MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong xu thế ngôn ngữ học hiện nay lý thuyết về hành động ngôn
ngữ là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của giới học giả. Từ
khi lý thuyết ra đời, sự lý giải về lời nói của con người trong hoạt động
giao tiếp đã đạt được những kết quả nhất định. Chú ý đến hành động ngơn
ngữ mới có thể lý giải được nhiều vấn đề thuộc về chiến lược giao tiếp.
Trong nghiên cứu hành động ngôn ngữ nguồn ngữ liệu xác thực nhất là
ngôn ngữ tự nhiên, tức là sản phẩm hoạt động giao tiếp của con người. Tuy
nhiên, từ trước tới nay do những nguyên nhân khác nhau các nhà nghiên
cứu chủ yếu đi vào tìm hiểu các hành động ngôn ngữ cụ thể của nhân vật
trong tác phẩm văn học mà chưa chú ý đến ngôn ngữ giao tiếp trong đời
sống hằng ngày.
1.2. So với số lượng phong phú các hành động ngôn ngữ được con
người sử dụng thì cặp cầu khiến – từ chối cũng là cặp hành động tương tác
mang tính phổ biến, tuy vậy chưa có đề tài nào thực sự đi sâu tìm hiểu cặp
hành động tương tác này. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề
tài Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người Hà Tĩnh.
2. Lịch sử vấn đề
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu hành động cầu
khiến – từ chối gắn liền với việc nghiên cứu về hội thoại, về lý thuyết hành
động ngôn ngữ. Người đầu tiền đặt nền móng để xây dựng lý thuyết hành
động ngơn ngữ là J.Austin trong cơng trình “How to do things with
words”. Sau đó lý thuyết hành động ngơn ngữ được J. Searle phát triển
thêm.
Cơng trình của J.Austin và J. Searle có tầm quan trọng ảnh hưởng tới
lý thuyết ngơn ngữ trong và ngồi nước, mang tính vĩ mơ. Vì thế, xem xét
hành động cầu khiến - từ chối, các tác giả chỉ dừng lại ở việc phân loại,
nhận diện một cách tổng quát chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu cụ thể sự
xuất hiện tương tác của cặp thoại này.
Ở Việt Nam, các nhà ngôn ngữ học truyền thống đã đặt vấn đề nghiên
cứu câu cầu khiến, nhưng chủ yếu họ xem xét kiểu câu này một cách biệt
lập chứ không xem xét trong mối quan hệ với câu từ chối. Khi phân loại
câu theo mục đích nói, họ chia ra 4 loại: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu
cầu khiến, câu cảm thán. Hành động cầu khiến được xếp trong câu cầu
khiến. Còn hành động từ chối thường được đặt trong nhóm nhỏ của câu
trần thuật. Hướng quan điểm này mặc dù có nhiều đóng góp quan trọng
trong việc nghiên cứu các đơn vị ngơn ngữ nhưng cịn hạn chế là xem xét
1
câu cầu khiến và câu từ chối tồn tại tách biệt nhau chứ chưa đặt trong sự
tương tác.
Tiếp cận ngôn ngữ theo hướng hoạt động lời nói – ngữ dụng học, thuật
ngữ cầu khiến - từ chối được gọi là hành động cầu khiến, từ chối. Tìm hiểu
hành động cầu khiến, từ chối, các nhà ngơn ngữ có những định hướng
nghiên cứu khác nhau.
Thứ nhất, một số các tác giả đã tiếp thu lý thuyết hành động ngôn ngữ
của J. Austin và J. Searle để xây dựng, phát triển lý thuyết hành động ngôn
ngữ ở Việt Nam. Tuy thế, khi xem xét hành động cầu khiến – từ chối, các
tác giả cũng chỉ dừng lại giới thiệu và đưa ra một số cách hiểu về chúng
nhằm mục đích làm rõ hệ thống lý thuyết chứ khơng đi sâu phân tích,
nghiên cứu một cách cụ thể các hành động đó. Tiêu biểu là các tác giả: Đỗ
Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo.
Thứ hai, một số tác giả khác đã áp dụng lý thuyết hội thoại và lý thuyết
hành động ngôn ngữ vào việc nghiên cứu các hành động cụ thể. Theo
hướng này có các tác giả: Chu Thị Thủy An, Nguyễn Phương Chi, Hoàng
Thị Thúy Hà, Lưu Quý Khương, Trần Chi Mai, Lê Đình Tường. Các tác
giả trên chỉ nghiên cứu hành động cầu khiến, hành động từ chối trong thế
riêng rẽ, độc lập với những hành động có sự tương tác trao lời – đáp lời,
hoặc sử dụng các hành động đó như một đơn vị chứa đối tượng nghiên
cứu.
Một số tác giả khác hướng nghiên cứu vào hành động cầu khiến, từ
chối cùng với các hành động ngôn ngữ khác trong lời thoại nhân vật được
chủ thể nhà văn tái tạo qua các tác phẩm văn chương như Nguyễn Thị Én,
Trần Thị Tuyết Nhung.
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên là một trong những người khắc phục được
tình trạng nghiên cứu hành động từ chối – cầu khiến riêng biệt, tác giả đã
đặt vấn đề nghiên cứu cặp hành động tương tác cầu khiến – từ chối. Tuy
thế, trong cơng trình của mình, tác giả chỉ sử dụng nguồn ngữ liệu lấy từ
các tác phẩm văn học nên khi nghiên cứu hành động cầu khiến - từ chối
tác giả chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu hết những dạng thức của chúng
trong giao tiếp.
Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu lí thuyết của các cơng trình trước
đó, chúng tơi sẽ ứng dụng vào việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ cụ thể
trên cứ liệu thực tế của một phương ngữ với mong muốn đề tài có những
đóng góp nhất định trong việc làm rõ bản chất của cặp hành động cầu
khiến – từ chối.
3. Đối tượng nghiên cứu và nguồn ngữ liệu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
2
Chúng tôi chọn đối tượng nghiên cứu là cặp hành động tương tác cầu
khiến - từ chối trong giao tiếp của những người Hà Tĩnh. Giữa các vai giao
tiếp có mối quan hệ quen biết nhau.
3.2. Nguồn ngữ liệu
Chúng tôi sử dụng 1000 cặp thoại lời trao chứa hành động cầu khiến
và lời đáp là hành động từ chối trong giao tiếp của người Hà Tĩnh. Đó là
những cặp thoại được ghi âm, ghi chép trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.Mục đích
Tìm hiểu Hành động cầu khiến - từ chối trong giao tiếp của người Hà
Tĩnh, chúng tơi hướng đến mục đích làm sáng rõ bản chất hành động cầu
khiến – từ chối trên các phương diện cấu trúc, tương tác... góp phần bổ
sung lí thuyết hành động ngơn từ và chỉ ra một số đặc thù trong văn hóa
giao tiếp của người Hà Tĩnh qua cách thức cầu khiến, từ chối.
4.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Thống kê, phân loại các cặp thoại chứa hành động cầu khiến – từ chối
lời cầu khiến.
- Mơ tả, phân tích cấu trúc hành động cầu khiến – từ chối, cách thức từ
chối hành động cầu khiến và sự tương tác giữa chúng.
