PHN M U
1. Lý do chọn đề tài
Trong số các nhà văn hiện đại, Nguyễn Khải là một trong những tác giả nổi bật nhất.Với một
chặng đờng sáng tác dài, gắn liền với lịch sử của đất nớc, Nguyễn Khải đà có một khối lợng tác
phẩm lớn trên nhiều thể loại nh tiểu thuyết, ký, kịch, truyện ngắn, tạp văn, tự truyện, tuỳ bút. Qua
những sáng tác ấy, ông đà khẳng định đợc một phong cách nghệ thuật độc đáo, mới mẻ, đợc giới
nghiên cứu đánh giá cao. Nguyễn Khải đà từng nhận các giải thởng nh: Giải tác phẩm xuất sắc của
hội văn nghệ Việt Nam (1953), hai giải thởng của Hội Văn nghệ Việt Nam (1982, 1989), Giải thởng
Hồ Chí Minh (2000), Giải thởng ASEAN (2000)...
Do những cống hiÕn to lín trong gÇn 6 thËp kû qua, Ngun Khải đợc giới phê bình, nghiên cứu
đặt ở vi trí đáng kể trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam "Nguyễn Khải là một trong những cây
bút tiêu biểu cho nền văn xuôi cách mạng" (Hà Công Tài - Những chặng đờng văn Nguyễn Khải).
Nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn cũng từng khẳng định: " Từ 1975 đến nay, Nguyễn Khải
luôn luôn thuộc loại những cây bút dẫn đầu trong đời sống văn học" (Nguyễn Khải - sự vận động
của văn học cách mạng từ sau 1975). Tác phẩm của ông đà đem lại một cái nhìn nghệ thuật độc
đáo, mới mẻ chỉ có ở riêng ông và là một thành tựu quan trọng của nền văn học nớc nhà. Do Nguyễn
Khải có vị trí, vai trò quan trọng nh vậy cho nên việc nghiên cứu, tìm hiểu những tác phẩm của
ông là việc cần thiết và chắc chắn sẽ rút ra đợc nhiều bài học bổ ích.
1
Mặt khác trong chơng trình ngữ văn phổ thông trung học, rất nhiều học sinh đà biết đến
và thực sự yêu thích nhà văn Nguyễn Khải qua truyện ngắn nh Tầm nhìn xa, Mùa lạc. Thực hiện chơng trình đổi míi s¸ch gi¸o khoa hiƯn nay, t¸c phÈm Mét ngêi Hà Nội, một tác phẩm rất tiêu biểu
của ông viết ở giai đoạn sau 1975 đà đợc chọn đ đa vào sách Ngữ văn 12. Điều đó cho thấy rằng
cùng với thời gian và sự sàng lọc, Nguyễn Khải vẫn là cây bút trụ vững và có ý nghĩa đặc biệt
trong những biến động, phát triển của nền văn học d©n téc.
Trong sáng tạo văn học việc sử dụng các bin pháp tu t có vai trò rt quan trng trong ú so sánh tu
từ là một biện pháp nghệ thuật thờng đợc các nhà văn, nhà thơ dùng phổ biến với mật độ khá dày
đặc trong tác phẩm. Biện pháp này có vai trò rất quan trọng. Nó làm cho sự vật, hiện tợng đợc tác
giả nói đến trở nªn cơ thĨ, cung cÊp mét quan niƯm râ rƯt về chúng, thể hiện đựơc tình cảm,
thái độ, t tởng của tác giả. Tuy vậy mảng nghiên cứu về so sánh tu từ vn còn thiếu vắng. Đó là lý do
chúng tôi chọn đề tài này.
Dới đây chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu "So sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn
Khải" nhằm góp thêm một tiếng nói khẳng định những cống hiến của Nguyễn Khải đối với nền
văn xuôi Việt Nam hiện đại. Mặt khác việc thực hiện đề tài này sẽ góp phần cung cấp kiến thức
cho việc dạy học ở trờng phổ thông.
2. Lịch sử vấn đề.
2.1 Lịch sử nghiên cứu so sánh tu từ
2
So sánh tu t là bin pháp ngh thut c áo, vic s dng nó cho thy c tài nng và s tinh tế
ca tác gi. Vì thế vic tìm hiĨu SSTT lµ việc lµm cần thiết vµ được nhiều ngi nghiên cu. im qua
các công trình nghiên cu v SSTT ta thy ni bt là các công trình ca:
- Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Học trong cuốn Phong cách học Tiếng việt, NXB Giáo
dục, 1982 cho rằng “So sánh tu từ là sự đối chiếu hai đối tượng có cùng một dấu hiệu chung nào đấy nhằm biểu hiện một cách
hình tượng đặc điểm của một trong hai đối tượng đó”.
