Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Ngữ nghĩa và phương tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351 KB, 67 trang )

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn tận
tình, chu đáo của GS. TS Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý thiết thực của các thầy cô
giáo trong tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh cũng nh sự động
viên, khích lệ của ngời thân và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho phép
chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo và những
ngời thân.
Mặc dù đà cố gắng, nhng do khả năng và thời gian hạn chế, nên khó tránh
khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô
và các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.

Vinh, tháng 5/ 2009
Sinh viên
Đậu Thị Thuý Quỳnh
Mục lục
Trang
Mở đầu..............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.................................................................................................1
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................4
4. Phơng pháp nghiên cứu...................................................................................4
5. Cấu trúc khoá luận..........................................................................................5
6. Cấu trúc khoá luận..........................................................................................5
Chơng 1: Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài........................................6
1.1. Hội thoại và các vấn đề liên quan................................................................6
1.1.1. Khái niệm hội thoại..................................................................................6
1.1.2. Nhân vật hội thoại.....................................................................................7
1.1.3 Tình thái lời nhân vật.................................................................................8
1.1.4. Nhân vật giao tiếp.....................................................................................9
1.2. Hành động ngôn ngôn ngữ.........................................................................11


1.3. Hành động cầu khiến và lực ngôn trung
trong hành động cầu khiến...............................................................................13
1.3.1. Hành động cầu khiến..............................................................................13


1.3.2. Lực ngôn trung và cờng độ lực ngôn trung
trong hành động cầu khiến...............................................................................17
1.4. Một số dạng hội thoại thờng gặp
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.............................................................19
1.5. Nguyễn Minh Châu cuộc đời và sự nghiệp văn chơng..............................21
Chơng 2: phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến
qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

24

2.1. Khái niệm phơng thức phơng tiện
21
2.2. Các phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 24
2.2.1. Thống kê định lợng 242.2.2. Phơng tiện từ vựng dùng để thể hiện hành
động cầu khiến
25
2.2.3. Phơng tiện ngữ pháp dùng để thể hiện hành động cầu khiến28
2.3. Một số nhận xét về cách sử dụng hành động cầu khiến của Nguyễn Minh
Châu trong việc xây dựng lời thoại nhân vật 43
2.4. Tiểu kết chơng 2
45
Chơng 3: Ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu 46


3.1. Khái niệm nghĩa
46
3.2. Các tiểu nhóm ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 47
3.2.1. Thống kê định lợng 47
3.2.2. Các tiểu nhóm cầu khiến 48
a. Hành động mệnh lệnh 49
b. Hành động yêu cầu
51
c. Hành động cầu khiến 53
d. Hành động đề nghị
54
e. Hành động nhắc nhở 59
f. Hành động dặn dò
60
g. Hành động khuyên
62
h. Hành động mời 65
i. Hành động cầu mong 66
3.3. Một số nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 71
3.4. Tiểu kết chơng 3
73
Kết luận
74
Tài kiệu tham khảo...............................................................................76

2



Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Khoảng 20 năm trở lại đây, dụng học là một bộ môn đang thu hút sự
quan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ học. Trong đó ngôn ngữ nhân vật của tác
phẩm văn học đà đợc khảo sát với t cách là đối tợng của ngữ dụng học. Việc đi sâu
tìm hiểu hành động cụ thể hành động cầu khiến trong lời thoại nhân vật để
qua đó hiểu và tiếp cận đợc phong cách ngôn ngữ tác giả là một việc làm cần
thiết.
1.2. Trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, Nguyễn Minh Châu là nhà
văn đà có những thành tựu nổi bật trong giai đoạn đổi mới. Thành công của
Nguyễn Minh Châu đợc thể hiện trên nhiều phơng diện, trong đó phải kể đến
thế giới nhân vật phong phú mà ông đà tạo ra bằng tất cả tài năng, vốn sống, sự
tâm huyết. Việc tìm hiểu, khảo sát ngữ nghĩa và phơng tiện thể hiện hành
động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
sẽ góp phần khẳng định tài năng, sự đóng góp của ông trong thể loại truyện
ngắn.
2. Lịch sử vấn đề
Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàn, tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đÃ
đợc công chúng đón nhận một cách hào hứng. ĐÃ có hàng loạt công trình nghiên cứu
lớn nhỏ, hàng chục cuộc hội thảo về Nguyễn Minh Châu trên mọi phơng diện từ
cuộc đời đến sự nghiệp của ông. Điểm lại những bài viết, công trình nghiên cứu
về Nguyễn Minh Châu, chúng tôi nhận thấy có những hớng nghiên cứu sau:
a. Gắn việc nghiên cứu Nguyễn Minh Châu với toàn bộ tác phẩm của
ông
Đi theo hớng nghiên cứu này tiêu biểu nhất là tác Tôn Lan Phơng với nhiều
công trình khá công phu nh: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, sự
hình thành và những đặc trng, Nguyễn Minh Châu con ngời và tác phẩm;
Nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Theo hớng nghiên cứu này còn có Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn,
Ngô Thảo, Mai Thục

b. Chỉ nghiên cứu riêng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Trong các thể loại mà Nguyễn Minh Châu sáng tác, có thể nói, ông thành công
nhất ở thể loại truyện ngắn. Cũng bởi thế mà truyện ngắn của nhà văn này đà thu hút
sự chú ý của nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu. Họ tìm hiểu nhiều khía cạnh, nhiều
phơng diện khác nhau:
Tác giả Bùi Việt Thắng nghiên cứu vấn đề tình huống với công trình:
Vấn đề tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
Tác giả Ngọc Trai qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đi tìm sự khám ph¸ vỊ
con ngêi ViƯt Nam: Sù kh¸m ph¸ con ngêi Việt Nam qua truyện ngắn.
Tác giả Trịnh Thu Tuyết đi sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn
và kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: Một số cốt truyện
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
Tác giả Phạm Vĩnh C có công trình: Về những yếu tố tiểu thuyết
trong
truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.
Đặc biệt, tuần báo văn nghệ đà tổ chức một cuộc hội thảo về truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu vào tháng 6/1995, quy tụ nhiều cây bút, nhiều nhà nghiên cứu có

3


tên tuổi nh Tô Hoài, Phan Cự Đệ, Bùi Hiển, Lê Lựu, Đào Vũ, Phong Lê, Xuân Trờng,
Xuân Thiều, Vũ Tú Nam, Vơng Trí Nhàn, Phạm Tiến Duật, Cuộc hội thảo ghi nhận
những đóng góp nhiều mặt về truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Lê Lựu khẳng
định Nguyễn Minh Châu nhìn đâu cũng thấy truyện ngắn. Tô Hoài phát biểu:
Những cái tởng nh bình thờng, lặt vặt trong cuộc sống hàng ngày dới con mắt và
ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đều trở thành những suy nghĩ đáng gợi ý và có tầm
triết lí. Xuân Trờng, lúc này đang là trởng ban
văn hoá - nghệ thuật, nhận
định: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm gần đây là một hiện tợng, một

khuynh hớng tìm tòi nghệ thuật của chúng ta. Anh muốn từ cái hằng ngày, cái bình thờng vợt ra khỏi cái gì đà khô cứng, cái gì nh đà thành định kiến, kể cả bản thân
mình đi tìm điều anh mong ớc đi tìm vấn đề và cách thức thể hiện mới. Tôi nghĩ
chỉ riêng điều ấy, tinh thần trách nhiệm ấy chúng ta phải trân trọng.
c. Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu trong dòng văn học dân tộc và thời đại tác
giả đang sống
Tiêu biểu cho hớng nghiên cứu này có các tác giả: Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Đăng
mạnh, Vơng Trí Nhàn, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Khải, Mai Hơng...
Tác giả Nguyễn Khải trong Nguyễn Minh Châu - con ngời và tác phẩm đÃ
từng nhận xét: Anh là ngời kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt
Nam và cũng là ngời mở đờng rực rỡ cho những cây bút trẻ đầy tài năng sau này. Anh
Châu là bất tử, là một nghệ sĩ lớn của đất nớc, một đời trong sáng, trọn vẹn, không tỳ
vết.
Tác giả Hồ Hồng Quang trong Cái nhìn mới của Nguyễn Minh Châu về chiến
tranh và ngời lính cách mạng trong tác phẩm những năm 80 cũng đà viết: Nguyễn
Minh Châu là một trong những nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học...
ở những tác phẩm của này, anh vẫn thể hiện đợc cái vĩ đại, hào hùng của dân tộc, nhng cái nhà văn chú ý nhiều hơn là đề cập đến những mặt gian khổ, hy sinh và nói
đến tận cùng điều này. (20; tr. 95)
Mai Hơng trong Nguyễn Minh Châu và di sản văn học của ông đà khẳng
định: Nguyễn Minh Châu là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi chống Mỹ, đồng
thời là ngời mở đờng tinh anh và tài năng, ngời đà đi đợc xa nhất trong cao trào đổi
mới của văn học Việt Nam đơng đại.
Nguyễn Đức Thọ trong ấn tợng Nguyễn Minh Châu viết: Tôi cho rằng sự
khởi sắc của truyện ngắn Việt Nam đơng đại (sau chiến tranh chống Mỹ) đà bắt
đầu khởi sắc từ truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Những ngời cầm bút bắt buộc
phải nhìn lại trang bản thảo của mình sau khi đọc những trang viết trời cho của
Nguyễn Minh Châu.
Tác giả Đinh Trí Dũng nhìn thấy ở Nguyễn Minh Châu Sự trăn trở của một
ngòi bút đầy trách nhiệm: Từ Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, qua Bến
quê đến Mảnh đất tình yêu, råi “Cá lau”, ta thÊy Ngun Minh Ch©u nh mét ngời lính hành quân không mỏi, luôn trăn trở đào sâu vào những tầng vỉa mới của đời
sống, phát hiện những kiểu ngời mới, những giá trị mới.

Những công trình nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu dù theo hớng nào thì cũng
đều đi tới sự khẳng định những giá trị lớn, những đóng góp xuất sắc về tác phẩm và
văn nghiệp của nhà văn này.
Ngoài những hớng nghiên cứu mang tầm vĩ mô trên, còn có nhiều khoá luận,
luận văn đi sâu tìm hiểu những khía cạnh khác nhau trong sáng tác của Nguyễn Minh
Châu. Tiêu biểu là các đề tài của: Nguyễn Thị Huyền (Đặc điểm câu văn truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Vinh, 2005); Nguyễn Thị
Thu Hằng (Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt
4


nghiệp đại học, Vinh, 2007); Trần Thị Hiền (Lời thoại nhân vật nữ trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Cao học, 2007); Lê Thị Sao Chi (Độc thoại trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Cao học, 2005)...
Tuy vậy, cha có đề tài nào chỉ đi sâu tìm hiểu một kiểu hành động
nói hành động cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đó là lí do
chúng tôi chọn đề tài Ngữ nghĩa và phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua
lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng mà chúng tôi khảo sát trong đề tài này gồm: những truyện ngắn tiêu
biểu của Nguyễn Minh Châu, gồm 25 truyện trong Nguyễn Minh Châu tuyển tập
truyện ngắn (Nxb Văn học - 2006).
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Những nhiệm vụ mà chúng tôi đặt ra trong đề tài này:
- Chỉ ra các nhóm ý nghĩa của hành động cầu khiến trong lời thoại nhân vật
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
- Chỉ ra các phơng tiện biểu thị hành động cầu khiến thờng gặp trong
truyện ngắn Ngun Minh Ch©u
- Rót ra mét sè nhËn xÐt vỊ nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật của