- Rút ra một số nhận xét về lịch sự – một trong những biểu hiện nét
văn hóa ứng xử của người Hà Tĩnh qua cách thức cầu khiến, từ chối .
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra điền dã, ghi âm, ghi chép.
Chúng tôi ghi âm trực tiếp các cuộc thoại trong sinh hoạt hàng ngày
của các đối tượng có quan hệ thân thiết, quen biết nhau trên địa bàn Hà
Tĩnh
Từ ghi âm chúng tôi chuyển thành văn bản ghi lại các cuộc thoại có
xuất hiện cặp hành động cầu khiến. Bên cạnh ghi âm bằng máy chúng tơi
cịn dùng phương pháp ghi chép .
5.2. Phương pháp thống kê, phân loại
Trước hết, chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê các cặp thoại có chứa
lời trao là hành động cầu khiến và lời đáp là hành động từ chối trong giao
tiếp của người Hà Tĩnh. Sau đó, chúng tơi phân loại các nhóm ngữ liệu phù
hợp với từng nội dung nghiên cứu. Những đánh giá, kết luận đưa ra trong
luận văn chủ yếu dựa vào ngữ liệu đã khảo sát.
5.3. Phương pháp miêu tả kết hợp phương pháp tổng phân hợp
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để miêu tả, phân tích cấu trúc
nghĩa, cách thức, sự tương tác của hành động cầu khiến – từ chối trong
3
giao tiếp của người Hà Tĩnh; đồng thời tổng hợp kết quả từng phần nội
dung và quá trình nghiên cứu để đưa ra những kết luận có giá trị lý luận
thực tiễn nhất định.
5.4. Phương pháp so sánh đối chiếu
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để so sánh đối chiếu các cách thức
cầu khiến, từ chối; so sánh một số yếu tố trong cấu trúc hành động cầu
khiến của người Nghệ Tĩnh với các yếu tố từ trước tới nay các nhà nghiên
cứu đưa ra để nhận diện hành động cầu khiến, từ chối.
6. Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên đi sâu vào nghiên cứu hành động cầu khiến và
hành động từ chối trong mối tương tác xét trên cứ liệu ngôn ngữ giao tiếp
của người Hà Tĩnh.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo,
phần Nội dung được triển khai thành ba chương:
Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Chương 2: Cấu trúc và các thành tố cấu tạo hành động cầu khiến trong
giao tiếp của người Hà Tĩnh
Chương 3: Cấu trúc hành động từ chối trực tiếp xét trong sự tương tác
với hành động cầu khiến trong giao tiếp của người Hà Tĩnh
Chương 1
NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Giao tiếp và hội thoại
1.1.1 Giao tiếp
1.1.1.1.Khái niệm giao tiếp
Theo nghĩa rộng, giao tiếp là sự tiếp xúc giữa các cá thể trong xã hội
bằng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Theo nghĩa hẹp, giao tiếp
là sự trao đổi thơng tin bằng lời nói giữa ít nhất hai người nhằm hướng tới
mục đích nào đấy trong một hồn cảnh nhất định và sử dụng phương tiện
ngơn ngữ nhất định. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm giao
tiếp theo nghĩa hẹp.
1.1.1.2. Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng để truyền đạt bảo quản thông tin.
Chức năng quan trọng của ngơn ngữ là chức năng giao tiếp. Trong q
trình giao tiếp ngơn ngữ thực hiện 2 chức năng chính là chức năng giao
dịch và chức năng liên nhân.
1.1.1.3. Vai giao tiếp
4
Vai giao tiếp là những người tham gia vào quá trình giao tiếp sử dụng
ngơn ngữ để tạo ra lời nói. Giữa các vai giao tiếp có quan hệ liên cá nhân
chi phối nội dung và hình thức giao tiếp.
Quan hệ liên cá nhân là quan hệ được xét trong mối quan hệ xã hội, sự
hiểu biết, tình cảm giữa các vai giao tiếp. Quan hệ này được xét trên hai
trục:
+ Trục dọc là trục vị thế xã hội (trục quyền uy) do các yếu tố như vị trí
xã hội, tuổi tác, học lực, tài sản, uy tín, địa vị gia đình, …quyết định. Quan
hệ này được chia thành: quan hệ ngang vai ( A= B) và quan hệ không
ngang vai (A> B hoặc A< B).
+ Trục ngang là trục thân cận (trục khoảng cách), trục này đặc trưng
bởi hai cực thân tình và xa lạ. Trong giao tiếp quan hệ thân cận có thể thay
đổi tuỳ vào sự tham gia của các nhân vật trong quá trình giao tiếp.
1.1.1.4. Hoàn cảnh giao tiếp
Theo nghĩa hẹp, hoàn cảnh giao tiếp cịn được gọi là thoại trường là cái
khơng - thời gian cụ thể ở đó cuộc giao tiếp diễn ra. Hồn cảnh giao tiếp
hẹp ảnh hưởng trực tiếp đến hình thức và nội dung giao tiếp.
1.1.2. Hội thoại
1.1.2.1. Khái niệm hội thoại
Hội thoại là một trong những dạng giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ bản,
phổ biến nhất của con người. Đó là hoạt động ngơn ngữ hai chiều, có sự
tương tác qua lại của các nhân vật tham gia trực tiếp, bên nghe trở thành
bên nói và bên nói trở thành bên nghe. Hội thoại có hai hoặc nhiều nhân
vật tham gia.
1.1.2.2. Vận động hội thoại
Vận động hội thoại gồm có 3 hành động: trao lời, đáp lời và tương tác.
Đây là những hành động góp phần hình thành và duy trì hội thoại.Trong đó
hành động tương tác là hành động quan trọng diễn ra khi có hai nhân vật
giao tiếp trở lên tác động lẫn nhau ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình hội
thoại. Biểu hiện của sự tương tác thể hiện ở cấu trúc hình thức, nội dung
cách thức giữa lời trao và lời đáp, các từ xưng hô giữa ngôi thứ nhất và thứ
hai, mối quan hệ qua lại giữa các nhân vật giao tiếp.
1.1.2.3. Các đơn vị hội thoại
Các đơn vị hội thoại bao gồm: cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham
thoại và hành động ngôn ngữ.
1.2. Xung quanh vấn đề lý thuyết hành động ngôn ngữ
1.2.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ
Hành động ngôn ngữ (hành vi ngơn ngữ) được hiểu là vai nói có thể
dùng ngôn ngữ để miêu tả mọi hiện tượng, để thuật lại một sự việc, để
5
khẳng định, để bày tỏ sự nghi vấn, để đưa ra một yêu cầu, để khuyên nhủ,
để đe dọa, để khen ngợi...Ứng với cách dùng ngơn ngữ trên ta có hành vi
miêu tả, kể, khẳng định, nghi vấn, yêu cầu, khuyên nhủ, đe dọa, khen
ngợi... Đó là những hành động bộ phận trong hoạt động giao tiếp nói
chung. Khi miêu tả, kể, nhận xét, khuyên... là chúng ta đang hành động hành động bằng ngơn ngữ. Có ba loại hành động liên quan đến lời phát
ngơn của người nói: hành động trao lời; hành động mượn lời; hành động ở
lời.
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, hành động ở lời là đơn vị cơ bản của
giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1.2.2. Điều kiện sử dụng hành động ở lời
Điều kiện sử dụng hành động ở lời là điều kiện cần thiết để thực hiện
một hành động ở lời nhất định trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể.