- Cũng đề cập đến so sánh tu từ nhưng tác giả Nguyễn Thế Lịch trong bài Các yếu tố và cấu trúc của so sánh nghệ thuật,
tạp chí tiếng việt tháng 1 năm 1988 lại nhấn mạnh đến tính mục đích của so sánh tu từ, tác giả viết: “So sánh nghệ thuật
thường được biểu hiện là một sự vật ra đối chiếu về một mặt nào đó đối với một sự vật khác loại nhưng lại có đặc điểm tương
tự mà giác quan có thể nhận biết để hiểu việc đưa ra đó dễ dàng hơn”.
- Các tác giả Nguyễn Thái Hồ và Đinh Trọng Lạc trong cơng trình viết chung có tên: Phong cách học tiếng việt,
NXBGD, 1995 lại cho rằng tính cụ thể của hình ảnh, tính cảm xúc thẩm mỹ là hai yếu tố của so sánh tu từ: “So sánh là
phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó
để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngi c, ngi nghe.
Theo Nguyễn Lân trong cuốn Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TPHCM, 2000 thì cho rằng:
So sánh là xem xét để tìm ra những điểm giống và khác nhau về mặt số lợng, kích thớc, phẩm
chất. Trong văn học, so sánh dùng để gọi tên một thuật ngữ, chỉ một biện pháp tu từ nhằm tạo
hiệu quả nghệ thuật"
3
Và vic nghiên cu SSTT không ch c nghiên cu mt lý thuyt mà nó cũng c i sâu vào
phân tích trong các tác phm vn hc c th ca các tác gi nh: Xuân Diu , Nam Cao, Nguyên Ngc,
Nguyn Tuân...
Tuy nhiên vic nghiên cu SSTT trong các tác phm vn hc còn quá ít và chúng tôi nhn thy
rng cha có công trình naào nghiên cu SSTT trong truyn ngn Nguyn Khi.
2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khải và truyện ngắn Nguyễn Khải
Nguyễn Khải là một ngời đi nhiều viết nhiều, hơn năm mơi năm cầm bút Nguyễn Khải luôn
bám sát từng bớc đi của dân tộc, phản ánh kịp thời những nhiệm vụ chính trị, cách mạng, những
đổi thay trong đời sống con ngời và xà hội. Ngòi bút của ông không né tránh mà rất bản lĩnh khi
xông vào những lĩnh vực nhạy cảm phức tạp mang tính thời sự, chính trị để phát hiện vấn đề.
Vì vậy, tác phẩm của ông ra đời luôn gây đợc sự chú ý của giới phê bình văn học. Tìm hiểu về
sáng tác của Nguyễn Khải là một hành trình dài. Mặt khác, Nguyễn Khải là nhà văn có cá tính, có
phong cách nên các tác phẩm của ông trong mỗi giai đoạn luôn thu hút đợc sự khám phá, tìm hiểu
của độc giả.
Theo thông kê của Phan Diễm Phơng trong cuốn Nguyễn Khải - tác gia và tác phẩm có tới 107
công trình nghiên cứu về Nguyễn Khải. Đó là cha kể những luận án, luận văn, khóa luận của các
sinh viên, học viên các trờng Đại học tìm hiểu về Nguyễn Khải nhng cha công bố. Trớc hết phải kể
đến công trình nghiên cứu về Nguyễn Khải nh Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Khải của Chu Nga,
4
Nhà văn Nguyễn Khải của Đoàn Trọng Huy. Ngoài ra còn có các tác giả Vơng Trí Nhàn với tác phẩm
Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng Việt Nam từ sau 1945. Tác phẩm Phong
cách văn xuôi Nguyễn Khải của Nguyễn Tuyêt Nga, Nguyễn Khải của Phan Cự Đệ Tác giả Phan Cự
Đệ trong bài nghiên cứu về Nguyễn Khải đà cho rằng: Nguyễn Khải là cây bút trí tuệ luôn suy
nghĩ lắng sâu về những vấn đề cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo
cách riêng của mình, tác giả cho rằng: "Ngòi bút Nguyễn Khải là ngòi bút hiện thực tỉnh táo, ngòi
bút ấy luôn gắn liền với cảm hứng cách mạng về ngày mai" (Nhà văn ViƯt Nam 1945 – 1975, tËp 2,
NXBGD vµ THCN, H, 1983).