Nguyễn Minh Châu cũng nh tài năng của ông
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thể hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp:
- Phơng pháp thống kê: Chúng tôi đà thống kê các cặp thoại có hành động cầu
khiến trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
- Phơng pháp phân tích, khảo sát: Từ nguồn t liệu là các cặp thoại đà đợc
thống kê, chúng tôi tiến hành phân tích, khảo sát dựa trên các tiêu chí nội dung ngữ
nghĩa và tiêu chí hình thức.
- Phơng pháp phân loại: Cũng dựa chủ yếu vào hai tiêu chí ngữ nghĩa và hình
thức, chúng tôi phân loại t liệu thành các nhóm ngữ nghĩa khái quát và phơng tiện thể
hiện hành động cầu khiến để đa ra những kết luận phù hợp.
- Phơng pháp tổng hợp: Từ sự thống kê, phân loại, phân tích, khảo sát nguồn t
liệu, chúng tôi đi đến tổng hợp, khái quát nét đặc sắc nổi bật về biểu hiện của
hành động cầu khiến trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
5. Đóng góp của đề tài
Khác với các đề tài trớc, nghiên cứu hành động cầu khiến ở mức độ khái quát
mang tính lý thuyết cao. Luận văn của chúng tôi đi sâu tìm hiểu hành động cầu
khiến ở một trờng hợp cụ thể: Ngữ nghĩa và phơng tiện thể hiện hành động cầu
khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
Mặt khác, nghiên cứu về tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu mặc dù đà có
quan tâm đến lĩnh vực ngôn ngữ, nhng có thể nói cha có công trình nào tìm hiểu
một cách cụ thể về hành động cầu khiến trong truyện ngắn của nhà văn này.
Việc tìm hiểu ngữ nghĩa và phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua
lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhằm góp phần vào việc
nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm của nhà văn này.
6. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính đợc triển khai
thành 3 chơng:
Chơng 1: Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 1: Ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyÖn

5


ngắn Nguyễn Minh Châu
Chơng 3: Phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

Chơng 1
Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Hội thoại và các vấn đề liên quan
1.1.1. Khái niệm hội thoại
Lênin đà phát biểu: Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con
ngời. Không có giao tiếp thì không có xà hội, không có xà hội thì cũng tức là không có
con ngời. (Rêformatxki, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb
Lênin grát; tr. 127)

Giao tiếp bằng ngôn ngữ có nhiều hình thức: giao tiếp mét chiỊu vµ giao
tiÕp hai chiỊu. Giao tiÕp mét chiỊu chỉ có một bên nói còn bên kia tiếp nhận. Hình
thức giao tiếp này còn gọi là độc thoại.
Giao tiếp hai chiều gồm bên này nói, bên kia nghe và phản hồi trở lại. Khi hoạt động
phản hồi nảy sinh, vai trò của hai ngời tham gia cuộc thoại sẽ thay đổi: bên nói trở thành
bên nghe và bên nghe trở thành bên nói. Giao tiếp hai chiều này đợc gọi là hội thoại. Hội
thoại là hoạt động giao tiếp căn bản nhất, phổ biến nhất của con ngời.
Từ trớc đến nay có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về
hội thoại:
Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học định nghĩa: Hội thoại là hoạt động
giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung
miêu tả và liên cá nhân theo mục đích đợc đặt ra. (30; tr. 122)
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện
với nhau. (23; tr. 444)

Giáo s Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thờng xuyên,
phổ biến của hành chức ngôn ngữ, các hình thức hành chức ngôn ngữ đều đợc giải
thích dựa vào hình thức hoạt động căn bản này. (3; tr. 276)
Tác giả Hồ Lê đa ra quan niệm hội thoại gắn với hành động phát
ngôn: Phát
ngôn hội thoại là kết quả của một hành động phát ngôn đợc kích thích bởi một sự kiện
hiện thực (kể cả hội thoại hoặc xung đột tâm lý của ngời phát ngôn, có liên quan đến
những ngời có khả năng trực tiếp tham gia hội thoại, nó tác động vào anh ta khiến anh
ta phải dùng lời để phản ứng lại và hớng lời nói của mình vào những ngời có khả năng
trực tiếp tham gia hội thoại ấy, trên cơ sở của một kiến thức về cấu trúc và cách xử lí
mối quan hệ giữa phát ngôn và ngữ huống và của một dự cảm về hiệu quả của lời nói
ấy đối với ngời thụ ngôn hội thoại trực tiếp. (dẫn theo 5; tr. 8)
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên đa ra quan niệm về hội thoại nh sau: Hội thoại là một trong
những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật giao tiếp, trong
một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành động ngôn ngữ hay
hành động nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định. (17a; tr. 18)
Những cuộc thoại đợc chúng tôi thống kê trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
để khảo sát là dựa vào quan niệm của tác giả này. Hội thoại giữa các nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đợc hình thành từ hoạt động giao tiếp giữa các

6


nhân vật và cũng mang những đặc điểm nh hội thoại trong giao tiếp hằng ngày.
1.1.2. Nhân vật hội thoại
Nhân vật là những con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học, thể
hiện qua từ xng hô, qua lời kể của tác giả. Trong hội thoại, nhân vật đa ra nội dung lời,
chọn từ xng hô phù hợp, đặt mình vào mối quan hệ trao đáp, lựa chọn các yếu tố tình
thái để thể hiện thái độ tình cảm, xử lí các tình huống hội thoại. Điều kiện tối
thiểu để có hội thoại phải có nhân vật hội thoại. Nếu không có nhân vật hội thoại thì

không có bất cứ một cuộc giao tiếp nào, không thể tiến hành đợc mọi sự giao tiếp.
Giữa nhân vật hội thoại và các nhân tố khác trong hội thoại (nh nội dung lời trao đáp,
mục đích giao tiếp, thái độ giao tiếp và sự tơng tác lẫn nhau) có mối quan hệ chặt
chẽ. Nhng bất kì ở đâu và bao giờ, nhân tố nhân vật hội thoại cũng có tác dụng chi
phối các nhân tố còn lại trong cuộc hội thoại. Bởi vậy, tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu các
cuộc hội thoại trớc hết phải quan tâm, chú ý hàng đầu đến nhân tố này. Giáo s Đỗ Hữu
Châu đà nói: Nhân vật trong hội thoại là những ngời tham gia vào một cuộc giao tiếp
bằng ngôn ngữ, dùng nhân vật để tạo ra các lời nói, qua đó mà tác động vào nhau.. Đó
là sự tơng tác bằng
ngôn ngữ. (3; tr. 515)
Từ cuộc đời thực bớc vào trang sách, thông qua ngôn ngữ nhân vật sẽ để lại
nhiều dấu ấn trong lòng độc giả.
1.1.3. Tình thái lời nhân vật

Cùng với sự ra đời của lí thuyết hành động ngôn ngữ, nhân tố con ngời đà nổi
lên nh một trong nhiỊu nh©n tè quan träng cđa giao tiÕp. Con ngêi là chủ thể đa ra nội
dung giao tiếp, bày tỏ thái độ của họ đối với ngời nghe, cũng nh bày tỏ cảm xúc vào
nội dung câu nói. Thái độ, tình cảm của ngời nói đà làm nên nghĩa tình thái trong lời
nhân vật. Chính nghĩa tình thái đà làm nên sự tinh tế, uyển chuyển, đa dạng của câu
nói.
Tình thái là một bộ phận ngữ nghĩa không thể thiếu trong lời hội thoại và là
một trong những nét làm nên sự khác biệt của phong cách văn bản hội thoại so với các văn
bản thuộc phong cách khoa học.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm tình thái:
Charles Bally cho rằng: Tình thái là thái độ của ngời nói biểu thị đối với sự
việc hay trạng thái đợc diễn ra trong câu. Và trong câu, cần phân biệt hai yếu tố
khác nhau, đó là:
- Nội dung biểu hiện có tính chất cốt lõi ngữ nghĩa của câu
- Thái ®é cđa ngêi nãi ®èi víi néi dung Êy”.
Theo t¸c giả V. Vinôgrađov (1977) thì: Tính tình thái đợc xác lập theo quan

điểm của ngời nói, song bản thân quan điểm đó lại đợc xác định bởi vị trí của ngời
nói vào lúc nói đối với ngời đối thoại và với cái phân đoạn thực tế đợc phản ánh, đợc thể
hiện trong câu. (dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên, 17b, tr. 281)
Tác giả B. Gak (1986) định nghĩa tình thái trong quan hệ với thái độ ngời sử
dụng: Phạm trù tình thái phản ánh mối quan hệ của ngời nói đối với nội dung phát ngôn
và nội dung phát ngôn đối với thực tế. Trong tính tình thái biểu hiện nhân tố chủ
quan: đó là sự khúc xạ của sự phân đoạn thực tế qua nhận thức của ngời nói. (dẫn
theo Đỗ Thị Kim Liên, 17b, tr. 281, 282)
Còn tác giả F. Kiefer (1994) lại định nghĩa tình thái trong quan hệ giữa ý
nghĩa câu và thế giới khả hữu: Tình thái là sự tơng đối hoá cái giá trị thực cách của
ý nghĩa câu nói đối với một tập hợp các thế giới khả năng. (dẫn theo
Đỗ Thị
Kim Liên, 17b, tr. 282).
ở Việt Nam, một số tác giả quan tâm đến vấn đề này cũng đà đa ra cách

7


hiểu, cách quan niệm về tình thái, tiêu biểu nh: Cao Xuân Hạo, Lê Đông, Nguyễn Văn
Hiệp, Phạm Hùng Việt
Chúng tôi chọn định nghĩa của tác giả Cao Xuân Hạo: Trong lôgíc học, nội
dung của một mệnh đề đợc chia làm hai phần. Phần thứ nhất gọi là ngôn liệu (lexic
hay dictum), tức cái tập hợp gồm sở thuyết (vị ngữ lôgíc) và các tham tố của nó đợc xét
nh một mối liên hệ tiềm năng, và phần thứ hai gọi là tình thái (modalité) là cách thức
thực hiện mối liên hệ ấy, cho biết mối liên hệ là có thật (hiện thực) hay không có (phủ
định nó, coi nó là phi hiện thực), là tất yếu hay không tất yếu, là có thể hay không
có thể có đợc. (9; tr. 50)
Trong hoạt động giao tiếp một phát ngôn đợc nói ra gồm hai phần:
- Phần mang nghĩa miêu tả (thờng do các yếu tố mang nghĩa từ vựng chân thực
đảm nhận).

- Phần thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với hiện thực đợc nói tới
(thờng do các yếu tố tình thái trong phát ngôn đảm nhận).
(1)
- Mai tôi cho kéo cái này lên cho anh nhé!
- HÃy khoan đÃ! Chờ đến khi nào có quyết định điều mình về dới này
đÃ! (31; tr. 550)
Phân biệt tình thái cầu khiến và tình thái nghi vấn:
- Tình thái nghi vấn là tình thái thể hiện sự hoài nghi, chờ đợi sự trả lời của ngời nói đối với sự việc quan tâm. Tình thái nghi vấn đợc nhận biết bởi dấu chấm hỏi
hoặc bởi các từ hỏi chuyªn dơng. VÝ dơ: trong tiÕng Anh: Who, What, When, Where
- Tình thái cầu khiến là tình thái bày tỏ ý muốn hoặc sự bắt buộc của ngời nói
đối với ngời nghe, thờng gắn liền với hình thức mệnh lệnh của động từ.
Ví dụ:
trong tiếng Anh: Let me go!
1.1.4. Ngữ cảnh giao tiếp
Ngữ dụng học là môn học nghiên cứu hành động nói năng và ý nghĩa đích thực
trong lời giữa ngời nói và ngời nghe, xét trong sự tơng tác với ngữ cảnh giao tiếp và mục
đích giao tiếp. Do đó việc xét ngữ nghĩa lời hội thoại không thể bỏ qua yếu tố ngữ
cảnh.
Có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả bàn đến khái niệm ngữ cảnh,
nhng không hoàn toàn đồng nhất. Có tác giả nghiên cứu ngữ cảnh theo nghĩa rộng, theo
đó trong khái niệm ngữ cảnh bao gồm:
1. Bối cảnh không gian, thời gian
2. Quan hệ giữa các chủ thể đối thoại, trạng thái tâm lí của họ, giữa tri thức
bách khoa của các chủ thể đối thoại
3. Lời nói trớc và sau lời đang xét. (dẫn theo Trần Thị Thìn, 27)
Khái niệm ngữ cảnh hiểu theo nghĩa hẹp hơn: Ngữ cảnh là tổng thể nói
chung những đơn vị ngôn ngữ đứng trớc và sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét, quy
định ý nghĩa và giá trị cụ thể của đơn vị đó trong chuỗi lời nói. (23; tr. 673)
Tác giả Nguyễn Văn Khang cho rằng: Thuật ngữ ngữ cảnh đợc hiểu là vật
chất và hoàn cảnh xà hội mà hành động nói năng dựa vào đó để thể hiện. Ngữ cảnh

bao gồm hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ và ngữ cảnh ngoài ngôn ngữ. Nói một cách khác,
ngữ cảnh ngôn ngữ và ngữ cảnh ngoài ngôn ngữ làm nên ngữ cảnh chung can thiệp vào
hành động nói năng. (xem Nguyễn Văn Khang, 12b )
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng ngữ cảnh gồm hai phần:

a. Ngữ cảnh chính là thời gian, không gian, cảnh huống bên ngoài cho phép
một câu nói trở thành hiện thực, nói đợc hay không nói đợc đồng thời giúp chúng
ta xác định tính đơn nghĩa của phát ngôn.
(2)