J.Searle đưa ra 4 điều kiện cho việc thực hiện hành động ở lời đạt hiệu
quả đúng với đích của nó gồm: 1). Điều kiện nội dung mệnh đề; 2). Điều
kiện chuẩn bị; 3). Điều kiện chân thành; 4). Điều kiện căn bản.
1.2.3. Phân loại hành động ở lời
Có nhiều cách phân loại hành động ở lời khác nhau: 1). Dựa vào ý
nghĩa khái quát của động từ ngữ vi; 2). Dựa vào chức năng khái quát của
hành động ngôn ngữ; 3). Dựa vào cách thể hiện lực ngôn trung chia hành
động ở lời thành 2 loại cơ bản: hành động ngôn ngữ trực tiếp và hành động
ngôn ngữ gián tiếp.
1.3. Những nhân tố chi phối văn hóa giao tiếp của người Hà Tĩnh
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử văn hóa của Hà
Tĩnh
1.3. 1.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên thể hiện ở vị trí địa lý, địa hình, khí hậu. Điều kiện
tự nhiên của Hà Tĩnh ảnh hưởng nhất định đến đời sống văn hóa của
những người sống ở đây. Nó đã hun đúc nên tính cách kiên cường, tinh
thần đoàn kết của người dân Hà Tĩnh.
1.3.1.2. Điều kiện về kinh tế xã hội
Hà Tĩnh nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu. Đặc trưng nổi bật của nền
kinh tế nơng nghiệp là tính cộng đồng. Người Hà Tĩnh rất coi trọng các
mối quan hệ với mọi thành viên trong cộng đồng. Sự thân thiện, để ý quan
tâm tới những người sống xung quanh là đặc điểm của người dân Hà Tĩnh.
Nhưng tính cộng đồng, làng xã cũng là một hạn chế trong giao tiếp. Đối
với những người ngoài cộng đồng khi giao tiếp người Hà Tĩnh tỏ ra rụt rè.
1.3.1.3. Điều kiện lịch sử văn hóa của người Hà Tĩnh
6
Điều kiện lịch sử văn hóa Hà Tĩnh đã tác động đến ý chí, nghị lực phấn
đấu vươn lên của người dân Hà Tĩnh.
1.3.2. Phương ngữ
Phương ngữ hay còn gọi là tiếng địa phương, ngôn ngữ địa phương.
Phương ngữ và văn hóa có mối liên hệ mặt thiết với nhau. Phương ngữ
làm nên tính đặc thù của một vùng văn hóa. Phương ngữ mà người Hà
Tĩnh sử dụng được xếp vào vùng phương ngữ Nghệ Tĩnh. Phương ngữ
Nghệ Tĩnh mang sắc thái riêng so với ngơn ngữ tồn dân và các phương
ngữ khác, là nơi lưu lại nhiều yếu tố cổ nhất của tiếng Việt.
1.3.3.Thói quen trong tư duy, ứng xử
Việc ứng xử của người Hà Tĩnh thường lấy tình cảm làm nguyên tắc.
Trước những người thân mọi tình cảm của họ đều được biểu lộ chân thành,
không khách sáo, bộc trực, thẳng thắn, mộc mạc, dễ gần. Trước những người
lạ thường có phần rụt rè và khơng tự nhiên
1.4. Tiểu kết chương 1
Ở chương 1 chúng tơi đã trình bày một số giới thuyết liên quan đến đề
tài bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất chúng tôi đề cập đến giao tiếp và hội thoại, trong đó đưa ra
các khái niệm giao tiếp, hội thoại, những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp vào
quá trình giao tiếp và trình bày các vận động hội thoại, đơn vị hội thoại.
Chúng tôi xem hội thoại là một trong những dạng giao tiếp bằng ngôn ngữ
cơ bản phổ biến nhất của con người.
Thứ hai chúng tôi đề cập đến hành động ngôn ngữ. Ngồi khái niệm
hành động ngơn ngữ, chúng tơi nhấn mạnh các điều kiện hành động ở lời
và những căn cứ để phân loại chúng.
Thứ ba chúng tơi tìm hiểu những nhân tố chi phối văn hóa giao tiếp của
người Hà Tĩnh.
Trên đây là những giới thuyết liên quan đến đề tài để chúng tơi đi sâu
tìm hiểu hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của người Hà Tĩnh.
Chương 2
CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO HÀNH ĐỘNG
CẦU KHIẾN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀ TĨNH
2.1. Khái niệm và tiêu chí nhận diện hành động cầu khiến
Ơ mục này, sau khi trình bày khái niệm hành động cầu khiến, chúng tơi
đưa ra 4 tiêu chí để nhận diện hành động đó gồm: 1). Nội dung mệnh đề:
hướng trực tiếp tới B thực hiên hành động, việc thực hiện hành động đó
xảy ra trong tương lai; 2). Điều kiện chuẩn bị: gồm sự hiểu biết của vai A
đối với B. Vào thời điểm nói, A nghĩ B có khả năng thực hiện; 3). Điều
7
kiện chân thành: vai nói A chân thành mong muốn B thực hiện yêu cầu của
mình; 4). Điều kiện căn bản: nhằm dẫn B thực hiện hành động A. A và B
có sự ràng buộc trách nhiệm.
2.2. Các thành tố trong mơ hình cấu trúc hành động cầu khiến
Cấu trúc là quan hệ giữa các thành tố tạo nên một chỉnh thể. Ở phần
này chúng tơi đưa hai mơ hình cấu trúc: mơ hình tổng qt hành động cầu
khiến ngun cấp và mơ hình tổng qt hành động cầu khiến tường minh,
đồng thời chỉ ra các thành tố tham gia cấu tạo nên các mơ hình đó.
2.3. Miêu tả các thành tố trong mơ hình cấu trúc hành động cầu
khiến trực tiếp của người Hà Tĩnh
2.3.1. Từ xưng hô chỉ chủ thể cầu khiến và chủ thể tiếp nhận nội
dung cầu khiến
+ Xem xét vị trí và mối quan hệ của từ xưng hô với các thành tố trong
cấu trúc hành động cầu khiến, chúng tơi thấy: Ở mơ hình cấu trúc Hđck1, N2
đứng đầu có ý nghĩa là chủ thể tiếp nhận hành động cầu khiến; N 2 đứng vị
trí cuối cấu trúc vừa có ý nghĩa chỉ chủ thể tiếp nhận hành động cầu khiến
vừa có ý nghĩa tình thái, tạo nên sự thân mật, gần gũi; N 1 (ngơi thứ nhất số
ít) đứng đầu có ý nghĩa người nói muốn người nghe để mình thực hiện một
hành động nào đó; N1 (ngơi thứ nhất số nhiều) đứng đầu vừa có giá trị là
chủ thể hành động cầu khiến vừa cùng chủ thể tiếp nhận thực hiện hành
động cầu khiến; N1 đứng sau Vt làm rõ nghĩa cho Vt, có chức năng ngữ
pháp là bổ ngữ cho Vt. Ở mơ hình cấu trúc H đck2, N1 đứng trước động từ
ngữ vi mang ý nghĩa chỉ chủ thể cầu khiến, xuất hiện trong quan hệ ngữ
pháp là chủ ngữ và vị ngữ cầu khiến; N2 đứng sau động từ ngữ vi có chức
năng bổ nghĩa cho động từ ngữ vi.