Trong bài Vài ý kiến về tác phẩm Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh đến
phong cách viết văn của Nguyễn Khải, ông gọi phong cách Nguyễn Khải là phong cách hiện thực
tỉnh táo. Ông cho rằng thành công của Nguyễn Khải là ở chỗ Ông biết lựa chọn, sử dụng những chi
tiết đúng lúc, đặt ra trong các tác phẩm nghệ thuật nên có hiệu quả nghệ thuật cao (Nguyễn
Khải - về tác gia và tác phẩm, NXBGD, H, 2003)
Tác giả Đoàn Trọng Huy trong cuốn Văn häc ViƯt Nam 1945 - 1975), tËp 2, NXBGD, Hµ Nội, 1990
đà lu ý rằng trong phong cách Nguyễn Khải có 3 đặc điểm nổi bật đó là: Cái nhìn hiên thực
nghiêm ngặt, tính chính luận, tính thời sự - năng động. Ba đặc điểm này là nên sức mạnh riêng
của Nguyễn Khải đồng thời làm cho Nguyễn Khải không lẫn đợc với gơng mặt các nhà văn Việt
Nam hiện đại khác, đó là 3 trong những đặc điểm cơ bản xuyên suốt đời văn Nguyễn Khải.
5
Nhng có lẽ chiếm số lợng nhiều nhất là những bài viết, những công trình đi sâu tìm hiểu về các
tác phẩm cụ thể của Nguyễn Khải nh Đọc thời gian của ngời của tác giả Nam Giao đăng trên tạp chí
Đất Việt, Thành Duy với bài viết Mùa lạc - một thành công mới của Nguyễn Khải. Hồ Phơng với bài Đọc
xung đột của Nguyễn Khải, Tác giả Song Thành với tác phẩm Đọc đờng trong mây, Nguyễn Văn
Hạnh víi Chđ tich hun vµ nghƯ tht viÕt trun cđa Nguyễn Khải, Mai Liên với bài Đọc hÃy đi xa
hơn nữa của Nguyên Khải...
Trong số đó tiêu biểu có bài viết của Thành Duy "Với Mùa lạc, không những Nguyễn Khải chọn
cho mình phơng hớng tốt trong sáng tác, mà còn vợt các tác phẩm trớc của anh về tính t tởng và
tính nghệ thuật" hay: "Trong mùa lạc anh tập trung sự chú ý của mình vào việc diễn tả cuộc đấu
tranh già cái mới và cái cũ nêu lên những vấn đề thiết thực nóng hổi của đời sống, của con ngời".
Và bài viết của Nguyễn Văn Hạnh: "Nguyễn Khải có khả năng phân tích cuộc sống mạnh mẽ,
có sức phát hiện, biết nhìn, biết nghe, biết chọn läc hiƯn thùc, biÕt dïng lèi kĨ chun xen kÏ với
nhận xét và bình luận... Đây là biện pháp quan trọng của truyện ngắn nó cho phép đối tợng nói
trực tiếp bằng ngôn ngữ của bản thân nó, do đó tạo nên sự biến hoá cho bút pháp và đồng thời dễ
gây cho độc giả những ấn tợng bất ngờ thú vị" (Chủ tịch huyện của Nguyễn Khải, báo đăng trên
tạp chí văn nghệ quân đội, số 10, 1972).
6
Số lượng bài viết về tác phẩm của Nguyễn Khải rất nhiều mà phần lớn đều xoay quanh việc xác định tư tưởng, lập
trường của người cầm bút để bày tỏ nhận định của mình về mức độ giá trị của tác phẩm, cũng như gắng tìm cách đánh giá hợp
lý về vai trị, vị trí của nhà văn.
Những sáng tác văn chương của Nguyễn Khải mặc dù được các nhà nghiên cứu, phê bình, cơng chúng bạn đọc quan tâm
tìm hiểu trên các phương diện song rất ít bài viết tập trung nghiến cứu về một phương diện cụ thể và đặc biệt là về cấu trúc
SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải chưa từng được nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi muốn đi vào nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện SSTT trong truyện ngắn Nguyễn
Khải.
3. Mục đích của đề tài
Qua nghiên cứu cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải khóa luận muốn đạt được ba mục đích sau:
3.1. Làm sáng tỏ cấu trúc so sánh tu từ (SSTT) trong truyện ngắn Nguyễn Khải trên cơ sở so sánh mơ hình cấu trúc
SSTT trên lý thuyết.
3.2. Thông qua khảo sát cấu trúc SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải khóa luận rút ra những nét độc đáo trong việc
sử dụng phương thức tu từ của Nguyễn Khải.
