù, trên, dới thuộc phạm trù không gian, đe, búa
là những vật dùng trong nghề rèn: Trên đe, dới búa biểu thị
tình trạng bị o ép, bị khống chế.
Xét các tục ngữ: Gần lửa rát mặt; Ôm rơm nhặn bụng;

Ăn ráy ngứa miệng; cả ba tục ngữ này đều biểu thị tình
huống: làm một việc gì thì phải chịu hậu quả do việc đó
gây ra. Tuy hình ảnh biểu hiện khác nhau, hoàn cảnh xẩy ra
sự việc khác nhau, nhng cả ba câu đều có cùng một ý nghĩa
biểu thị quan hệ nhân quả giữa sự việc và hậu quả khi tiến
hành sự việc. Nghĩa của tục ngữ này đợc hình thành dựa
vào quan hệ đó.
Từ sự phân tích trên có thể rút ra kết luận: Nghĩa của
thành ngữ đợc hình thành qua nghĩa của cụm từ, nói cách
khác là các từ trong cụm tơng hợp về mặt ngữ nghĩa tạo

25


×