- Thung ơi, chết cha có sơng muối xuống!
8


- Kệ nó! (31; tr. 407)
Ngữ cảnh cho phép ngời nói đa ra câu thông báo Thung ơi, chết cha có sơng muối
xuống! là vào buổi chiều đông, khi bóng tối bao trùm quá sớm và ngời nói biết có sơng
muối và loại sơng này không có lợi cho những cây thông non.
Kệ nó là câu khẳng định, thông báo cho ngời ở trên đợc biết thái độ của mình.
Nhân vật Thung nói câu nói đó trong lúc anh ta đang say và không có chìa khoá
phòng vật liệu số 8.
Ngữ cảnh tồn tại ngoài câu, không tồn tại trên hình thức bề mặt câu nhng ảnh hởng rất
lớn đến nghĩa của câu, đến sự xuất hiện và tồn tại của câu.

b. Ngữ cảnh gắn chặt với quá trình hội thoại. Đây là ngữ cảnh hiểu theo
nghĩa hẹp, còn đợc gọi là ngôn cảnh. Ngôn cảnh chính là điều kiện trớc và sau phát
ngôn để cho phép hiểu đúng nghĩa của từ hay phát ngôn cụ thể.
Ngữ cảnh cho phép xuất hiện một hoặc nhiều phát ngôn, còn ngôn cảnh cho phép
hiểu môt phát ngôn cụ thể tơng ứng với một nghĩa.
Khi tiến hành khảo sát các hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện

ngắn Nguyễn Minh Châu, ngoài bộ phận các hành động có chứa dấu hiệu hình thức
cầu khiến nh tình thái từ, phụ từ còn có một bộ phận các hành động không chứa các
dấu hiệu cầu khiến trên bề mặt hình thức nhng vẫn đợc hiểu theo nghĩa cầu khiến
nhờ ngữ cảnh tơng ứng.
(3) - Đến chốc nữa, chúng tôi muốn xin phép anh chị trở về dới đơn vị
Anh ra về bây giờ tức là anh coi thờng chúng tôi. Chúng ta đều là những ngời
cán bộ đà già cả. (31; tr. 115)
Câu đáp trong ví dụ trên là một câu khẳng định. Tuy nhiên xét trong quan hệ với
câu trên: Đến chốc nữa, chúng tôi muốn xin phép anh chị trở về dới đơn vị thì
mặc dù ngời nói không trực tiếp nói: Anh hÃy ở lại nhng cả ngời nói, ngời nghe đều
ngầm hiểu đó là một câu cầu khiến, ngời nói mong muốn ngời nghe ở lại nhà mình
chơi.
Ngôn cảnh luôn gắn bó mật thiết với vai giao tiếp, hoàn cảnh không gian, thời gian giao
tiếp cụ thể.
Tóm lại, trong hội thoại ngữ cảnh có ảnh hởng rất lớn đến ngữ nghĩa của câu nói:
1. Ngữ cảnh cho phép hiểu một câu đơn nghĩa.
2. Ngữ cảnh cho phép hiểu một câu vừa có ý nghĩa hiển ngôn vừa có ý nghĩa hàm
ngôn.
3. Ngữ cảnh khác nhau thì tạo nên những lời thoại khác nhau của nhân vật.
1.2. Hành động ngôn ngữ
Khái niệm hành động ngôn ngữ đợc hiểu là hành động nói của con ngời khi
tham gia hoạt động giao tiếp. Khi giao tiếp con ngời lại dùng ngôn ngữ để nói với nhau,
cùng làm cho nhau biến đổi. Khi ngôn ngữ đợc sử dụng để giao tiếp thì ta nói ngôn
ngữ đang hành chức và nói năng là một dạng đặc biệt của
con ngời
hành động ngôn ngữ.
J.L.Austin là ngời đầu tiên xây dựng lí thuyết về hành động ngôn ngữ. ông
chia hành động ngôn ngữ thành 3 nhóm: hành động tạo lời, hành động mợn lời và hành
động ở lời.
Hành động tạo lời (Locutionary acts): là hành động sử dụng các yếu tố ngôn

ngữ trong một hệ thống nh ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp... để tạo ra những phát
ngôn hay những văn bản có thể hiểu đợc. Hành động tạo lời là đối tợng nghiên cứu của
ngôn ngữ học truyền thống.
Hành động mợn lời (Perlocutionarry acts): là hành động mợn phơng tiện ngôn
ngữ (phát ngôn) để gây ra sự tác động hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với ngời nghe.
9


Hiệu quả này không đồng nhất ở những ngời khác nhau.
(4)
Để thực hiện cuộc vận động Hai không của Bộ Giáo dục, chúng ta sẽ lập một
đoàn thanh tra. Tôi sẽ trực tiếp tham gia.
Khi nghe thông tin đó, sẽ có những phản ứng không giống nhau ở một số đối tợng
trong ngành Giáo dục:
Những ngời nào lâu nay vẫn làm việc công minh, tích cực thì vui mừng chờ
đợi, cho rằng: Làm nh thế là phải. Những ngời có biểu hiện tiêu cực thì sẽ lo lắng,
thậm chí cau có: Sao lại kiểm tra vào lúc này cơ chứ. Những ngời bình thờng thì tỏ
ra dửng dng, thờ ơ, không quan tâm: ối dào, họ kiểm tra thì cứ kiểm tra, việc mình
mình cứ làm.
Hành động ở lời (Locationary acts): là hành động ngời nói thực hiện ngay khi
nói năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, có nghĩa là chúng
gây ra một phản ứng t¬ng øng ë ngêi nhËn”. (J.L.Austin).
Së dÜ ngêi ta gäi đây là hành động ở lời vì khi ta nói ra đồng thời ta thực hiện
luôn một hành động trong lời. Hành động ở lời chính là đối tợng quan tâm của Ngữ
dụng học.
(5)
Khi nói: Anh nên bỏ thuốc lá thì ngời nói cũng đồng thời thực hiện luôn hành
động đó - hành động khuyên (thể hiện sự quan tâm của mình đối với ngời nghe).
Hành động cầu khiến thuộc nhóm hành động ở lời. Đây là nhóm hành động
chúng tôi đi sâu mô tả và phân tích.

1.3. Hành động cầu khiến và lực ngôn trung trong hành động cầu khiến.
1.3.1. Hành động cầu khiến
Hành động cầu khiến là một hành động phổ quát trong nhiều ngôn ngữ. Nó thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của các nhà nhà ngôn ngữ học nh : các nhà ngữ pháp truyền thống,
các nhà lí thuyết hành động, các nhà ngữ pháp chức năng, các nhà nghiên cứu theo quan
điểm phân tích hội thoại, phân tích diễn ngôn, ngôn ngữ học xà hội, ngôn ngữ học
tâm lí, phong cách học v.v Và đó cũng là nguyên nhân của sự tồn tại nhiều cách
hiểu, cách gọi tên, định nghĩa và cách nhận diện.
Việc phân loại câu cầu khiến vẫn đang cần đợc bổ sung, hoàn chỉnh và đi đến
thống nhất trong các nhà khoa học.
a. Quan điểm của các nhà ngữ pháp truyền thống
Theo quan niệm của ngôn ngữ học truyền thống, câu cầu khiến có các đặc
điểm sau:
- Về mặt hình thức : câu cầu khiến ở tất cả các ngôn ngữ đều gắn liền với hình
thức mệnh lệnh của động từ.
Ví dụ: Trong tiÕng Anh: Let me go!
Trong tiÕng ViƯt ®Ĩ thĨ hiện câu cầu khiến, có thể sử dụng các phơng tiện
hình thức nh: ngữ điệu, các tình thái từ: đi, lên, thôi, nào, nhé; các phụ từ: hÃy
đừng, chớ; các động từ tình thái: nên, cần, phải.
(6)
- Ngủ thôi các cậu! Mai còn chạy. (31; tr. 95)
(7)
- Ông đừng vội nói gì với Thai. (31; tr. 492)
(8)
- Anh Toàn ạ, - tự nhiên tôi hơi sẵng giọng, - theo tôi, anh nên ra ngoài trạm gác
đón mẹ anh vào. (31; tr. 533)
Các tác giả này thờng đối lập câu cầu khiến với câu trần thuật, câu nghi vấn
khi phân loại câu theo mục đích phát ngôn.
- Về nội dung: Có hai quan niệm:
Quan niệm rộng cho rằng: Câu cầu khiến nhằm mục đích nói lên ý chí của ngời nói

và đòi hỏi, mong muốn đối phơng thực hiện những điều nêu ra trong câu nói. (theo
Chu Thị Thuỷ An, 1, tr. 10)
10


Quan niệm hẹp lại cho rằng: Câu cầu khiến là câu đa ra một ý nguyện yêu
cầu đối tợng tiếp nhận hành động nào đó. Trong quan niệm này, việc xác định nội
hàm khái niệm cũng rất khác nhau:
Tác giả Bùi Đức Tịnh: Câu cầu khiến là những câu dùng để khuyên, mời hoặc ra
lệnh. (theo Chu Thị Thuỷ An, 1, tr. 10)
Tác giả Nguyễn Kim Thản (1964) và Hoàng Trọng Phiến (1980) cho rằng câu
cầu khiến bao gồm: mời mọc, yêu cầu, mệnh lệnh, cấm đoán, chúc tụng.
Tác giả Hồ Lê xác định nội hàm khái niệm cầu khiến bao gồm: mệnh lệnh, yêu cầu,
khuyên răn, dặn dò.
Còn tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: Hành động cầu khiến là hành động đợc sử dụng khi ngời nói đa ra phát ngôn về một yêu cầu nào đó, mong muốn ngời nghe
thực hiện. (17b; tr. 118)
Theo đó, câu cầu khiến bao gồm: ra lệnh, ngăn cấm, thúc giục, yêu cầu, chúc, khuyên,
cầu mong, mời, kêu gọi, thách thức, cổ vũ Những loại này đợc chia thành 4 nhóm nhỏ:
câu đề nghị, câu cầu khiến, câu khuyên răn, câu mệnh lệnh.
b. Quan điểm của các nhà lí thuyết hành động ngôn ngữ
Theo J. L. Austin, khi chúng ta nói năng là chúng ta hành động và chúng ta thực hiện
một loại hành động đặc biệt mà phơng tiện là ngôn ngữ. Ông đà phân ba loại hành
động: hành động tạo lời, hành động mợn lời và hành động ở lời. (cụ thể các loại hành
động đà đợc chúng tôi ®Ị cËp ®Õn ë mơc 1.2). Trong ®ã, hµnh ®éng ở lời đợc các nhà
Ngữ dụng học và các tác giả ứng dụng lí thuyết Ngữ dụng học quan tâm.
Dựa trên cơ sở sự phân loại hành động ngôn ngữ của J.L.Austin, với 12 tiêu chí, J. Searle
đà chia các hành động tại lời thành 5 lớp chính trong đó có hành động điều khiển.
Lớp hành động điều khiển bao gồm các hành động cụ thể nh: hỏi, ra lệnh, đòi hỏi,
yêu cầu, van xin, nài nỉ, cầu nguyện, mời, cho phép và khuyên. Lớp hành động này có
những đặc điểm sau:

Đích ở lời (mục đích của hành động ở lời): là đặt ngời nghe vào trách nhiệm thực
hiện một hành động ở tơng lai.
Hớng khớp ghép: hiện thực lời
Trạng thái tâm lí: là sự mong muốn của ngời nói
Nội dung mệnh đề: hành động tơng lai của ngời nghe
Theo quan điểm của tác giả này, chúng ta có thể xác định hành động cầu khiến thuộc
nhóm hành động tại lời (ở lời) mang đặc điểm của lớp hành động điều khiển và có
mối quan hệ chặt chẽ với hành động nghi vấn. Bản chất của hành động cầu khiến đÃ
đợc xác định một cách cụ thể là: ràng buộc vai nhận vào trách nhiệm thực hiện một
hành động nào đó, chứ không đơn thuần là miêu tả hoặc báo cáo hoặc thuật
lại một cái gì?
Khi nghiên cứu, phân loại các hành động ngôn ngữ J. Searle đà đa ra những điều kiện
(còn gọi là quy tắc) để cho việc thực hiện hành động đạt hiệu quả đúng với mục
đích của nó. Những điều kiện này có giá trị nh những tiêu chí để nhận diện các
loại hành động tại lời.
Theo ông, chúng ta có thể nhận diện một hành động cầu khiến thông qua việc phân
tích các điều kiện thực hiện nó:
a. Nội dung mệnh đề: hành động tơng lai của ngời nghe
b. Điều kiện chuẩn bị: ngời nghe có khả năng thực hiện hành động, ngời nói tin rằng
ngời nghe có khả năng làm.
c. Điều kiện chân thành: ngời nói chân thành muốn ngời nghe thực hiện hành động.
d. Điều kiện căn bản: đợc xem nh một cố gắng nhằm dẫn ngời nghe đến việc thực
hiện hành ®éng.
11


Tác giả Trần Thị Tuyết Nhung trong công trình nghiên cứu Khảo sát phong cách ngôn
ngữ nữ tính qua hành động cầu khiến (trên lời thoại nhân vật trong truyện ngắn
Nam Cao 1945) đà dựa trên quan niệm của Lê Đình Tờng (Các yếu tố ngữ nghĩa của
phát ngôn cầu khiến đich thực trên t liệu tiếng Nga và tiếng Việt, Luận án Tiến

sĩ, Vinh, 2002), xác định: hành động cầu khiến là hành động đợc thực hiện ngay
trong lời nói với nội dung: tôi nói là tôi muốn anh (hoặc anh cùng tôi) thực hiện (hoặc
không thực hiện) một hành động P và hiệu quả của nó là anh (hoặc anh cùng tôi) thực
hiện (hoặc không thực hiện) hành động P vì một lợi ích nào đó. (22; tr. 34)
Tác giả còn bổ sung thêm:
a. Hành động cầu khiến tồn tại trong những biểu hiện đa dạng nhng dù ở dạng biểu
hiện nào bao giờ nó cũng hớng tới mục đích chung: điều khiển hành động của ngời
nghe (theo ý định của ngời nói); và đó phải là cái đích chính, đích chủ hớng trong
những lời mà ngời nói muốn tác động tới ngời nghe.
b. Đặc trng nội dung ý muốn (hành động P) trong lời cầu khiến: (1) là hành động
trong tơng lai đợc ngời nói hình dung ra trớc; (2) nó đợc yêu cầu thực hiện nhằm làm
thay đổi tình trạng hiện tại trong hiện thực sang một trang mới; (3) có lợi hoặc có hại
cho ngời nói hoặc ngời nghe và (4) nó có tính chân thành của ngời nói. (22; tr. 34)
c. Quan điểm của các nhà ngữ nghĩa học
ở đây, chúng tôi đề cập đến quan điểm của tác giả John Lyons trong cuốn
Ngữ nghĩa học dẫn luận. Khi phân biệt giữa mệnh lệnh, thỉnh cầu và các dạng
cầu khiến khác với nhận định và những câu hỏi thông thờng đà gọi hành động cầu
khiến là một dạng cam kết cam kết đạo nghĩa (deontic commitment).
Theo ông: Khi cầu khiến ngời nói cam kết không phải về tính chân thực, hay
thực hữu của mệnh đề mà là về tính tất yếu của việc thực hiện hành động. Nói theo
cách truyền thống hơn thì ngời nói biểu thị không phải xác tín của họ về một điều
gì đó mà là ý muốn của họ mong điều gì đó xảy ra.
Khi thỉnh cầu (chứ không phải nêu mệnh lệnh hoặc ra lệnh), ngời nói biểu thị ý của
họ muốn điều gì đó xảy ra, nhng họ cũng thừa nhận một cách rõ ràng rằng ngời nghe
có quyền không tuân theo. Trong khía cạnh này, thỉnh cầu giống với câu hỏi không
trung hoà, loại câu hỏi đợc gọi là câu hỏi dẫn dắt hay có định hớng, những câu hỏi
nh: Cái cửa mở phải không?
Mà khi phát ngôn câu này, ngời nói biểu thị sự cam kết phỏng chừng hay tạm của
mình về thực cách của mệnh đề cái cửa mởnhng đồng thời cũng thừa nhËn ngêi
nghe cã c¸i qun b¸c bá nã”. (19; tr. 265)

d. Quan điểm của các nhà ngôn ngữ học xà hội
Quan tâm đến tính xà hội của lời nói, các biến thể ngôn ngữ trong sử dụng, các
nhà ngôn ngữ học xà hội lấy quan điểm coi hành động ngôn ngữ là một quá trình hoạt
động xà hội làm xuất phát điểm để nghiên cứu.
Thuộc bộ môn khoa học trẻ, các tác giả thuộc chuyên ngành này có lợi thế trong việc tiếp
thu đóng góp của các hớng nghiên cứu đi trớc và ứng dụng những thành tựu mới. Khi xem
xét, khai thác những khía cạnh nh tính lịch sự và phơng thức biểu hiện tính lịch sự
của lời nói (đặc biệt là lời gián tiếp), sự lễ phép trong giao tiếp ngôn ngữ gia đình
và quan hệ quyền ở gia đình nông dân Việt, vấn đề giới tính và lịch sự, đặc trng
văn hoá đân tộc qua hành động cầu khiến, một số tác giả đà đa ra cách hiểu và cách
nhận diện xác đáng về hành động này:
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình xác định: Hành động ngôn từ diễn tả mong
muốn của ngời nói đối với ngời nghe về hành động trong tơng lai. Hành động đó có
thể là đề nghị một yêu cầu thực hiện hoặc không thực hiện (làm hoặc không làm).
(dẫn theo 11; tr. 162)
12


Vũ Thị Thanh Hơng xác định hành động cầu khiến theo nghĩa rộng nh quan điểm
của tác giả J.L.Austin: Câu cầu khiến là hành động mà thông qua đó S muốn tạo ra
bất kỳ một sự thay đổi nào trong hành động của H bất kể là hành động có lợi hay hại
cho S và H. (12; tr. 183)
Tác giả còn khẳng định thêm: Một hành động cầu khiến, dù ở dạng biểu hiện
nào bao giờ cũng hớng đến mục ®Ých lµ ®iỊu khiĨn hµnh ®éng cđa H theo ý định
của S và vì vậy tạo ra ở H một phản ứng trả lời bằng ngôn từ và hoặc hành động. (12;
tr. 185)
Trên cơ sở đánh giá cách tiếp cận của những hớng nghiên cứu đi trớc, tác giả đà chủ trơng kết hợp nhiều cách nhận diện hành động cầu khiến có u thế và có thể bổ sung
cho nhau và lấy đó làm tiêu chí.
Đề tài của chúng tôi đợc thực hiện dựa trên sự tiếp thu những thành tựu của các
tác giả đi trớc về hành động cầu khiến. Qua đó nhằm làm nổi bật đợc ngữ nghĩa và

phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu.
1.3.2. Lực ngôn trung và cờng độ lực ngôn trung trong hành động cầu khiến
a. Lực ngôn trung trong hành động cầu khiến
Nêu ra một nhận định, hay một sự xác nhận thì không phải là thực hiện một
hành động tạo lời kiểu này chứ không phải là thực hiện một hành động tạo lời kiểu nọ
(tức là cha có một lực ngôn trung); đó phải là sự thực hiện một hành động tạo lời mà
sản phẩm của nó, tức là một hiện dạng phát ngôn, mang một lực ngôn trung (illlo
cutionary force) này chứ không phải là một lực ngôn trung khác. Theo
J. L.
Austin, chức năng tờng thuật hay miêu tả của ngôn ngữ chỉ là một trong số những chức
năng của nó. Chúng ta còn dùng ngôn ngữ để hỏi, nêu yêu cầu hay hứa hẹn... để đe
doạ, sỉ nhục hay tán tỉnh ... và tất nhiên, để thể hiện những gì mà Austin gọi là các
hành động ngôn hành: đặt tên thánh cho một đứa bé, hứa hôn với ai, tuyên án một tội
phạm hình sự... Nói tóm lại: Lực ngôn trung là sự tơng ứng của các chức năng khác
nhau mà ngôn ngữ có thể thực hiện. Mỗi chức năng khác nhau có một lực ngôn trung
khác nhau. (28; tr. 93).
Là một trong những nhân tố cơ bản nhất của hành động cầu khiến, theo tác giả
Trần Anh Th, lực ngôn trung cầu khiến có những đặc trng cơ bản sau:
a. Có phơng thức biểu đạt
b. Gắn chặt với nội dung mệnh đề của phát ngôn
c. Có các mức độ cao thấp khác nhau tuỳ thuộc vào ý định của vai trao; nói
cách khác, lực ngôn trung là đại lợng biến thiên các mức độ đợc gọi là cờng độ lực ngôn
trung cầu khiến. (28; tr. 93)
Ngời nói có thể biểu đạt lực ngôn trung bằng các động từ ngôn hành, bằng các
tiểu từ tình thái chuyên dụng, bằng các hình thức ngữ pháp đặc biệt, thậm chí bằng
một kiểu ngữ điệu đặc biệt. Các phơng tiện đó đợc gọi là các yếu tố ảnh hởng, chi
phối cờng độ lực ngôn trung cầu khiến.
b. Cờng độ lực ngôn trung của hành động cầu khiến
Cờng độ lực ngôn trung của hành động cầu khiến là mức độ mong mn cđa

vai trao ®èi víi vai nhËn trong viƯc thùc hiện hành động P, tức mức độ ép buộc vai
nhận thực hiện nội dung cầu khiến.
Cờng độ lực ngôn trung của hành động cầu khiến đợc chia làm ba loại: cờng độ
lực ngôn trung cao, cờng độ lực ngôn trung trung hoà và cờng độ lực ngôn trung thấp.
- Phát ngôn có cờng độ lực ngôn trung cao biểu đạt sự đòi hỏi dứt khoát, kiên quyết, có
tính bắt buộc ®èi víi viƯc thùc hiƯn néi dung cÇu khiÕn. Nãi cách khác, đó là loại lực
ngôn trung khuyến lệnh cao, có tính khiến lớn hơn hẳn tính cầu, nh các hành động:
13


mệnh lệnh, cấm đoán...
- Phát ngôn có cờng độ lực ngôn trung thấp thì ngợc lại, tính cầu cao hơn tính khiến.
Loại phát ngôn này cũng thể hiện mong muốn vai nhận thực hiện hành động nêu ra,
nhng không có tính bắt buộc, thực hiện nó hay không hoàn toàn tuỳ thuộc vào vai
nhận, nh các hành động: khuyên, cầu mong...
- Phát ngôn có cờng độ lực ngôn trung trung hoà có trong những hành vi có tính nghi
thức, ít bị chi phối bởi mối quan hệ giữa vai trao và vai nhận hoặc bởi tính lợi ích
của hành vi đợc yêu cầu thực hiện. Cách gọi này có tính quy ớc nhiều hơn là thực tế.
Bởi vì, tất cả các phát ngôn đều đợc sử dụng ra trong một ngữ cảnh nhất định và ít
nhiều bị chi phối bởi ngữ cảnh đó. Sự thay đổi của ngữ cảnh (nhất là quan hệ cá nhân
giữa vai trao và vai nhận) thờng làm thay đổi lực ngôn trung của phát ngôn, nh: yêu
cầu, đề nghị, cầu khiến...
1.4. Một số dạng hội thoại thờng gặp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
1.4.1. Độc thoại: là suy nghĩ ở nội tâm nhân vật biểu hiện thành lời nói cụ thể, là kết
quả t duy của nhân vật về một sự việc, vấn đề gì đó. Trong những trờng hợp này,
ngời đọc có cảm giác nh nhân vật đang nói chuyện với chính mình.
(9)
Chẳng hạn ở truyện ngắn Bức tranh, tác giả để cho nhân vật hoạ sĩ tự dày
vò, chì chiết, nguyền rủa bản thân mình khi chính sự giả dối, hèn nhát của mình đÃ
gây nên bi kịch cho một gia đình đáng thơng:

- Đồ dối trá, mày hÃy nhìn coi, bà mẹ tao đà khóc loà cả hai mắt kia! Bây giờ
thì tấm hình tao đà đợc trng trên các tạp chí hội hoạ của khắp các nớc. Ngời ta đà trân
trọng ghi tên mày bên dới, bên cạnh mấy chữ: Chân dung chiến sĩ giải phóng. Thật là
danh tiếng quá!
- Tôi là một nghệ sĩ chứ đâu phải là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc
ngời nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông ngời! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái
chuyện riêng của anh, anh hÃy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn
lao hơn. Anh đà thấy đấy, bức Chân dung chiến sĩ giải phóng đà đóng góp đôi
chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?
A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của ngời nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi
hả ... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bớc khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi! (31; tr. 127)
1.4.2. Đơn thoại: là một dạng hội thoại trong đó lời thoại của nhân vật phát ra hớng tới ngời nghe. Điều đáng chú ý ở đây là không thấy ngời nghe đáp lại bằng ngôn ngữ mà
chỉ thấy một sù tiÕp nhËn kh«ng lêi cđa ngêi nghe, mét sù đáp lại bằng hành động của
ngời nghe. Thờng trong văn xuôi, dạng đơn thoại chủ yếu thể hiện ở câu mệnh lệnh
cầu khiến.
(10) - Chị Phấn, chị ăn đi!
Nghe xong câu ấy và cúi nhìn xuống và thấy hai đứa em đang đứng ngay trớc
mặt, cái bức tợng đà tự đập tan mình ra để trở lại làm ngời. Phấn giơ hai bàn tay
đeo đôi găng trắng đón lấy đôi đũa và chiếc bát, nhng chị cảm động quá - và cái
Phai cùng cái Hơng cũng vậy những bàn tay của ba chị em đều run lẩy bẩy khiến cả
cái bát riêu cua đổ ụp xuống.
Chao trời đất ơi, tất cả áo xống của Phai đà lấm ớt bê bết. Cả chiếc áo cới dính
đầy những mảng riêu cua và lẫn cả hành, rau rút
- Đừng sợ, đừng sợ! Phấn vội vàng trấn an tinh thần hai đứa trẻ lúc ấy đang
chực khóc có việc gì quan trọng đâu các em! (31; tr. 284)
1.4.3. Song thoại: là dạng hội thoại diễn ra giữa hai nhân vật trong cùng một hoàn cảnh,
một tình huống giao tiếp nào đó. Song thoại gồm 3 yếu tố: lời trao, lời đáp và sự tơng
tác.
(11) Hằng ôm chiếc ba lô con cóc trớc cái bụng chửa ngồi trên
booc-ba-ga

14


®ang xoay xo¶ ®Ĩ lùa chän mét t thÕ tho¶i mái thì anh Ca đà lên tiếng, vẫn những
điều cũ kĩ không biết anh dặn đi, dặn lại bao nhiêu lần:
- Khi nào bận bịu công việc, em đừng cáu gắt với thằng Hùng, nhất là đừng
bao giờ đánh nó. Em nghe đấy chứ?
- Em nhớ rồi.
- Cuối tháng sau, bà sẽ ra. Trên đờng đi, anh sẽ dừng đánh thêm một bức điện
nữa. Lần này bà ở với ba mẹ con đợc ba bốn tháng, ra đến ngoài giêng thì hay lắm.
- Bà ở đợc vài tháng đà khó lắm
- Em khéo chiều bà thì bà ở lâu, chứ nh lÇn tríc em sinh th»ng Hïng…
- Håi Êy em cũng rất chiều bà.
- Nhng em nhớ đừng có bao giờ cáu gắt với bà.
- Anh cứ yên tâm. Lần này em sẽ không cáu gắt (31; tr. 236)
Song thoại là dạng hội thoại thờng xuất hiện trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu nói riêng, trong các tác phẩm văn chơng nói chung và các hoạt động giao tiếp. Nó
là dạng hội thoại cơ sở để từ đó hình thành và phát triển các dạng hội thoại khác. Song
thoại là dạng hội thoại chính, dạng hội thoại cơ bản trong hành chức ngôn ngữ cho nên
song thoại đợc ngữ dụng học quan tâm, nghiên cứu nhiều.
1.4.4. Đa thoại: là dạng hội thoại trong đó có sự đan xen ngôn ngữ (lời nói) của ba
hoặc nhiều nhân vật trong một ngữ cảnh cụ thể.
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, các dạng thoại trên đây không chỉ
xuất hiện độc lập mà nhiều khi trong cuộc thoại chúng xuất hiện một cách đồng thời.
Có khi độc thoại xen song thoại, đơn thoại xen đa thoại.
(12) ...Tôi đặt chiếc làn nhựa đựng quà bánh của bà mẹ bên chân Toàn, cúi mặt
xuống đất.
- Tôi đi ra ngoài ...
- Anh đi đâu? Toàn bỗng vồn vÃ. - à, tôi hiểu buổi chiều anh cần đi dạo.
- Ông nhà báo, - bà mẹ quay về phía tôi, - tôi xin ông ở lại đây.

Thế là tôi phải ngồi lại. (31; tr. 543)
Khi khảo sát hành động cầu khiến trong truyện ngắn của nhà văn này chúng tôi dựa
vào các dạng hội thoại trên của nhân vật.
1.5. Nguyễn Minh Châu cuộc đời và sự nghiệp văn chơng
1.5.1. Cuộc đời
Nói đến Nguyễn Minh Châu, ngời ta phải nhớ ngay đến một nhà văn, một nhà chiến
sĩ, một nhà viết tiểu thuyết, một cây bút truyện ngắn tài hoa.
Nguyễn Minh Châu là tên khai sinh đồng thời là bút danh, ông sinh ngày
20/
10/1930, trong một gia đình nông dân ở làng Thơi, xà Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lu,
tỉnh Nghệ An. Lớn lên trên một vùng quê giàu truyền thống văn hiến và cách mạng,
Nguyễn Minh Châu đà tiếp thu những tinh hoa của truyền thống ấy để tự hoàn thiện
nhân cách văn hoá và phát huy bản lĩnh sáng tạo của mình.
Tuổi học trò, từ lớp đồng ấu đến bậc học chuyên khoa, Nguyễn Minh Châu là một
tấm gơng khổ học, cũng nh về sau, suốt đời ông vẫn là một con ngời say mê học hỏi,
khám phá không hề mệt mỏi.
Ngay từ thuở thiếu thời, vào những năm 1944 1945, Nguyễn Minh Châu học trờng kĩ
nghệ Huế. Mỗi lần ngồi bên cửa sổ con tàu xuyên Việt nhìn ra mây trời sông nớc, làng
quê xơ xác buồn, tâm hồn ông đà dấy lên niềm xúc động sâu sắc về mảnh đất này,
về non nớc này. Về sau, trong suốt những năm tháng chiến tranh, ngời lính có dịp trở
về với một cảm xúc mới lạ. Tất cả đà hiện lên một cách say mê, điềm tĩnh, đằm thắm
trên nhiều trang viết của ông.
Năm 1945, ông tốt nghiệp thành chung và bớc vào con đờng văn nghiệp. Con ®êng ®i
15


đến thành công của Nguyễn Minh Châu không bằng phẳng mà đầy gập ghềnh,
gian khó.
Tháng 1 năm 1950, ông học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) và sau đó lên đờng nhập ngũ, theo học trờng Trần Quốc Tuấn. Bốn mơi năm, từ một anh lính lục quân
trẻ đến một vị đại tá già dặn, từ chiến trờng khu Ba thời đánh pháp đến Miền

cháy Trị Thiên thời đánh Mỹ, Nguyễn Minh Châu từng nếm trải đủ mùi gian truân
cuộc đời ngời lính, không lúc nào dừng chân với súng đạn, cơm nắm cơm đùm phiêu
bạt khắp các mặt trận.
Ông công tác trong quân đội nhiều năm, sau chuyển sang làm công tác văn hoá. Năm
1961, theo học trờng văn hoá Lạng Sơn, công tác tại phòng văn nghệ quân đội, tạp chí
văn nghệ Quân đội.
Ông mất ngày 23/1/1989, tại Hà Nội. Nguyễn Minh Châu ra đi đem theo bao dự định
sáng tác, trong đó có cuốn sách tâm huyết nhất nhà văn nguyện dành riêng cho quê hơng.
1.5.2. Sự nghiệp sáng tác
Mặc dù bén duyên với làng văn khá muộn màng nhng bằng tài năng,
bản lĩnh và
sự tâm huyết, Nguyễn Minh Châu đà sớm khẳng định đợc mình trên bớc đờng nghệ
thuật.
Bắt đầu từ truyện ngắn đầu tay Sau một buổi tập (1960) cho đến tác phẩm cuối
cùng Phiên chợ Giát (1989) hoàn thành trong những ngày trên giờng bệnh, ông đà có 29
năm cầm bút với 13 tập văn xuôi và một tập phê bình tiểu luận. Thật ra, quÃng thời gian
sáng tác và số lợng đầu sách ấy không thể nói là nhiều, là đồ sộ. Nhng ta vẫn thấy ở di
sản văn học của ông một sự đa dạng về thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết,
bút kí, phê bình, tiểu luận:
Tiểu thuyết:
- Cửa sông, 1967.
- Dấu chân ngời lính, 1970
- Già từ tuổi thơ, (TT viết cho thiếu nhi), 1972
- Miền cháy, 1977
- Lửa từ những ngôi nhà, 1977
- Những ngày lu lạc, 1981
- Những ngời đi từ trong rừng ra, 1982
- Mảnh đất tình yêu, 1987
Truyện ngắn:
- Những vùng trời khác nhau, 1970

- Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn), 1983
- Chiếc thuyền ngoài xa (tập truyện ngắn), 1987
- Cỏ lau (tập truyện vừa), 1989
Tiểu luận phê bình:
- Trang giÊy tríc ®Ìn, 1994

16


Tiếp xúc với những sáng tác ấy, chúng ta thấy ở đó một cảm hứng nhân văn mÃnh liệt:
vừa miêu tả cái hào hùng và phẩm chất của ngời lính trong chiến đấu lại vừa bộc lộ
niềm trăn trở, lo âu, khắc khoải và khát vọng thức tỉnh lơng tâm con ngời.