3.3. Nêu lên những đóng góp của ông về phương thức SSTT đối với văn học Việt Nam hiện đại trên phương diện SSTT.
4. Đối tượng nghiên cứu
7
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là những phép SSTT được thể hiện trong truyện ngắn Nguyễn Khải rút ra từ 34
truyện ngắn trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, 2002. Đó là:
1. Nằm vạ
2. Mùa lạc
3. Tầm nhìn xa
4. Hai ơng già ở Đồng Tháp Mười
5. Nắng chiều
6. Một người Hà Nội
7. Đời khổ
8. Người ngu
9. Luật trời
10. Cặp vợ chồng ở chân động Từ Thức
11. Hậu duệ dịng họ Ngơ Thì
12. Chuyện tình của mỗi người
13. Anh hùng bĩ vận
14. Đổi đời
8
15. Sống giữa đám đông
16. Nơi về
17. Người già
18. Mẹ và bà ngoại
19. Thầy Minh
20. Đã từng có những ngày vui
21. Lính chữa cháy
22. Lãng tử
23. Một bàn tay và chín bàn tay
24. Đàn ơng
25. Một chiều mùa đơng
27. Phía khuất mặt trời
28. Đàn bà
29. Chị Mai
30. Mẹ và các con
31. Sư già chùa Thắm và ông đại tá về hưu
9
32. Một giọt nắng nhạt
33. Cái thời lãng mạn
34. Những năm tháng yên tĩnh
5. Cái mới của đề tài
Đề tài này cố gắng đi sâu nghiên cứu cấu trúc SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải một cách cụ thể, hệ thống và tồn
diện. Qua đó thấy đuợc những nét độc đáo và đóng góp của ơng về phương diện này.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thống kê phân loại
Bằng phương pháp thống kê phân loại chúng tôi đã tiến hành thống kê phân loại tất cả các dạng SSTT trong 34 truyện
ngắn của Nguyễn Khải, được in trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, 2002
6.2. Phương pháp so sánh đối chiếu
Sau khi tiến hành thống kê, phân loại chúng tơi lấy kết quả đó để so sánh, đối chiếu giữa các dạng của cấu trúc SSTT
trong truyện ngắn Nguyễn Khải với cấu trúc so sánh tu từ trong lý thuyết phong cách học từ đó chỉ ra nét khác biệt và tương
đồng giữa chúng .
6.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ sự phân tích các dạng cấu trúc SSTT cụ thể, khóa luận khái quát những nét đặc sắc của biện pháp SSTT trong truyện
ngắn Nguyễn Khải.
10
7. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận triển khai trong 3 chương:
Chương I: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài.
Chương II: So sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải.
Chương III: Giá trị biểu hiện của SSTT trong truyện ngắn Nguyn Khi.
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan
đến đề tài
1.1. Truyện ngắn
1.1.1.Khái niệm truyện ngắn
Thuật ngữ truyện ngắn đợc dùng nh mét thãi quen Ýt khi ngêi ta ®a ra bàn luận nhng trên
thực tế vấn đề không hề đơn giản. ĐÃ có nhiều quan niệm khác nhau khi đa ra định nghĩa
truyện ngắn. Theo nhà thơ Đức J.Gớt xác định: Là một câu chuyện lạ đang xảy ra có thể làm ta
kinh ngạc. Theo giáo s văn học ngời Pháp D.Grônôpxki trong sách Đọc truyện ngắn viết: Truyện
ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng, nó là một vật biến hoá nh quả
11
chanh của Lọ Lem. Biến hoá về khuôn khổ: ba dòng hoặc ba mơi trang. Biến hoá về kiểu loại:
tình cảm, trào phúng, kỳ ảo, hớng về biến cố thật hay tởng tợng, hiện thực hoặc phóng túng. Biến
hoá về nội dung: thay đổi vô cùng tận.Muốn có chất liệu để kể, cần một cái gì đó xảy ra, dù đó
là một thay đổi chút xíu về sự cân bằng, vỊ c¸c mèi quan hƯ. Trong thÕ giíi cđa trun ngắn cái
gì cũng thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết diễn biến cũng gây hiệu quả, vì nó
làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt
Còn về phía những ngời sáng tác truyện ngắn, mỗi ngời quan niệm về truyện ngắn thật
muôn hình muôn vẻ, nếu thống kê đầy đủ chắc chắn có đến hơn 100 định nghĩa về thể loại
tự sự cỡ nhỏ này. Sau đây ta sẽ tìm hiểu một vài quan niệm tiêu biểu:
K.Pauxtôpxki, tác giả của những cuốn sách quen thuộc với độc giả Việt Nam nh Bông hồng
vàng, Bình minh ma, Một mình với mùa thu. Ông xác định: Thực chất truyện ngắn là gì? Tôi
nghĩ rằng truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó, cái không bình thờng hiện ra nh
một cái gì bình thờng, và cái gì bình thờng hiện ra nh một cái gì không bình thờng.(Dẫn theo
Vơng Trí Nhàn: Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, H, 1980, tr.105)
Nhà văn Nguyễn Kiên Tôi cho rằng nỗi truyện ngắn là một trờng hợp...Trong quan hệ giữa con
ngời và đời sống, có những khoảnh khắc nào đó, một mối quan hệ nào đó đợc bộc lộ. Truyện
ngắn phải nắm bắt đợc cái trờng hợp ấy. Trờng hợp ở đây là một màn kịch chớp nhoáng, có khi là
một trạng thái tâm lý, một biến chuyển tình cảm kéo dài chậm rÃi trong nhiều ngày. Nhng nhìn
12
chung thì vẫn có thể gọi là một trờng hợp .(Dẫn theo Vơng Trí Nhàn: Sổ tay truyện ngắn, NXB
Tác phẩm mới, H, 1980, tr.105)
Theo Nguyễn Công Hoan: Truyện ngắn không phải là truyện mà là một vấn đề đợc xây
dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân
nhắc...Muốn truyện ấy là truyện ngắn, chỉ nên lấy một trong ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề
cho truyện...Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thôi. (Nguyễn Công Hoan:
Đời viết văn của tôi, NXB Văn học, H, 1971, tr.301)
Còn nhà văn Nguyên Ngọc lại xác nhận: Truyện ngắn là một bộ phận của tiểu thuyết nói
chung, vì thế không nên nhất thiết trói buộc truyện ngắn vào những khuôn mẫu gò bó. Truyện
ngắn vốn nhiều vẻ. Có truyện viết về cả một đời ngời, lại có truyện chỉ ghi lại một vài giây phút
thoáng qua .(Dẫn theo Vơng Trí Nhàn: Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, H, 1980, tr.105)
1.1.2 Những đăc điểm chính của thể loại truyện ngắn
Trc tiờn Truyn ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, khuôn khổ ngắn nhiều khi làm cho truyện có vẻ gần gũi với các hình
thức truyện kể dân gian như truyện cổ, giai thoại, truyện cười hoặc gần hơn cả bởi vì l hỡnh thc t s tỏi hin cuc sng
ng thi.