+ Qua khảo sát, chúng tôi thấy người Hà Tĩnh dùng từ xưng hô một
cách đa dạng và phong phú.
2.3.2. Vị từ hay cụm vị từ với chức năng tạo hành động cầu khiến
Trong hành động cầu khiến, cấu trúc nghĩa biểu hiện lấy vị từ làm tiêu
điểm. Trên cơ bản hành động cầu khiến tập trung vào vị từ thuộc từ loại
động từ là chủ yếu. Khảo sát 1000 hành động cầu khiến của người Hà Tĩnh
có 967 vị từ thuộc từ loại động từ. Vị từ khơng có bổ ngữ đi kèm chiếm số
lượng ít. Cịn vị từ kết hợp với bổ ngữ tạo thành cụm vị từ chiếm số lượng
lớn. Trong hành động cầu khiến của người Hà Tĩnh, khi vị từ kết hợp với
bổ ngữ thì bổ ngữ thường là trọng điểm của hành động cầu khiến.
2.3.3. Từ tình thái thể hiện các mức độ cầu khiến cuối phát ngơn
Kết quả khảo sát các từ tình thái cuối phát ngôn được thể hiện qua bảng
2.1:
8
Từ tình thái đơn
Tỉ lệ phần
T Từ tình
Số
trăm (số
T thái cuối lượng
lượng từ /
từ
tổng số từ
phát ngơn
tình thái)
1 đi (i)
143
18,64%
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
với
nha
tề (tê, tì)
mồ
hi (hì, hè,
hẻ, hẹ, he)
nì (nỉ, nề,
nờ, nở, nị)
cấy
cái
tí (tỉ)
nả (nạ, nà)
a (ạ)
lên
nào
hây
đã (đạ)
nữa
(nựa)
18
nhé
90
83
57
53
50
Từ tình thái ghép
Tỉ lệ phần
Số
trăm (số
Từ tình thái
lượng lượng từ /
cuối phát ngơn
từ
tổng số từ
tình thái)
đi với (i với,
23
2,99%
đi+danh từ)
cấy mồ (cái mồ) 11
1,43%
với nha (với
9
nhé)
1,17%
cấy tề (cái tề)
6
0,78%
đi cấy (i cấy)
6
0,78%
tỉ với (tí với)
4
0,52%
13,04%
10,79%
7,41%
6,89%
6,52%
50
45
32
đi tề
6,52%
5,75%
cấy nha
với nì (với tì, với
tề)
cấy nì
với mồ
cấy với
cấy nờ
i nha
mô nha
4,16%
2,86%
2,47%
1,17%
1,04%
1,04%
0,65%
0,65%
22
19
9
8
8
5
5
4
4
4
3
2
1
1
1
1
0,52%
0,52%
0,52%
0,39%
0,26%
0,13%
0,13%
0,13%
0,13%
5
3
0,65%
39%
Bảng 2.1: Thống kê số lượng và tỉ lệ các từ tình thái cuối phát ngơn
Trong 1000 hành động cầu khiến, chúng tơi thấy có 767 hành động cầu
khiến sử dụng từ tình thái cuối cấu trúc. Các từ tình thái xuất hiện nhiều
trong hành động cầu khiến của người Hà Tĩnh gồm; đi (18,64%), với
(13,04%), nha (10,79%), mồ (6,89%), cấy (5,75 %). Bên cạnh sử dụng số lượng
lớn các từ tình thái đơn, người Hà Tĩnh cịn dùng từ tình thái ghép. Từ tình
thái đơn chiếm 687/767 (89,31%), từ tình thái ghép chiếm 80/767
(10,69%). So với từ tình thái đơn, tỉ lệ từ tình thái ghép khơng nhiều
9
nhưng khả năng kết hợp các yếu tố khác của nó để tạo nên các nét nghĩa
tình thái thì phong phú và đa dạng. Chúng ta có thể thấy được qua bảng
2.2 sau:
Từ tình thái
ghép
đi
với
cấy
cấy
tề
nha
với
mồ
hi
nì
nhé
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Bảng 2.2: Khả năng kết hợp của một số yếu tố tình thái cuối phát ngơn
Từ tồn dân cái, nào, nhé, xuất hiện ít hơn so với những từ tình thái địa
phương cấy, mồ, nha. Cụ thể tỉ lê, từ cái chiếm 32/767(4,16%), cấy tỉ lệ
45/767 (5,75%); nào 8/767(1,04%), mồ 53/767(6,89); nhé 3/767 (0,39%),
nha 83/767 (10,79%). Như vậy, để biểu thị cùng một ý nghĩa tình thái có
thể chọn từ địa phương hoặc từ tồn dân thì người Hà Tĩnh thường chọn từ
tình thái cuối phát ngơn mang tính địa phương. Nét khu biệt trên phương
diện ngữ âm của các từ tình thái tồn dân và địa phương Hà Tĩnh rất rõ.
Khi phát âm từ tình thái cuối phát ngơn của người Hà Tĩnh thường có đặc
điểm ngữ âm trầm, nặng, rút ngắn so với từ tình thái cuối phát ngơn tồn
dân.
2.3.4. Ngữ điệu cầu khiến
Ngữ điệu cầu khiến là ngữ điệu mạnh, nhanh, nhấn giọng. Ngữ điệu
này thường sử dụng đồng thời với một số danh từ, động từ, tính từ...
Ví dụ: - Đá lại đây! (ngữ điệu xuất hiện cùng động từ)
- Cẩn thận! (ngữ điệu xuất hiện cùng tính từ)
- Bánh mì! (ngữ điệu xuất hiện cùng danh từ).
Kết quả khảo sát sự kết hợp giữa ngữ điệu với động từ, tính từ, danh từ
qua bảng 2.3 sau:
Ngữ điệu kết hợp
Động từ
Tính từ
Danh từ
Số lượng
174/185
6/185
4/185
Tỷ lệ %
94%
3,5%
2,5%
Bảng 2.3: Khảo sát sự kết hợp ngữ điệu với động từ, tính từ, danh từ
Ngữ điệu đi kèm động từ chiếm tỉ lệ là cao nhất 174/185 (94%), tính từ
6/185 (3,5%), danh từ 4/185 (2,5%). Khi sử dụng động từ, tính từ, danh từ
10
với ngữ điệu cầu khiến thì hành động cầu khiến thường ngắn gọn, chứa
lượng tin cao. Ngữ điệu cầu khiến thường biểu hiện ở những hành động cụ
thể như: ra lệnh, thúc dục, sai khiến, đề nghị... Đặc điểm hình thức dùng
ngữ điệu của người Hà Tĩnh để cấu tạo cấu trúc hành động cầu khiến
khơng khác so với tồn dân. Tuy nhiên, việc sử dụng kiểu kết cấu động từ
+ ngữ điệu cầu khiến này thường chiếm tỉ lệ lớn đối với các vai giao tiếp
có vị thế trên hoặc ngang hàng trong giao tiếp của người Hà Tĩnh. Điều
này làm cho hành động cầu khiến mạnh hơn, thiên về sắc thái lệnh hơn là
cầu.