Với những đóng góp xuất sắc của ông đối với lĩnh vực nghệ thuật nói trên,
Nguyễn Minh Châu là nhà văn duy nhất đợc Bộ Quốc phòng trao tặng giải thởng đặc
biệt trong dịp xét tặng những tác phẩm Văn học nghệ thuật xuất sắc 5 năm
(1984 - 1989).

Chơng 2
Phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn
nguyễn minh châu
2.1. Khái niệm phơng thức - phơng tiện
a. Theo Từ điển tiếng Việt
Phơng thức là phơng pháp và cách thức. (21; tr. 766)
Phơng tiện là cái dùng để làm một việc gì, để đạt một mục đích nào đó. (21; tr. 766)
b. Phơng thức ngữ pháp: là những dấu hiệu hình thức (bên ngoài) để thể hiện ý
nghĩa của một đơn vị ngôn ngữ (thuộc một cấp độ nhất định).
- Các phơng thức ngữ pháp trong tiếng Việt:
(1) Phơng thức ngữ điệu
(2) Phơng thức h từ

(3) Phơng thức láy
(4) Phơng thức trật tự
Trong tiếng Việt, để thể hiện hành động cầu khiến, có thể dùng các phơng thức
chính: (1), (2), (4). Tuy nhiên, phơng thức trật tự còn sử dụng cho nhiều hành động khác,
nó không có giá trị phân biệt (phân loại) hành động nói (hỏi hay cầu khiến) nên chủ yếu
chỉ còn lại hai phơng thức (1) và (2).
c. Phơng tiện từ vựng
Ngoài ra để thể hiện hành động cầu khiến, ta còn bắt gặp các động từ ngữ vi.
(13) Tôi đề nghị anh ra ngoài!
Với phơng tiện này, chúng tôi xếp vào nhóm phơng tiện từ vựng
(động từ).
d. Trờng hợp: Nhanh! thì ngoài phơng tiện từ vựng (tính từ) còn kèm ngữ điệu nên
chúng tôi xếp vào nhóm phơng tiện ngữ điệu.
2.2. Các phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong

17


truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
2.2.1. Thống kê định lợng
Chúng tôi đà tiến hành khảo sát và phân loại các phơng tiện thể hiện hành động
cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thành những tiểu
nhóm với số lợng và tỉ lệ % tơng ứng (bảng sau):
Bảng 1:

Từ

Ngữ pháp

vựng


Cấu trúc
T
Q
K
N ổng
P

N
ng từ ngữ
ơng tiện
uan hệ
hẳng gữ điệu
hụ từ nh thái từ ghi vấn
vi
từ
định
Tổn
35
5
9
10
1
8
2
2
g số
Tỉ lệ
(%)


H từ

Độ

Ph-

9
12,
1

1
,7

4
3

1
36

4,2

7
3

,8

2,
8

89

9

,4

1
00

Nhìn vào bảng trên, có thể thấy, phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đợc chia làm hai nhóm: nhóm phơng tiện từ vựng và nhóm phơng tiện ngữ pháp. Trong đó, nhóm phơng tiện ngữ pháp
chiếm u thế hơn về số lợng và tần số xuất hiện: 254/ 289 (chiếm 87,9 %), nhiều gấp hơn 7
lần so với phơng tiện từ vựng.
Trong nhóm phơng tiện ngữ pháp dùng để thể hiện hành động cầu khiến qua lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thì h từ chiếm số lợng lớn hơn rất
nhiều so với phơng tiện cấu trúc và ngữ điệu (chiếm 208/ 254 phát ngôn, tơng ứng với tỉ
lệ: 81,9% ). Điều này chứng tỏ, hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện
ngắn Ngun Minh Ch©u chđ u mang ý nghÜa trùc tiÕp (tờng minh).
Trong tơng quan với ngữ nghĩa hành động cầu khiến thì phơng tiện thể hiện hành
động cầu khiến chiếm số lợng lớn hơn. Đồng nghĩa với việc, nhiều khi để thể hiện một
hành động cầu khiến, tác giả đà sử dụng từ hai phơng tiện cầu khiến trở lên.
2.2.2. Phơng tiện từ vựng dùng để thể hiện hành vi cầu khiến
Phơng tiện từ vựng dùng để cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, theo
khảo sát của chúng tôi, bao gồm phơng tiện thực từ trong đó có động từ (bao gồm động từ
ngữ vi và các động từ thờng), tính từ. Tuy vậy, nhóm
động từ thờng và tính từ luôn
đòi hỏi ngữ điệu và ngữ cảnh nên chúng tôi xếp vào phơng tiện ngữ điệu.
Dùng động từ ngữ vi làm phơng tiện thể hiện hành vi cầu khiến
Trên thế giới, ngời đầu tiên tuyên bố về sự ra đời của động từ ngữ vi (động từ
ngôn hành Performative Verb) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học ngêi Anh J.L.
Austin (trong cuèn How to do things with word - 1962). ở Việt Nam, vấn đề này đà đợc
để cập đến bởi một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ nh Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Cao

Xuân Hạo.
Theo tác giả Trần Thị Kim Phợng: động từ ngữ vi (ngôn hành) là những động từ
mà khi phát âm chúng ra cùng với biểu thức ngữ vi (có khi không có biểu thức ngữ vi đi
kèm) là ngời nói thực hiện luôn cái hành động ở lời do chúng biểu thị. (dẫn theo 28; tr.
31)
Trong tiếng Việt có 20 động từ ngôn hành có ý nghĩa cầu khiến, là các ®éng tõ:

18


bảo, bắt, bắt buộc, can, cầu, cấm, cho, cho phép, chúc, đề nghị, khuyên, lạy, mời, nhờ, ra
lệnh, van, xin, xin phép, yêu cầu.
Nếu nh theo khảo sát của tác giả Trần Anh Th (28; tr. 33): trong thơ tình... vắng
mặt tuyệt đối các động từ: ra lệnh, cấm, cho phép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, xin phép...
một số động từ khác xuất hiện với số lợng ít nh các động từ: cầu, van lạy... thì trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, hầu nh các động từ đợc tác giả Trần Thị Kim Phợng nêu
ra ở trên đều có mặt (chỉ trừ bắt, bắt buộc, can, cầu).. Động từ khuyên ở đây không xuất
hiện trực tiếp mà đợc nhận diện thông qua từ nên đi kèm với những động từ khác ở phía
sau.
Cũng qua khảo sát động từ ngữ vi ở hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chúng tôi thấy nhóm động từ này chiếm số lợng
35/289 phát ngôn.
Trong nhóm các động từ ngữ vi đợc Nguyễn Minh Châu sử dụng trong truyện
ngắn của ông, mỗi từ thể hiện một loại hành động cầu khiến nhất định, cụ thể nh sau:
- Động từ đề nghị đợc sử dụng để thực hiện hành động đề nghị (chiếm 2/35 phát
ngôn)
(14) - Tôi đề nghị chiều mai cho xê tôi đợc nghỉ một buổi tập. (31; tr. 551)
(15) - Tôi đề nghị đồng chí Toàn... rút đồng chí Phác lên trên này ngay tối nay.
Hoặc tốt nhÊt cho tèng giam. (31; tr. 553)
- §éng tõ mêi, xin mời thể hiện hành động mời mang sắc thái lịch sự (chiếm 14/35

phát ngôn)
(16) Ngời thợ chụp ảnh nhắc tôi lần thứ hai:
- Mời ông vào! (31; tr. 462)
(17) - Xin mời bác vào để đại hội tỏ lòng biết ơn một ngời trồng cây. (31; tr.
409)
- Động từ ra lệnh, tuyên bố, cấm dùng để thể hiện hành động mệnh lệnh (chiếm
3/35 phát ngôn)
(18) - Cuộc họp cũng phải có kỉ luật, - Mặt Toàn đỏ bừng, - Tôi ra lệnh cho anh
im đi. (31; tr. 554)
(19) - Kết thúc, Toàn đứng dậy, - Tôi tuyên bố cuộc héi ý tèi nay thÕ lµ xong.
(31; tr. 555)
(20) - Tối nay có báo động đấy... Cấm nói hở ra nghe không? (31; tr. 53 )
- Động từ dặn đợc dùng để biểu đạt hành động dặn. Động từ này chỉ chiếm 1/
35 phát ngôn cầu khiến có chứa động từ ngữ vi
(21) -Anh dặn điều này nữa: Sau khi cho biết có bộ đội về, tất cả phải ngủ tập
trung, không ai về nhà cả. (31; tr. 24)
Trờng hợp dặn có hai khả năng: cầu khiến hoặc nói (bảo). Trong ví dụ này, có
thêm động từ phải đi kèm nên nó thể hiện ý nghĩa cầu khiến.
- Động từ yêu cầu dùng để thể hiện hành động yêu cầu (chiếm 2/35 phát ngôn)
(22) - ... Tôi yêu cầu chị bớc ngay ra khỏi nhà tôi! (31; tr. 197)
(23) - ... Anh chỉ yêu cầu em tuyệt đối không cho nó chạy rông. Cứ xích nó
trong nhà bếp. (31; tr. 291)
- Các động từ xin, van, nhờ, xin phép, lạy dùng để thể hiện hành động cầu mong
(chiếm 8/ 35phát ngôn).
(24) - Em sẽ dạy anh ngay bây giờ. Chỉ sau một tiếng là nhảy đợc.
- Anh van em. (31; tr. 265)
(25) - Thôi, xin ông đừng nhắc lại nữa, tôi xin ông. (31; tr. 319)
(26) - Con lạy quý tòa...
- Sao, sao?
- Quý tòa bắt tội con cũng đợc, phạt tù con cũng đợc, đừng bắt con bỏ nó.


19


(31; tr. 342)
(27) - Mong các chú thông cảm cho...! ... Mong các chú lợng tình cho cái sự lạc
hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó. (31; tr. 344,345)
(28) - Tôi chỉ xin phép nói với anh Đĩnh thêm một câu thôi. (31; tr. 554)
- Động từ nên đợc sử dụng để biểu đạt hành động khuyên (chiếm 4/35 phát ngôn
có chứa động từ ngữ vi).
(29) Tốt nhất sang năm mới chị nên có một đứa con đi. (31; tr. 204)
(30) - Anh Toàn ạ, - tự nhiên tôi hơi sẵng giọng, - theo tôi anh nên ra ngoài
trạm gác đón mẹ anh vào. (31; tr. 533)
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, mặc dù các động từ ngữ vi đợc sử dụng
với tần số xuất hiện không nhiều, nhng số lợng thì lại rất phong phú, diễn đạt nhiều ý
nghĩa cầu khiến, thể hiện nhiều cung bậc tình cảm thái độ của các nhân vật qua từng thời
điểm khác nhau.
Trong số các động từ ngữ vi đợc Nguyễn Minh Châu sử dụng trong truyện ngắn
của mình thì các động từ thể hiện các hành động cầu khiến mang lực ngôn trung thấp (nh
dặn, mời, xin mời, xin phép... ) chiếm số lợng nhiều hơn và tần số xuất hiện lớn hơn so với
các động từ thể hiện các hành động cầu khiến mang lực ngôn trung cao (nh ra lệnh, tuyên
bố...), chiếm 30/35 phát ngôn có chứa động từ ngữ vi. Điều này đợc lí giải bởi: bản chất
ngữ nghĩa của động từ: dặn, mời,
xin phép (thiên về tính lịch sự cũng nh lực ngôn
trung của chúng).
2.2.3. Phơng tiện ngữ pháp dùng để thể hiện hành động cầu khiến
Nhóm phơng tiện ngữ pháp dùng để thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại
nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo khảo sát của chúng tôi bao gồm: h
từ, cấu trúc ngữ pháp và ngữ điệu.
a. Dùng phơng tiện h từ để thể hiện hành vi cầu khiến