Đặc ®iĨm vỊ Cèt trun: Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế,
chức năng của nó nói chung là nhận ra điều gì đó sâu sắc về cuộc đời, về tình người.
13
Gớt đà khẳng định: Đúng vậy! Còn gì quan trọng hơn cốt truyện và nếu thiếu nó thì cả
nền lý luận nghệ thuật sẽ còn ra gì nữa? Nếu cốt truyện không dùng đợc thì tài năng ta cũng sẽ
lÃng phí vô ích. Và chính nghệ sĩ hiện nay không có những cốt truyện xứng đáng nên tình hình
nghệ thuật hiện đại mới bi đát nh thế. Nh vậy cốt truyện có vai trò rất quan trọng trong truyện
ngắn mà nh Moom - nhà truyện ngắn Anh thời hiện đại đà khẳng định: Nhà văn sống bằng cốt
truyện y nh hoạ sĩ sống bằng màu và bút vẽ vậy
Vai trò của chi tiết trong sáng tác truyện ngắn: Truyện ngắn có thể không có một cốt truyện
tiêu biểu nhng sống đuợc lại nhờ vào các chi tiết hay vì nhờ chúng mà không khí, cảnh trí, tình
huống, tính cách, hành động, tâm t nhân vật đợc bộc lộ đầy đủ. Những chi tiết hay còn có khả
năng nâng tác phẩm lên đến cấp độ tợng trng, tạo sức ám ảnh (hay là có ấn tợng mạnh). Trong
nhiều tác phẩm có những chi tiết phát sáng, nghĩa là nhờ vào nó mà t tởng - chủ đề tác phẩm đợc
khắc sâu.
Nhà văn Nguyên Ngọc rút từ kinh nghiệm sáng tác của mình đà nhấn mạnh: Truyện ngắn có
thể có cốt truyện, thậm chí cốt truyên ly kỳ, gay cấn, kể đợc. Truyện ngắn cũng có thể chẳng có
cốt truyện gì cả, không kể đợc nhng truyện ngắn không thể nghèo chi tiết. Nó sẽ nh nớc lÃ
Đặc điểm về Kết cấu: Kết cấu là một yếu tố của hình thức vì thế vai trò của nó đợc thể
hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với các yếu tố của nội dung nh chủ đề, t tởng, tính cách,
14
cốt truyện, các yếu tố ngoài cốt truyện. Vì lẽ đó kết cấu tuy là một yếu tố của hình thức tác
phẩm, nhng xét đến cùng thì tuân thủ theo những yêu cầu tối cao của nội dung mà nó thể hiện.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (NXB giáo dục, H, 1991) thì Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức
tạp và sinh động của tác phẩm, kết cấu thể hiện nội dung rộng rÃi phức tạp hơn. Tổ chức tác phẩm,
không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tơng quan bên ngoài giữa các bộ phận, chơng
đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bªn trong, nghƯ tht kiÕn tróc néi dung cơ thĨ của tác phẩm.
Kết cấu là phơng tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật, kết cấu phải đảm nhiệm chức
năng đa dạng bộc lộ tốt chủ đề, t tởng của tác phẩm; triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ
chức điểm nhìn trần thuật của tác giả tạo nên tính toàn vẹn của tác phẩm nh là một hiện tợng
thẩm mỹ
c im v Nhân vật. Truyn ngắn thường khơng nhằm khắc hoạ những tính cách điển hình, có cá tính đầy ®ặn
trong tương quan với hồn cảnh. Nhân vật truyện ngắn thường hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc
trạng thái tồn tại của con người. Mặt khác, truyện ngắn có thể mở rộng diện nắm bắt các kiểu loại nhân vật đa dạng của cuộc
sống, của quan hệ… Những kiểu loại mà trong tiểu thuyết thường hiện ra thp thoỏng trong cỏc nhõn vt ph.