2.3.5. Các phụ từ thể hiện ý nghĩa cầu khiến đứng trước vị từ: hãy,
đừng, chớ...
Sau khi miêu tả, chúng tôi đi vào khảo sát số lượng các phụ từ hãy,
đừng, chớ. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.4 sau:
Các phụ từ
đừng
hãy
chớ
Số lượng
từ
14
8
2
Tỉ lệ %(số lượng từ / số
hành động cầu khiến)
1,4% (14/1000)
0,8% (8/1000)
0,2% (2/1000)
Bảng 2.4: Thống kê số lượng và tỉ lệ phụ từ: hãy, đừng, chớ
Trong hành động cầu khiến, người Hà Tĩnh rất ít sử dụng các từ chớ,
hãy.
2.3.6. Động từ ngữ vi có ý nghĩa cầu khiến
Động từ ngữ vi là những động từ khi ta nói thì ta thực hiện ln cái
hành động do chính động từ trong phát ngôn biểu thị. Sự xuất hiện của lớp
động từ ngữ vi cầu khiến trong hành động cầu khiến của người Hà Tĩnh
chỉ chiếm 2,5%, chủ yếu tập trung vào động từ mời, nhờ, đề nghị.
2.4. Các dạng mơ hình cấu trúc hành động cầu khiến
Ở phần này, chúng tôi miêu tả các dạng mơ hình cấu trúc, đồng thời
tiến hành tổng kết và khảo sát tần số xuất hiện của chúng trong 1000 hành
động cầu khiến của người Hà Tĩnh kết quả thu được biểu hiện qua bảng
2.5 sau:
11
Sự xuất hiện
của
động từ ngữ
vi
Loại (số
lượng
thành tố)
Cấu trúc
loại 2
thành tố
Cấu trúc
loại 3
thành tố
Cấu trúc
loại 4
thành tố
Cấu trúc
loại 5
thành tố
Cấu trúc
loại 6
thành tố
Tổng cộng
Tỷ lệ
Hđck1 – hành động cầu khiến
nguyên cấp
Kiểu 1
Kiểu 2
Số
Số lần
Số
Số lần
dạng
xuất
dạng
xuất
mơ
hiện
mơ
hiện
hình trong hình trong
cấu
các
cấu
các
trúc
Hđck
trúc
Hđck
Hđck1 – hành động cầu khiến
tường minh
Kiểu 1
Kiểu 2
Số lần
Số lần
Số
xuất
Số
xuất
dạng
hiện
dạng
hiện
mơ
trong
mơ
trong
hình
các
hình
các
Hđck
Hđck
5
dạng
438
1
dạng
2
dạng
2
1
dạng
3
8
dạng
394
2
dạng
1
dạng
3
1
dạng
3
5
dạng
29
1
dạng
2
1
dạng
8
1
dạng
3
2
dạng
3
1
dạng
1
6 dạng
18
19
dạng
864
111
3 dạng
111
97,5 % (975/1000)
5 dạng
7
2,5% (25/1000)
Bảng 2.5: Khảo sát tần số xuất hiện
mô hình cấu trúc hành động cầu khiến
Một số nhận xét:
1). Những mơ hình thuộc loại hành động H đck1 chiếm tỉ lệ cao
975/1000. Loại này chủ yếu tập trung vào mơ hình cấu trúc hai thành tố và
loại cấu trúc ba thành tố. Điều này có thể lí giải do tính chất của hành
động, đồng thời cũng do tư duy, thói quen trong việc sử dụng ngơn ngữ
của người Hà Tĩnh.
12
2). Những mơ hình thuộc loại hành động H đck2 chiếm số lượng ít xuất
hiện 25 lần/1000 hành động cầu khiến, chủ yếu tập trung vào những dạng
cấu trúc loại 4.
2.5. Một số nhận xét về cách sử dụng hành động cầu khiến - biểu
hiện nét văn hóa của người Hà Tĩnh
2.5.1. Thường sử dụng hành động cầu khiến gây hiệu lực cầu khiến
mạnh, tăng tính rõ ràng, cần thiết, cấp bách
+). Căn cứ vào số liệu khảo sát ở bảng 2.5, chúng tơi thấy rằng mơ hình
cấu trúc hành động cầu khiến chủ yếu tập trung vào các mô hình có dạng
rút ngắn loại 2 (rút ngắn tối đa) và loại 3 (dạng rút ngắn chiếm tỉ lệ
942/975 Hđck1). Kiểu dùng này ảnh hưởng của lối tư duy, ứng xử của người
Hà Tĩnh là rõ ràng, dứt khốt, ít “vịng vo tam quốc”. Sử dụng mơ hình cấu
trúc rút ngắn chủ thể cầu khiến thường thể hiện tính rõ ràng, khẩn thiết,
cấp bách khi đưa ra một nhu cầu, nguyện vọng nào đó để người tiếp nhận
hành động cầu khiến thực hiện.
+). Các mơ hình cấu trúc Hđck1 có Vt (Vt+BN) đứng vị trí đầu cấu trúc
chiếm tỉ lệ 56,1%( 561/1000). Những hành động thuộc kiểu cấu trúc này
thường nhấn mạnh, hướng người nghe tập trung vào hành động mà chủ thể
cầu khiến đưa ra. Đồng thời nó cịn thể hiện tính dồn ép, thúc bách của
người nói đối với người nghe.
2.5.2. Sử dụng từ tình thái cuối cấu trúc để giảm nhẹ tính áp đặt,
tăng thêm sự gần gũi khi thực hiện hành động cầu khiến
Để giảm bớt tính áp đặt của hành động cầu khiến, người Hà Tĩnh sử
dụng phổ biến phương tiện từ TT cct.Hai trong số các dạng mơ hình hành
động được người Hà Tĩnh sử dụng nhiều là dạng 3 loại 2: Vt (Vt + BN) –
TTcct, dạng 5 loại 3: N2 – Vt (Vt + BN) – TT cct. Hai dạng đó chiếm tỉ lê
62,8%. Đặc điểm giống nhau của hai dạng này là rút ngắn các thành tố và
có yếu tố tình thái đứng sau Vt(Vt+BN). Đồng thời chúng còn thể hiện
được sắc thái tình cảm cũng như gia tăng yếu tố lịch sự giảm thiểu tính áp
đặt của chủ thể thực hiện hành động cầu khiến.
2.6. Tiểu kết chương 2
Trên cơ sở khảo sát, tập hợp các ngữ liệu chứa hành động cầu khiến có
sự hồi đáp của hành động từ chối, chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu hành
động cầu khiến - đặc điểm cấu trúc của nó trong giao tiếp của người Hà
Tĩnh và rút ra một số kết luận sau:
1). Quan niệm của luận văn về hành động cầu khiến: Cầu khiến là
hành động ngôn ngữ ở lời, người nói ra nhằm hướng đến đối tượng người
nghe trực tiếp, mong muốn người nghe làm một việc gì đó hoặc cho phép
mình làm một việc gì đó và người nói quan tâm đến khả năng hồi đáp từ
13
phía người nghe. Ở những hành động cầu khiến đích thực có các dấu hiệu
hình thức để nhận diện chúng.