Theo từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: H từ là từ không có chức năng
định danh, không có khả năng độc lập làm thành phần câu, đợc dùng để biểu thị quan hệ
ngữ nghià - cú pháp khác nhau giữa các thực từ. (30; tr. 123)
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, h từ đợc sử dụng là phơng tiện chủ yếu để
thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật với 208 phát ngôn, chiếm 66,7%
trong tổng số các phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến. H từ ở đây bao gồm: các tiểu
từ tình thái, các phụ từ và quan hệ từ lựa chọn.
a1. Dùng từ tình thái để thể hiện hành động cầu khiến
Trong tiếng Việt có một bộ phận từ ngữ chuyên dùng để tạo câu cầu khiến, đó là
các từ tình thái: đi, thôi, nào, nhé, chứ. Đây cũng là một trong những dấu hiệu quan trọng
phân biệt hành động cầu khiến với các hành động khác.
Các từ tình thái thôi, nhé, đi, nào, chứ, với... chuyên đứng cuối câu để trợ giúp tính
biểu cảm cho lực ngôn trung cầu khiến. Vai trò, khả năng của chúng đối với hành động
cầu khiến đà đợc nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận nh: Chu Thị Thủy An, Diệp Quang Ban,
Nguyễn Văn Độ... Theo sách Ngữ pháp tiếng Việt của UB KHXH, 1983: Các từ đi, nào
đặt ở vị trí cuối câu cũng có thể dùng làm phụ từ để biểu thị sự cầu khiến. Diệp Quang
Ban cho rằng: Câu mệnh lệnh đích thực là câu có phụ từ tạo ý mệnh lệnh nh hÃy, đừng,
chớ đứng trớc vị từ và đi, thôi, nào đứng sau vị từ. Hoàng Trọng Phiến khẳng định: Phơng
tiện cầu khiến có mặt các h từ (hÃy, đừng, chớ, cứ, chứ, nào...) trong cấu trúc.
Số lợng phát ngôn cầu khiến có sử dụng từ tình thái trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu là 104 phát ngôn, chiếm tỉ lệ cao nhất trong số các phơng tiện thể hiện hành
động cầu khiến (36%). Điều này cho thấy mỗi cá nhân có quyền lựa chọn cho mình
những cách khác nhau nhng dù diễn đạt bằng cách này hay cách thì ngời tham gia giao
tiếp cũng khó thoát khỏi những quy tắc ngữ pháp thông thờng.
Không chỉ chiếm u thế về số lợng, các từ tình thái khi tham gia cấu tạo phát ng«n

20


cầu khiến còn rất đa dạng và linh hoạt trong cấu trúc lời thoại. Biểu thị ở vị trí xuất hiện

của chúng trong các phát ngôn. Dựa vào vị trí và tần số xuất hiện của các từ tình thái,
chúng tôi có bảng thống kê sau:
Bảng 2:

Tình
thái từ
Tổng số
Tỉ lệ
(%)

Đứ
T

ng đầu
phát ngôn

hôi

6
5,8

Đứng cuối phát ngôn
N
Đ
N


8

1

5

7
,7

i

Ã

ào

5

4,4

,7

,7

5

6

5
1,9

TT khác
7

4

1

T

T
ổng
1

4,
8

04
1
00

Dựa vào bảng thống kê trên có thể thấy:
Các từ tình thái đợc đa vào để thể hiện hành động cầu khiến trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu gồm có hai vị trí: các tình thái từ đứng đầu phát ngôn và các tình
thái từ đứng cuối phát ngôn. Trong đó, các tình thái từ đứng cuối phát ngôn có số lợng và
tần số xuất hiện là 98/ 104 phát ngôn, vợt trội hơn hẳn so với các tình thái từ đứng đầu
phát ngôn (gấp 16 lần các tình thái từ đứng đầu phát ngôn).
Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào mô tả cụ thể:
- Từ tình thái đứng đầu phát ngôn dùng để ngăn một hành động, một việc làm nào
đó. Chúng chỉ gồm hai tình thái từ (thôi, nào) với số lợng và tần số xuất hiện hiếm hoi
(chỉ chiếm 6/ 104 phát ngôn )
(31) Thôi, mình cứ giao thằng Vang cho anh Ngạn, đi đến đâu
thì đi.
(31; tr. 13)
(32) Thôi, thôi, trên có khó khăn thật, trăm thứ thiếu thốn, đừng nóng quá cậu.
(31; tr. 495)

Thôi ở hai ví dụ trên tạo cho phát ngôn sắc thái đề nghị nhằm ngăn cản tính rắc rối
của sự việc, hoặc hạn chế sự nóng nảy của ngời nghe.
Tình thái từ nào đợc đặt ở đầu phát ngôn, cũng nhằm tạo cho hành động cầu khiến
sắc thái đề nghị mang tính nhẹ nhàng của ngời nói, bên cạnh đó còn tạo sự thân mật giữa
ngời nói và ngời nghe, khiến cho ngời nghe cảm thấy đẹp lòng.
(33) - Nào, nào, tha ông thiếu tá chính trị... ta bàn thêm một tí nào!...,
- tên
Quang nói với tên lùn đeo kính trắng. (31; tr. 222)
(34) - Nào, vậy thì mời các anh uống rợu đi. (31; tr. 112)
- Tình thái từ đứng cuối phát ngôn dùng để thể hiện hành động cầu khiến
Nh chúng tôi đà nói ở trên, tình thái từ đứng cuối phát ngôn chiếm số lợng và tần
số xuất hiện khá lớn, chiếm khoảng 94,2% trong tổng số các phơng tiện thể hiện hành
động cầu khiến bằng từ tình thái.
Chúng bao gồm các từ: thôi, nhé, đi, nào, đà và các tình thái từ khác. Trong các từ
tình thái đó có 4 từ tình thái có số lợng và tần số xuất hiện cao (thôi, nhé, đi, nào). Điều
này phù hợp với tính phổ biến của chúng trong hành chức hội thoại.
+ Dùng từ tình thái đi đề biểu thị hành động cầu khiến
Tình thái từ đi đợc các nhà Việt ngữ thừa nhận là tác tử cầu khiến chuyên dụng.
Phát ngôn cầu khiến chứa tác tử này, một mặt có nội dung mệnh đề với phạm vi ngữ nghĩa
rất rộng, mặt khác nó có khả năng biểu đạt tất cả các sắc thái ngữ nghĩa cầu khiến (từ dứt
khoát đến sắc thái yếu nhất). Có lẽ một phần nguyên nhân vì vậy mà Nguyễn Minh Châu
đà sử dụng động từ đi với số lợng và tần số xuất hiện cao (54/ 104 phát ngôn, chiÕm
51,9%).

21


Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hội tụ nhiều nhân vật khác nhau về giới
tính, lứa tuổi và đặc điểm tính cách. Bởi vậy, lựa chọn phơng tiện tình thái từ đi để thể
hiện hành động cầu khiến sẽ giúp cho tác giả thể hiện đợc tính đa dạng trong màu sắc lời

thoại của các nhân vật.
(35) - Ăn đi mày! Cái Phai nhón tay bốc một lát dò bỏ vào miệng mời bạn.
(31; tr. 273)
Từ đi ở đây thể hiện sự mời mọc mang sắc thái suồng sà của hai đứa trẻ mới lớn
hai ngời bạn gái đà quá thân với nhau.
(36) - Thế nào, kể tiếp đi! (31; tr. 92)
Đi tạo sắc thái cầu khiến thúc giục, các chiến sĩ trong đội lái xe thúc giục ngời
đồng đội của mình kể tiếp câu chuyện hấp dẫn đang còn kể dở dang.
(37) - Này anh Phùng ... Anh giúp tôi thêm một buổi có sơng đi. (31; tr. 329)
Từ đi có thêm sự trợ lực của động từ giúp mang đến cho hành động cầu khiến sắc
thái cầu mong nhờ vả.
(38) Vậy thì mày cũng đang sợ ... bắn đi, đồ phản bội! (31; tr. 226)
Đi trong ví dụ trên tạo sắc thái mệnh lệnh, đợc thốt ra từ lời của Thăng dành cho
Quang kẻ ở bên kia chiến tuyến. Thăng nói trong cơn căm giận cao độ.

+ Dùng tình thái từ nhé ở cuối phát ngôn làm phơng tiện thể hiện hành động
dặn, đề nghị... Nhé chiếm số lợng và tần số xuất hiện lớn thứ hai sau tình thái từ đi
(với 15 phát ngôn, chiếm 14,4%)
(39)

Thận cẩn thận gài lại mép chăn cho tôi rồi cúi xuống, sát hơn:
Anh chóng lành để trở về giết giặc thật nhiều nhé. Anh đừng quên
em. (31; tr. 19)
Từ nhé trong ví dụ trên tạo sắc thái thân mật, ân cần giữa hai ngời có tình
cảm với nhau mà sắp phải xa nhau là Thận và Lơng.
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tác giả còn dùng từ địa phơng nhá bên
cạnh từ nhé để thể hiện hành động cầu khiến.
(40) ... Này anh Toàn, công việc cứ thế nhá! Mình về trên ấy đây, cũng ®· khuya
råi! (31; tr. 556)
Tõ nh¸ thĨ hiƯn sù thèng nhất ý kiến, công việc giữa Thái với Toàn.

+ Dùng từ tình thái đà ở cuối phát ngôn làm phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến,
đề nghị (chiếm 9/ 104 phát ngôn cầu khiến có chứa tình thái từ)
(41) - Có máy bay à?
- Để em xem kĩ đÃ. Anh cứ tắt đèn đi. (31; tr. 90)
(42) - Mai tôi cho kéo cái này lên cho anh nhé!
- HÃy khoan đÃ! Chờ đến khi nào có quyết định điều mình về dới s
này đÃ! (31; tr. 550)
+ Dùng tình thái từ thôi đứng cuối câu nhằm thể hiện hành động cầu khiến, khuyên,
nhắc nhở (chiếm 8/ 104 phơng tiện tình thái thể hiện hành động cầu khiến).
(43) - Ngủ thôi các cậu! Mai còn chạy. (31; tr. 95)
ở ví dụ trên, từ thôi thể hiện sự chấm dứt ngay một hành động đà đợc bắt đầu trớc
đó. Đây cũng chính là vai trò, chức năng thờng gặp của từ thôi trong cấu tạo ngữ pháp
của câu.
Bên cạnh đó, Nguyễn Minh Châu còn sử dụng tình thái từ này làm phơng tiện thể
hiện nội dung ngữ nghĩa khác của hành động cầu khiến:
(44) - Ông uống ít thôi, chốc nữa còn phải ra mít tinh, ông không
nhớ sao? (31;
tr. 10)
ở đây, tình thái từ thôi kết hợp với từ nghi vấn sao tạo cho hành động cầu
khiến vừa mang sắc thái khuyên, vừa mang sắc thái nhắc nhở.