Đặc điểm về Ngôn ngữ: Cũng như ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ truyện ngắn là sự mô tả đối thoại (nội tại).
Truyện ngắn chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói, những phong cách xen lẫn nhau, hồ hợp. Có tranh luận, cãi vã và
đối chọi, có mâu thuẫn, xung đột và giải quyết. Như “một đứa con lai”, nó khoẻ đẹp và đầy sức sống. Đặc biệt, ngôn ngữ
truyện ngắn hiện đại đã tỏ rõ “chất tiềm thức lấn át ý thức”(Chữ dùng của Đỗ Đức Hiểu). Mỗi từ, câu trong truyện ngắn phải
15
tự mơ tả lấy mình, phải động. Ngơn ngữ tự đối thoại, tự tranh cãi hay nói cách khác ngơn ngữ lưỡng lự nước đôi … khiến cho
truyện ngắn hiện đại là truyện ngắn của các khả năng. Mỗi truyện ngắn hay thường khơng tự nó đem đến cho ta một kết luận,
khẳng định hay bác bỏ dứt khoát áp đặt. Nó đặt ra cho ngơn ngữ sự lựa chọn hoặc như M.Bakhtin nói trước sự liên minh của
lưỡng lự. Nhà văn Ngun Ngọc khi nói về ngơn ngữ của truyện ngắn có phát biểu: "Truyện ngắn nào của Tsekhop cũng làm
giàu đời sống tinh thần của ta vì chúng đánh thức dậy ở ta ý thức ham muốn, giác ngộ về sự biết phân vân, hoặc đắn đo hoặc
nói như các nhà hiền triết phương Đơng - biết tìm cái có trong cái khơng, cái khơng trong cái có . Một trong những đặc điểm
nổi bật của ngôn ngữ truyện ngắn là lối hành văn cơ đọng, súc tích, khơng dẫn dắt dài dịng mà đi thẳng, trực tiếp đề cập đến
các vấn đề được đặt ra. Đặc điểm này cũng đã được các nhà văn Nga M.Gorky nhấn mạnh như sau: "Muốn học viết phải bắt
đầu từ truyện ngăn nó rèn luyện cho tác giả biết tiết kiệm ngôn ngữ, biết cách viết cô đọng". Nhà văn Việt Nam Ma Văn
Kháng khi nói đến ngơn ngữ truyện ngắn cũng đã bộc bạch rằng: “Câu chữ cho một truyện ngắn là yếu tố quyết định, là cả
một nỗ lực to lớn và… như đã là yếu tố quyết định thành bại của một truyện ngắn. Truyện ngắn hay ở văn. Ai đó đã nói ra và
tơi đã nhận ra đúng như vậy. Bởi vì có những truyện ngắn, nội dung câu chuyện hình như khơng có gì là đặc sắc mà sao khi
đọc xong cứ mê ly thế nào? Câu chữ đã hút hồn ta đấy” Hay như nhà văn Bùi Bình Thi nói: “Chữ trong văn xi có men”.
Đây thực sự là một ý kiến xác đáng bởi vì câu chữ nó toả huơng, nó rủ rê dẫn dắt, nó quyến rũ ta, nó là cái hồn của cõu chuyn.
1.2 Nhà văn nguyễn Khải và truyện ngắn Nguyễn Kh¶i
16
1.2.1.Nhà văn Nguyễn Khải
1.2.1.1. Nguyn Khi ụi nột v cuộc đời
Nguyễn Khải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, ông sinh ngày 3 tháng 12 năm 1930 tại Hà Nội trong một gia đình
viên chức, q nội ơng ở phố Hàng Than, thành phố Nam Định; quê ngoại ông ở xã Hiếu Nam, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
Theo Nguyễn Khải, ông vồn là một giọt máu nhà quan nhưng là giọt máu bị bỏ rơi bởi ông là một đứa con thêm bị sỉ
nhục từ một ông bố thiếu tình thương và trách nhiệm. Ti thơ của Nguyễn Khải cũng lắm điều cay đắng nhưng cuộc đời ông
đã bước sang một trang mới khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Ông tham gia kháng chiến rồi trở thành một y
tá lúc 18 tuổi, trong thời gian này ông đã thử viết bài cho tờ Dân quân Hưng Yên. Nhờ chút năng khiếu ấy, năm 19 tuổi, ơng
được điều lên làm phóng viên cho tờ báo này. Cũng từ đó, Nguyễn Khải đã được nhiều lần cử đi dự các lớp nghiên cứu văn
nghệ, ở đây ông được gặp và làm quen nhiều nhà văn lớn như Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng… Họ đã trở thành
những người thầy, người bạn văn chương tâm huyết của ơng. Người săn sóc, động viên, chỉ bảo nhiều nhất trên từng trang viết
cho ông trong những ngày chập chững vào nghề đó là Nguyễn Tuân. Năm 26 tuổi Nguyễn Khải được điều về cơng tác tại Tổng
cục chính trị (sau 1956 là tạp chí văn nghệ quân đội). Liên tục sau 2 năm (1957 – 1958) ông lần lượt cho in các tập trong phần
đầ của tiểu thuyết Xung đột – một tác phẩm được đánh giá cao. Với tác phẩm này Nguyễn Khải bắt đầu ý thức về chức năng
của người cầm bút và thật sự bước vào con đường viết truyện.