2). Tìm hiểu cấu trúc hành động cầu khiến, chúng tơi chỉ ra hai mơ
hình cấu trúc tổng qt a). Mơ hình hành động cầu khiến ngun cấp
(Hđck1); b). Mơ hình hành động cầu khiến tường minh (Hđck2).
3). Trong mơ hình cấu trúc, chúng tơi thấy có 5 thành tố hợp thành cấu
trúc hành động cầu khiến gồm có: từ xưng hơ, vị từ, từ tình thái cuối cấu
trúc, động từ ngữ vi, ngữ điệu và phụ từ mang sắc thái cầu khiến đứng
trước vị từ. Chúng tôi đi sâu phân tích, miêu tả và chỉ rõ những đặc điểm
trong cách sử dụng các thành tố của người Hà Tĩnh, một số thành tố có sự
so sánh đối chiếu với cách dùng tồn dân.
4). Về mơ hình cấu trúc hành động cầu khiến, chúng tơi đưa ra các
tiêu chí để phân loại, rút ra các dạng mơ hình cấu trúc xuất hiện trong hành
động cầu khiến của người Hà Tĩnh và khảo sát tần số xuất hiện tìm ra
những mơ hình cấu trúc hành động cầu khiến sau được người Hà Tĩnh sử
dụng với tần số cao đó là: a). Mơ hình cấu trúc H đck1 loại 2, 3 thành tố; b).
Mơ hình cấu trúc Hđck1 có thành tố Vt (VT+BN) mở đầu hành động cầu
khiến.
5). Trong các mơ hình cầu khiến nói chung, người Hà Tĩnh đã chọn
lựa các mơ hình cấu trúc cầu khiến để sử dụng trong giao tiếp và tạo nên
nét đặc thù văn hóa riêng, đó là: a). Hiệu lực tính rõ ràng cần thiết được
người Hà Tĩnh quan tâm hàng đầu; b). Sử dụng yếu tố tình thái cuối cấu
trúc để giảm nhẹ tính áp đặt tăng thêm sự gần gũi khi thực hiện hành động
cầu khiến.
Chương 3
CẤU TRÚC HÀNH ĐỘNG TỪ CHỐI TRỰC TIẾP
XÉT TRONG SỰ TƯƠNG TÁC VỚI HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN
TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀ TĨNH
3.1. Khái niệm và tiêu chí nhận diện hành động từ chối
+ Hành động từ chối là hành động người nghe sử dụng hành động
đáp lời nhưng bản chất là không thực hiện hành động theo đề nghị của
người nói hoặc trì hỗn việc thực hiện một hành động theo đề nghị nào đó.
Hành động từ chối được thực hiện khi ở lời trao thuộc nhóm hành động đề
nghị, cầu khiến, rủ, nhờ...Hành động từ chối hướng đến trọng điểm nội
dung ở lời trao.
+ Có 4 tiêu chí để nhận hành động từ chối gồm: 1). Điều kiện nội dung
mệnh đề là B hướng trực tiếp tới A việc B không thực hiện hành động A
đưa ra; 2). Điều kiện chuẩn bị là sự hiểu biết nhất định của vai nói B đối
14
với người A, A không hiểu B, A đưa ra hành động trao lời thuộc nhóm
hành động cầu khiến; 3). Điều kiện chân thành là B bị động, B không có
khả năng hoặc khơng muốn thực hiện u cầu của A; 4). Điều kiện căn bản
là sự ràng buộc trách nhiệm giữa vai giao tiếp khi B không đáp ứng yêu
cầu của A.
3.2. Cấu trúc hành động từ chối trực tiếp
Sau khi đưa ra cấu trúc hành động từ chối trực tiếp, chúng tôi đi vào
miêu tả các thành tố cấu thành cấu trúc đó gồm: thành tố phủ định đứng
đầu cấu trúc, thành tố nòng cốt phủ định, thành tố mở rộng. Đồng thời
chúng tơi phân tích, khảo sát trên cứ liệu thu thập tìm ra một số dạng hành
đông từ chối trực tiếp mà người Hà Tĩnh sử dụng. Mỗi dạng có hiệu lực
ngơn trung khác nhau.
3.3. Sự tương tác cặp hành động cầu khiến - từ chối trong giao tiếp
của người Hà Tĩnh
3.3.1. Sự tương tác dựa trên cấu trúc hành động cầu khiến – từ chối
trực tiếp của người Hà Tĩnh
+ Tỉnh lược các thành tố trong hành động từ chối trực tiếp
Nhờ có hành động trao lời cầu khiến mà hành động đáp lời từ chối
người nói khơng nhất thiết phải nhắc lại tồn bộ các thành tố tham gia
hành động từ chối nhưng người nghe vẫn hiểu được. Sự tỉnh lược đó giúp
cho người nói từ chối thể hiện tính dứt khốt.
+ Lặp lại các thành tố có ở A trong hành động của B
B nhắc lại một hoặc một số thành tố có trong hành động cầu khiến của
A nhằm làm mềm hóa hành động từ chối hoặc ngược lại tạo nên độ căng cứng.
3.3.2. Sự tương tác dựa trên quan hệ liên nhân giữa người cầu khiến
và người từ chối
+ Quan hệ liên nhân thể hiện qua cách sử dụng hành động từ chối trực tiếp, gián
tiếp
Hành động trao Hành động cầu khiến trực tiếp (đích thực)
Hành động
Hành động từ
Hành động từ chối
Vị thế
chối
trực tiếp
gián tiếp
đáp
Trên – dưới (A>B)
126/400 (31,5%) 274/400 (68,5%)
Dưới – trên (A
53/200 (26,5%) 147/200 (73,5%)
Ngang hàng (A=B)
96/400 (24%) 304/400 (76%)
Tổng
275/1000
725/1000 (72,5%)
(27,5%)
Bảng 3.1: Bảng khảo sát hành động từ chối trực tiếp, gián tiếp
dựa vào mối quan hệ liên nhân
15
Nhóm A > B, sử dụng hành động từ chối trực tiếp nhiều nhất so với
những nhóm cịn lại.
+ Quan hệ liên nhân thể hiện qua cặp từ xưng hô
Quan hệ liên cá nhân bộc lộ rõ trong các vai giao tiếp thể hiện qua các
cặp từ xưng hô. Chúng tôi khảo sát các kiểu cặp từ xưng hô trong 3 nhóm
kết quả thu được ở bảng sau:
Vị thế
A>B
(trêndưới)
A
(dướitrên)
A= B
(ngang
hàng)
Cặp xưng hô cầu Cặp xưng hô từ
khiến
chối
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
lượng
%
lượng
%
145/400 36,25 58/400 14,50
105/400 26,25 149/400 37,25
95/400 23,75 56/400 14,00
55/400 13,75 137/400 34,25
58/200 29,00 55/200 27,50
56/200 28,00 36/200 18,00
10/200 5,00
68/200 34,00
76/200 38,00 41/200 20,50
115/400 28,75 90/400 22,50
22/400 5,50 101/400 25,50
199/40 49,75 133/40 33,25
0
0
64/400 16,00 76/400 19,00
Các kiểu cặp xưng hơ
Có N1 – khuyết N2
Có N2 – khuyết N1
Khuyết N1 – khuyết N2
Có N1 – Có N2
Có N1 – khuyết N2
Có N2 – khuyết N1
Khuyết N1 – khuyết N2
Có N1 – Có N2
Có N1 – khuyết N2
Có N2 – khuyết N1
Khuyết N1 – khuyết N2
Có N1 – Có N2
Bảng 3.2: Bảng khảo sát sự xuất hiện cặp từ xưng hơ
Nhìn vào số liệu khảo sát, chúng tôi thấy ở những vị thế khác nhau có
cách sử dụng kiểu cặp từ xưng hơ khác nhau.