22


+ Dùng từ tình thái nào và tổ hợp từ tình thái đà nào để thể hiện hành động cầu
khiến, đề nghị, mệnh lệnh (chiếm 7/ 10 phơng tiện thể hiện hành động cầu
khiến)
Từ tình thái nào đợc sử dụng trong phát ngôn có chứa hành động cầu khiến
nhằm thể hiện thái độ thân mật của ngời nói, muốn ngời nghe thực hiện hành động
đề nghị sau khi nói. Nào thờng xuất hiện trong những hành động cầu khiến ở thì

hiện tại, đòi hỏi phải đợc thực hiện ngay.
Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tình thái từ nào và tổ hợp từ tình thái
đà nào cũng đợc sử dụng để tạo sắc thái thân mật trong hành động cầu khiến.
(45) - HÃy ngồi xuống đà nào. ở lại đây ăn cơm với mình đi Phác. (31; tr. 534)
ĐÃ nào ở đây tạo sắc thái nhẹ nhàng, thể hiện lời đề nghị của nhân vật Toàn
đối với nhân vật Phác. Toàn đang cố gắng để c xử thân mật với Phác.
Bên cạnh đó, tình thái từ nào còn đợc sử dụng làm phơng tiện để thể hiện
hành động cầu khiến mệnh lệnh nhng có tính chất giảm nhẹ.
(46) - Thằng đầu bò, con há miệng ra để mẹ xem kĩ răng nào? (31; tr. 243)
(47)- Anh thử tờng thuật tôi nghe qua xem nào. (31; tr. 297)

+ Dùng các từ tình thái khác để thể hiện hành động cầu khiến

Ngoài các từ tình thái mang tính chuyện dụng trên, Nguyễn Minh Châu còn sử
dụng một số từ tình thái khác để làm phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến, đó
là các từ: chứ, ngay, đấy, đâu. Các từ này có số lợng và tần số xuất hiện thấp (chỉ
chiếm 5/ 104 phơng tiện tình thái thể hiện hành động cầu khiến) nhng cũng góp
phần tạo nên sự đa dạng về sắc thái cầu khiến cho lời thoại nhân vật truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu: vừa có sắc thái đề nghị nhẹ nhàng, thân mật (chứ, đấy); vừa
có sắc thái mệnh lệnh (ngay); lại vừa có sắc thái khuyên (đâu).
a2. Dùng các phụ từ làm phơng tiện để thể hiện hành động cầu khiến
Về số lợng thì hành động cầu khiến sử dụng phụ từ trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu chỉ đứng sau hành động cầu khiến sử dụng tình thái từ (gồm 99
phát ngôn, chiếm tỉ lệ 34,2%).
Hoạt động của nhóm phơng tiện này cũng rất đa dạng, linh hoạt.
Chúng
hoặc đứng độc lập ở một vị trí nhất định nào đó hoặc kết hợp với các yếu tố từ
ngữ khác.
Khảo sát phụ từ làm phơng tiện thể hiện ý nghĩ hành động cầu khiến qua lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chúng tôi có bảng sau:


Bảng 3:

Phụ từ
Tổng số
Tỉ lệ (%)

Phụ từ chỉ sự cầu khiến
Phụ từ phủ
Đứng trớc động từ
Đứng sau động từ
định
HÃy
Đừng
Cứ
Cho
Lên
21
30
26
5
7
10
21, 2
30, 2
26, 3
5, 1
7, 1
10, 1


Tổng
99
100

Kết quả thống kê ở bảng 3 cho thấy: phơng tiện phụ từ đợc sử dụng để thể
hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu bao gồm: các phụ từ chỉ sự cầu khiến (hÃy, đừng, cứ, cho) và phụ từ phủ định
(không). Trong đó, phụ từ phủ định chiếm số lợng và tần số xuất hiện không nhiều
(chỉ gồm 10 phát ng«n, chiÕm 15,3%), chØ b»ng 1/8 nhãm phơ tõ chØ sù cÇu khiÕn.

23


Trong các phụ từ chỉ sự cầu khiến thì nhóm phơ tõ ®øng tríc ®éng tõ (h·y,
®õng, cø ) cã số lợng và tần số xuất hiện nhiều (77/ 89 phát ngôn có chứa phụ từ chỉ sự
cầu khiến, tơng øng víi 86,5 %), chiÕm u thÕ h¬n so víi nhóm phụ từ đứng sau động từ
(cho, lên). Nhiều nhất là phụ từ đừng với 30 phát ngôn chiếm 30,2% trong tổng số các
phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến bằng phụ từ. Phụ từ cho thì lại chiếm số lợng rất khiêm tốn (5/ 99 phát ngôn, chỉ chiếm 5,1%).
Cụ thể biểu hiện của chúng đợc chúng tôi miêu tả nh sau:
- Dùng các phụ từ chỉ sự cầu khiến để thể hiện hành động cầu khiến
Phụ từ chỉ sự cầu khiến mà chúng tôi khảo sát đợc trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu bao gồm: hÃy, đừng, cứ, chứ.
Vai trò, vị trí của chúng trong hành động cầu khiến đà đợc các nhà nghiên cứu
về phát ngôn thừa nhận. Sách Ngữ pháp tiếng Việt của UB KHXH, 1983 đà chỉ ra:
Câu cầu khiến nói chung là về các trờng hợp yêu cầu, chúc tụng, sai bảo. Có thể dùng
các phụ từ hÃy, đừng, chớ,... Diệp Quang Ban (2c) cho rằng: Câu mệnh lệnh đích
thực là câu có phụ từ tạo ý mệnh lệnh nh: hÃy, đừng, chớ đứng trớc vị từ. Hoàng Trọng
Phiến khẳng định: Phơng tiện cầu khiến có 3 loại, trong đó sử dụng các h từ (hÃy,
đừng, chớ, cứ,...). Những nhà Việt ngữ khác cũng có chung ý kiến về vấn đề này.
+ Nhóm phụ từ chỉ sự cầu khiến đứng trớc động từ (hÃy, đừng, cứ)

Trong số các phụ từ đợc Nguyễn Minh Châu sử dụng để thể hiện hành động cầu
khiến qua lời thoại nhân vật thì phụ từ đừng chiếm số lợng nhiều nhất (chiếm 30/
99 phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến bằng phụ từ).
* Phụ từ đừng thờng xuất hiện trong các hành động cầu khiến nhằm hớng tới sự ngăn
cản ngời nghe thực hiện một việc gì đó.
(48) - Đừng đốt lửa. (31; tr. 122)
(49) - Đừng có nãi nh vËy. (31; tr. 551)
* Dïng phô tõ h·y, hÃy cứ làm phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến.
Theo khảo sát của chúng tôi, hÃy và hÃy cứ chiếm số lợng lớn thứ 3 trong số các phụ
từ đợc sử dụng để thể hiện hành động cầu khiến (chiếm 21/ 99 phơng tiện thể hiện
hành động cầu khiến). Chúng có khả năng kết hợp với các từ tình thái đÃ, đà nào nhằm
nhấn mạnh, tăng thêm hiệu lực ngôn trung cho các hành động cầu khiến.
HÃy kết hợp với tình thái từ đà làm thành hành động ngôn ngữ mang ý nghĩa
cầu khiến.
(50) - Mai tôi cho kéo cái này lên cho anh nhé.
- HÃy khoan đÃ! (31; tr. 550)
Dùng phụ từ hÃy kết hợp với tình thái từ đà nào tạo nên hành động đề nghị mang
sắc thái nhẹ nhàng:
(51) - HÃy ngồi xuống đà nào, ở lại đây ăn cơm với mình đi Phác.
- Cảm ơn. (31; tr. 550)
Phơ tõ h·y cø xt hiƯn trong hµnh động cầu khiến chủ yếu để thể hiện sắc
thái đề nghị.
(52) - Nó sinh đẻ cũng nh mình sinh đẻ, hÃy cứ để yên cho nó đợc nơng tựa chúng
mình ở đây, để cho nó qua cái cầu sinh nở. (31; tr. 255)
* Phụ từ cứ có khả năng kết hợp với các từ tình thái đi, đà chứ tạo thành
cặp phụ
tình thái từ: cứ... đi, cứ... đà chứ để thể hiện hành động cầu khiến mang ý nghĩa
đề nghị, trấn an tinh thần, thúc giục.
(53) - Em cần ra chợ hay đi đâu thì cứ đi đi. (31; tr. 323)
(54) - Anh cứ tắt đèn đi. (31; tr. 90)


(55) - Anh ạ, ngày kia tôi định cho cô ấy về.
- Đà cất công lên đây thì cứ nán lại chữa cho khỏi đà chứ... (31; tr. 62)
24


+ Nhóm phụ từ chỉ sự cầu khiến đứng sau động từ (cho, lên)
* Ngoài ba phụ từ đợc sử dụng với số lợng và tần số xuất hiện nhiều nh trên thì trong
nhóm phụ từ chỉ sự cầu khiến đợc Nguyễn Minh Châu đa vào tác phẩm của mình
còn có phụ từ cho. Tuy nhiên, phụ từ này chỉ chiếm một số lợng rất nhỏ (5/ 99 phơng
tiện phụ từ thể hiện hành động cầu khiến ) chủ yếu mang lại cho hành động cầu
khiến sắc thái đề nghị, nhờ vả.
(56) - Hình nh anh biết rõ anh ấy hơn tôi. Anh nói dùm cho tôi biêt, anh ấy lµ mét ngêi nh thÕ nµo? (31; tr. 234)
(57) - Chị hÃy giúp cho anh ấy thành khẩn cải tạo, - Thăng đáp, - Chị hÃy tin mọi con
ngời đều cã thĨ thay ®ỉi. (31; tr. 234)
* Dïng phơ tõ lên đứng sau động từ để thể hiện sự thúc giục, cầu mong (chiếm 7/ 105
phơng tiện phụ từ thể hiện hành động cầu khiến)
(58) - Thắp đèn lên, anh thắp hộ em cái đèn lên! Lấy chiếc đèn ba
dây ấy. (31;
tr. 111)
Lên đem đến cho phát ngôn sắc thái nhờ vả, thúc giục.
(59) Em lạy chị, chị khóc lên một tiếng. (31; tr. 160)
Lên tạo nên sắc thái cầu xin trong phát ngôn.
- Dùng phụ từ phủ định không để thể hiện hành động cầu khiến
Về bản chất, phụ từ phủ định là những từ dùng để thể hiện hành động phủ
định, nhằm hớng tới sự bác bỏ, phủ nhận về một hành động, lời nói nào đó.
Phụ từ phủ định mà chúng tôi đề cập đến ở đây là phụ từ không. Nó đợc sử
dụng đi kèm với các động từ nên, đợc để tạo dựng ngữ nghĩa cho hành động cầu
khiến (chiếm 10/ 99 phát ngôn).
+ Dùng phụ từ phủ định không kết hợp với động từ đợc để thể hiện sắc thái cầu

khiến, mệnh lệnh (chiếm 5/ 10 phơng tiện thể hiện hành động cầu khiến bằng phụ
từ phủ định)
(60) - Em không đợc phổ biến cho anh em du kÝch biÕt tríc khi cã bé ®éi ®Õn, kĨ
c¶ ®ång chÝ x· ®éi trëng. (31; tr. 23, 24)
(61) - Chúng mày không đợc giết thằng Hạnh. (31; tr. 227)
(62) - Không đợc vào đấy, em chạy ra đây với chị. (31; tr. 514)
Không đợc ở hai ví dụ (61), (62) tạo cho phát ngôn sắc thái mệnh lệnh.
+ Dùng phụ từ phủ định không kết hợp với động từ nên (chiếm 7/15 phát ngôn).
Những hành động cầu khiến sử dụng phơng tiện này thờng thể hiện ý nghĩa
khuyên răn.
(63) - Anh không nên đa chuyện ấy ra mà đùa. (31; tr. 488)
(64) - Anh cũng không nên bỏ qua tất cả mọi phản ứng của dới, nhất là phản ứng của
các xê trởng. (31; tr. 558)

a3. Dïng quan hƯ tõ lùa chän hay lµ nh»m thĨ hiện hành động cầu
khiến (chiếm 5/ 312 phát).
Quan hệ từ lựa chọn hay là thờng đợc sử dụng trong hành động hỏi.
Ví dụ:
Cậu đi hay là tôi đi? Nhng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thì quan hệ từ
này lại đợc sử dụng để thực hiện hành động cầu khiến với ý nghĩa bàn bạc, đề nghị.
(65) ... Hay là con theo anh bộ đội mà đi đi. (31; tr. 25)
(66) Ngừng một lát, khách nói tiếp:
- Hay là chúng ta lang thang ngoài rừng một lát. Hình nh ngoài rừng có tiếng
chim cu gáy, tiện thể chúng ta đi bắn. (31; tr. 488)
b. Dùng phơng tiện cấu trúc ngữ pháp để thể hiện hành động
cầu khiến
Trong lí luận ngữ pháp học, nghĩa và cấu trúc là những nhân tố thờng trực của
tổ chức câu. Bởi vậy, khi miêu tả và phân tích nghĩa của một không thể không biết
25



×