Như vậy cách mạng đã có ¶nh hëng rất lớn đối với cuộc đời sáng tạo của Nguyễn Khải, vì lẽ đó mà ơng ln tâm
niệm và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cách mạng: “Nếu khơng có cách mạng thì mãi hắn sẽ bị ám ảnh là một đứa trẻ bị
ruồng bỏ… chỉ xứng đáng có một thân yếu hèn mọn. Chính cách mạng đã cho hắn lòng tự tin, biết lãng mạn, biết mộng mơ và
17
biết xây đắp chí hướng” và Nguyễn Khải khơng những đã vươn lên khẳng định mình mà cịn để lại danh ting ca mỡnh cho
hu th.
Nhà văn Nguyễn Khải đà vĩnh biệt văn đàn Việt Nam vào lúc 19h25 ngày 15 - 1 - 2008 t¹i TP.
Hå ChÝ Minh. Sù ra đi của ông đà để lại niềm thơng tiếc cho vô vàn cho ngời thân và độc giả nhng cũng tràn đầy niềm tự hào về ông - một nhà văn hàng đầu, quạn trọng nhất của văn học ta suốt
một thời kỳ cực kỳ sôi động. Tất cả những chuyển động bÃo táp, phức tạp, trăn trở đó của số phận
đất nớc và nhân dân ta sẽ đợc in đậm dấu ấn trong sáng tác của Nguyễn Khải.
1.2.1.2. Nguyễn Khải những chặng đờng sáng tác
Nguyễn Khải thuộc thế hệ nh văn trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp, kể từ đó cho
đến khi ông từ già cõi đời này, nhà văn đà đều đặn hàng năm cho ra đời những đứa con tinh
thần của mình, ông sáng tác trên nhiều thể loại nh ký sự, tạp văn, tiểu thuyết, truyện ngắn, tự
truyện, tùy bút,... Và hầu nh những tác phẩm nào của Nguyễn Khải khi ra đời dù ở thời chiến hay
thời bình, dù khi ông còn trẻ hay khi đà già, kể cả những năm tháng cuối đời đều đựơc đông đảo
bạn đọc và giới phê bình đón nhận và đánh giá cao.
Để hiểu thêm về cuộc đời sáng tác của Nguyễn Khải chúng tôi sẽ trình bày những chặng đờng sáng tác của ông theo những chặng đờng nh sau: Từ 1955 - 1977, tõ 1978 - 1986, tõ 1986 2008.
18
* Giai đoạn 1955 - 1977
Năm 1945, khi cách mạng tháng Tám thành công, đó cũng là thời gian mà Nguyễn Khải đà bắt
đầu đến độ tuổi thanh niên, bắt đầu có những hiểu biết, những suy nghĩ và trăn trở về cuộc
sống. Những năm sau 1945 khi cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi và hào hùng cũng là lúc
ông bắt đầu tham gia cách mạng và làm quen với nghề viết, có thể nói phong cách của ông cũng
đợc hình thành từ những năm đó.
Truyện ngắn "Ra ngoài" (1950) đợc trình làng và sau đó 5 năm ông đà cho ra đời truyện
"Xây dựng" và " Ngời con gái quang vinh V đến năm 1956, khi truyện "Nằm vạ" ra đời đà đợc
độc giả đón nhận và nó đà đánh dấu con đờng cầm bút của Nguyễn Khải. Liên tục trong 2 năm
1957 - 1958, ông lần lợt xuất bản những phần đầu của tiểu thuyết "Xung đột". Với tác phẩm này,
nh một nhà phê bình đà nhận xét: Nguyễn Khải đà bắt đầu ý thức về chức năng của ngời cầm bút
và thật sự bớc vào con đờng viết truyện".