Những người có vị thế trên có xu hướng sử dụng cặp khuyết N 1 –
khuyết N2 (cặp khuyết từ xưng hơ) nhiều hơn những người có vị thế dưới.
Nhóm quan hệ A = B sử dụng cặp khuyết từ xưng hơ nhiều hơn so với
nhóm quan hệ A > B và A < B.
Cặp xưng hơ có N1 - có N2 xuất hiện ít ở những người có vị thế ngang
hàng.
+ Quan hệ liên nhân thể hiện qua nội dung cầu khiến và cách thức từ
chối
Ở phần này qua các nhóm quan hệ liên nhân, chúng tơi phân tích làm rõ
sự tương ứng với từng nội dung cầu khiến đưa ra người đáp sẽ lựa chọn
một cách thức từ chối cho là phù hợp. Cụ thể, chúng tôi làm rõ nội dung
16
trên qua các cặp thoại sau: mệnh lệnh - từ chối, đề nghị - từ chối, sai khiến
- từ chối, cầu khiến - từ chối, nhờ - từ chối, mời - từ chối, rủ - từ chối. 3.4.
Vấn đề lịch sự trong hành động cầu khiến - từ chối - biểu hiện nét văn
hóa ứng xử của người Hà Tĩnh
3.4.1. Điểm qua một số lý thuyết về lịch sự
Lịch sự bị chi phối bởi các quy tắc, xuất hiện trong địa hạt quan hệ liên
cá nhân và có chức năng giữ gìn tính chất hài hịa trong quan hệ giao tiếp.
Khi xem xét vấn đề lịch sự, chúng tôi dựa vào lý thuyết của các tác giả
Lakoff và Leech; P.Brown và S.Levinson.
3.4.2. Biểu hiện lịch sự trong hành động cầu khiến – từ chối của
người Hà Tĩnh
3.4.2.1. Tính lịch sự biểu hiện qua hành động cầu khiến - từ chối
Bản chất của hành động cầu khiến - từ chối là có khả năng đe dọa thể
diện của chủ thể tiếp nhận. Do vậy nên người nói khi sử dụng chúng
thường điều chỉnh những mối quan hệ bằng các cách thức khác nhau
nhằm mục đích duy trì quan hệ xã hội, tránh xung đột, biểu thị sự tự nhiên
tôn trọng đối tác giao tiếp.
3.4.2.2. Biểu hiện lịch sự trong hành động cầu khiến - từ chối của
những người có quan hệ thân cận
+ Nói thẳng những suy nghĩ của mình thể hiện sự chân tình, khơng khách
sáo.
Chúng tơi so sánh hai kết quả sau đây và thấy rằng:
Hành động từ chối
Gián tiếp
Trực tiếp
Từ chối của người
Việt [14, tr .150]
84,97%
15,03%
Từ chối của người
Hà Tĩnh.
72,50%
27,50%
Bảng 3.3: So sánh kết quả khảo sát hành động từ chối
Người Hà Tĩnh sử dụng cách nói trực tiếp là 27,5% cịn người Việt sử
dụng cách nói trực tiếp là 15,03%. Như vậy, so với người Việt nói chung
thì người Hà Tĩnh sử dụng cách nói gián tiếp ít hơn 12,47%. Kết quả đó có
thể khẳng định: Người Hà Tĩnh có thiên hướng trình bày thẳng suy nghĩ
của mình. Đó cũng một phần thể hiện bản chất của người Hà Tĩnh là thẳng
thắn, bộc trực.
+ Tính áp đặt cao trong hành động cầu khiến có lợi cho B (đặc điểm
này khơng có trong các chiến lược, ngun tắc được nêu trên). Những
hành động cầu khiến của A đưa lại lợi ích cho B trong giao tiếp của người
Hà Tĩnh thì tính áp đặt tỉ lệ thuận với tính lịch sự.
17
3.4.3. Một số cách thức từ chối lịch sự – biểu hiện nét văn hóa ứng
xử của người Hà Tĩnh
Từ các quy tắc của Lakoff và Leech, các chiến lược của P.Brown và
S.Levinson, chúng tôi đối chiếu vào các hành động từ chối trong giao tiếp
của người Hà Tĩnh rút ra 12 cách thức từ chối lịch sự mà người Hà Tĩnh sử
dụng. Chúng tôi thấy, nếu vận dụng những chiến lược quy tắc sẽ đạt được
hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, chúng khơng phải hồn tồn đúng khi áp
dụng cho tất cả mọi người. Lịch sự còn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố
khác. Khi đưa ra các hành động cầu khiến từ chối mà mối quan hệ giữa các
nhân vật trong giao tiếp không biến đổi theo chiều tiêu cực thì nghĩa là
người nói đã biết cách sử dụng phép lịch sự vào giao tiếp.
3.5. Tiểu kết chương 3
Ở chương 3, chúng tôi rút ra một số kết luận:
+). Trong cấu trúc, hành động từ chối trực tiếp bao giờ cũng chứa
thành phần nịng cốt có chức năng trụ cột quyết định hướng của hành động
từ chối, bao gồm 2 kiểu: thành phần nòng cốt phủ định nguyên cấp biểu
đạt bằng từ hoặc cụm từ phủ định và thành phần nòng cốt tường minh
được biểu đạt bằng động từ ngữ vi. Trong đó, hành động từ chối có thành
phần nịng cốt ngun cấp biểu hiện ở 4 dạng cấu trúc: 1). Dạng hành
động từ chối có thành tố nòng cốt là một từ hoặc cụm từ phủ định; 2).
Dạng hành động từ chối có thành tố phủ định đứng đầu cấu trúc kết hợp
với thành tố nòng cốt; 3). Dạng hành động từ chối có thành tố nòng cốt
phủ định là một câu; 4). Dạng hành động từ chối có thành tố nịng cốt kết
hợp với thành tố mở rộng. Mỗi dạng cấu trúc có hiệu lực ngôn trung khác
nhau được sắp xếp từ mạnh đến yếu. Dạng hành động từ chối có thành
phần nịng cốt kèm theo thành phần mở rộng thường làm giảm tính căng
thẳng ở người nghe và giữ hịa khí cho cuộc thoại. Vị trí của các thành
phần mở rộng có thể đứng đầu hoặc sau thành phần nòng cốt.
+). Sự tương tác dựa trên của hành động cầu khiến – từ chối được thể
hiện trên phương diện cấu trúc: a). Tỉnh lược thành phần nòng cốt của
hành động từ chối tạo nên tính dứt khốt ở lời từ chối; b). Lặp lại các
thành tố trong hành động cầu khiến có hai tác dụng: làm mềm hóa hành
động từ chối, giảm bớt căng thẳng của người bị từ chối hoặc tạo nên sắc
thái mạnh mẽ, dứt khoát.
+). Sự tương tác dựa trên quan hệ liên nhân giữa người cầu khiến và
người từ chối, chúng tôi thấy: a). Cách sử dụng hành động từ chối trực tiếp
và gián tiếp: nhóm A > B sử dụng hành động trực tiếp nhiều nhất; b). Cách
sử dụng cặp từ xưng hơ: nhóm quan hệ A=B sử dụng cặp khuyết từ xưng
18
hơ nhiều hơn so với nhóm A > B và A < B, những người có vị thế trên có
xu hướng sử dụng cặp khuyết từ xưng hô nhiều hơn những người có vị thế
dưới; c). Cách thức đưa ra lời từ chối nội dung cầu khiến: tương ứng với vị
thế và nội dung của hành động A đưa ra người đáp B sẽ lựa chọn những
cách thức từ chối phù hợp.
+). Biểu hiện lịch sự trong hành động cầu khiến – từ chối, chúng tơi
thấy người Hà Tĩnh có quan hệ thân cận thường nói thẳng những suy nghĩ
của mình thể hiện sự thân tình khơng khách sáo; tính áp đặt cao trong hành
động cầu khiến có lợi cho B. Từ kết quả khảo sát, phân tích trên, chúng tơi
cịn tìm ra 12 cách thức từ chối lịch sự mà người Hà Tĩnh thường sử dụng.
KẾT LUẬN
1). Thực hiện đề tài Hành động cầu khiến – từ chối trong giao tiếp của
người Hà Tĩnh, chúng tôi đã sử dụng nguồn ngữ liệu thực tế từ 1000 phiếu
điều tra điền dã ở các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Từ phiếu điều tra, dựa vào những tiêu chí khác nhau, chúng tơi lập ra 8
bảng biểu thống kê, phân loại một cách chính xác, cụ thể nhằm minh
chứng cho các kết luận của luận văn. Luận văn đã tập trung đi sâu phân
tích, miêu tả các thành tố, các dạng cấu trúc hành động cầu khiến – từ chối
và các phương diện tương tác .
2). Về các thành tố, chúng tơi thấy có 5 thành tố hợp thành cấu trúc
hành động cầu khiến gồm: từ xưng hơ, vị từ, từ tình thái cuối cấu trúc,
động từ ngữ vi, ngữ điệu và phụ từ mang sắc thái cầu khiến đứng trước vị
từ. Ngoài cách dùng giống với cách dùng toàn dân, người Hà Tĩnh sử dụng
một số thành tố trong hành động cầu khiến mang sắc thái riêng,
3). Về cấu trúc hành động cầu khiến, chúng tôi chỉ ra hai mơ hình cấu
trúc tổng qt a). Mơ hình hành động cầu khiến nguyên cấp (H đck1); b). Mơ
hình hành động cầu khiến tường minh (H đck2); đưa ra các tiêu chí để phân
loại, rút ra các dạng mơ hình cấu trúc cụ thể xuất hiện trong hành động cầu
khiến của người Hà Tĩnh, miêu tả các dạng mơ hình thấy rằng: mỗi mơ
hình có hiệu lực ngơn trung khác nhau. Ngồi ra, chúng tơi khảo sát tần số
xuất hiện của các mơ hình tìm ra những mơ hình cấu trúc hành động cầu
khiến được người Hà Tĩnh sử dụng với tần số cao đó là: a). Mơ hình cấu
trúc Hđck1 kiểu 1 loại 2 thành tố chiếm tỉ lệ 43,8%, loại 3 thành tố chiếm tỉ
lệ 39,4%; b). Mơ hình cấu trúc H đck1 kiểu 2 có thành tố Vt (VT+BN) mở
đầu hành động cầu khiến chiếm tỉ lệ 11,1%.
4). Về cấu trúc hành động từ chối, luận văn chỉ ra 4 dạng hành động từ
chối nguyên cấp: 1). Dạng hành động từ chối có thành tố nòng cốt là một
từ hoặc cụm từ phủ định; 2). Dạng hành động từ chối có thành tố phủ định
19
đứng đầu cấu trúc kết hợp với thành tố nòng cốt; 3). Dạng hành động từ
chối có thành tố nịng cốt phủ định là một câu; 4). Dạng hành động từ
chối có thành tố nịng cốt kết hợp với thành tố mở rộng. Mỗi dạng cấu trúc
có hiệu lực ngơn trung khác nhau được sắp xếp từ mạnh đến yếu. Dạng
hành động từ chối có thành phần nịng cốt kèm theo thành phần mở rộng
thường làm giảm tính căng thẳng ở người nghe và giữ hịa khí cho cuộc
thoại. Vị trí của các thành phần mở rộng có thể đứng đầu hoặc sau thành
phần nòng cốt.
5). Sự tương tác, hành động cầu khiến – từ chối chúng được thể hiện ở
phương diện cấu trúc và mối quan hệ liên nhân. a). Về cấu trúc, sự tương
tác biểu hiện ở việc tỉnh lược thành phần nòng cốt của hành động từ chối
tạo nên tính dứt khốt ở lời từ chối; việc lặp lại các thành tố có trong hành
động cầu khiến ở hành động từ chối nhằm làm mềm hóa hành động từ
chối, giảm bớt căng thẳng của người bị từ chối. Ngồi ra, nó cịn tạo nên
sắc thái mạnh mẽ dứt khoát ở lời từ chối. Xét về mặt quan hệ liên nhân
giữa người cầu khiến và người từ chối được chúng tơi đi sâu tìm hiểu cách
sử dụng hành động từ chối trực tiếp, gián tiếp cũng như qua nội dung cầu
khiến và cách thức từ chối. b).Về mối quan hệ liên nhân giữa người cầu
khiến và người từ chối, chúng tôi thấy: +).Cách sử dụng hành động từ chối
trực tiếp và gián tiếp: nhóm A > B sử dụng hành động trực tiếp nhiều nhất;
+). Cách sử dụng cặp từ xưng hơ: nhóm quan hệ A=B sử dụng cặp khuyết
từ xưng hơ nhiều hơn so với nhóm A > B và A < B, những người có vị thế
trên có xu hướng sử dụng cặp khuyết từ xưng hơ nhiều hơn những người
có vị thế dưới; +). Cách thức đưa ra lời từ chối nội dung cầu khiến: tương
ứng với vị thế và nội dung của hành động A đưa ra người đáp B sẽ lựa
chọn những cách thức từ chối phù hợp.
6). Về văn hóa: +). Người Hà Tĩnh đã chọn lựa các mơ hình cấu trúc
cầu khiến để sử dụng trong giao tiếp và tạo nên nét đặc thù văn hóa, đó là:
hiệu lực tính rõ ràng cần thiết được người Hà Tĩnh quan tâm hàng đầu; sử
dụng yếu tố tình thái cuối cấu trúc để giảm nhẹ tính áp đặt tăng thêm sự
gần gũi khi thực hiện hành động cầu khiến. +). Người Hà Tĩnh thường nói
thẳng những suy nghĩ của mình thể hiện sự thân tình khơng khách sáo; áp
đặt cao trong những hành động cầu khiến có lợi cho người tiếp nhận. Từ
kết quả khảo sát, phân tích, chúng tơi cịn tìm ra 12 cách thức từ chối lịch
sự mà người Hà Tĩnh sử dụng.
20