Trong phong trào xây dựng vùng kinh tế mới, hàn gắn vết thơng chiến tranh, Nguyễn Khải đÃ
lên với nông trờng Điện Biên, nơi xa là chiến tròng oanh liệt, nay là công truờng với bạt ngàn màu
xanh của cây cỏ, ông đà viết tập truyện Mïa l¹c (1960) trong niỊm tin tëng, l¹c quan tríc cuộc sống
mới. Mặc dù viết để cổ vũ cho một phong trào xây dựng nền kinh tế mới nhng tập truyện Mùa lạc
đà thể hiện ngòi bút nhân đạo sâu sắc, một lối viết bám sát vào vấn đề thời sự của đất n ớc nhng
không minh họa giản đơn một chiều mà từ những thay đổi của cuộc đời nhân vật tác giả đÃ
19
®em ®Õn cho ngêi ®äc mét lêi thøc ngé nhÑ nhàng nhng cũng đỗi tha thiết, chân thành: chúng ta
đang sống trong một xà hội tốt đẹp và giàu tình cảm nhân đạo. Năm 1963 tác giả lại cho ra đời
tập truyện ngắn "Tầm nhìn xa" để tiếp tục cổ vũ cho phong trào hợp tác hóa nhằm đa nông thôn
miền Bắc tiến lên con đờng XHCN. Dù tập truyện ra đời cách đây hơn nửa thế kỷ nhng nó vẫn
còn mang ý nghĩa thời sự khi nói đến vấn đề nông thôn và mối quan hệ giữa lợi ích các nhân với
lợi ích tập thể trong công cuộc xây dùng CNXH ë níc ta.
Khi ®Õ qc MÜ leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc, Nguyễn Khải đà xông pha chiến
trận, đến với những nơi nóng bỏng nhất của cuộc chiến và đà ghi lại đợc không khí chiến trËn ë
nhiỊu thĨ lo¹i: ë thĨ lo¹i ký sù cã: Họ sống và chiến đấu (1966), Tháng ba ở Tây Nguyên (1976).
Tiểu thuyết có: Đờng trong mây (1970), Ra đảo (1970), Chiến sĩ (1973). Qua những tác phẩm ấy,
Nguyễn Khải đà đóng góp một tiếng nói riêng, một cách nhìn và tiếp cận riêng trớc hiện thực cách
mạng.
Nhìn chung giai đoạn này phong cách của Nguyễn Khải bắt đầu định hình và phát triển.
Nếu nh nói rằng Nguyễn Khải là nhà văn của vấn đề, nhà văn của thời sự với một giọng điệu chính
luận không thể trộn lẫn thì đó là giai đoạn này.
* Giai đoạn 1978 - 1986
Khi nớc nhà đợc thống nhất hoàn toàn thì Nguyễn Khải ®· vµo miỊn Nam, tiÕp xóc víi mét
hiƯn thùc cùc kỳ đa dạng và mới mẻ. Cùng với những trải nghiệm của bản thân,sự truởng thành trong
20
nhận thức, ông bắt đầu có những tác phẩm mà ở đó bộc lộ độ chín của một cây bút. Nhiều tác
phẩm mang ý nghĩa thâm trầm và giàu tính triêt lý của nhà văn đà ra đời trong hoàn cảnh đó nh
kịch: Cách mạng (1978), Hành trình đến tự do (1980), Khoảnh khắc đang sống (1982), tiểu
thuyết: Cha và con và ...(1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của ngời (1985)... Có lẽ không
phải ngẫu nhiên hay vô tình mà Nguyễn Khải đến với thể loại kịch. Hẳn ở đó nhà văn đà tìm
đựoc một cách tối đa nhất để cho nhân vật đợc đối thoại, đợc triết lý với nhau mà còn đối thoại,
triết lí với tác giả, với bạn đọc để tranh luận đi đến làm sáng tỏ một vài vấn đề nào đó. Tiểu
thuyết Cha và con và ... tiếp tục đề tài tôn giáo nhng trong một hoàn cảnh mới: chủ nghĩa xà hội
đà có những cơ sở vững chắc ở nông thôn. Và vấn đề mà Nguyễn Khải đa ra là tôn giáo sẽ đối
thoại với xà hội nh thế nào khi quan hệ XHCN đà chiến thắng? Tác phẩm Gặp gỡ cuối năm thể hiện
khả năng lựa chọn tình huống, sở trờng trong việc miêu tả và phản ánh những cái ngổn ngang, bề
bộn của "ngày nay". Xung quanh cái bàn tròn nhân dịp gặp gỡ cuối năm ấy, nhà văn đà nói lên đợc
bao điều vẫn tồn tại trong hiện tại. Chỉ năm tiếng đồng hồ chờ đón phút giao thừa mà bao số
phận, tình ý đựơc đa ra. Thời gian cđa ngêi cịng lµ cn tiĨu thut triÐt lÝ vỊ cuộc đời. Tất
nhiên, đó không phải là thứ triết lý suông mà qua từng việc, từng số phận của nhân vật tác giả đÃ
bàn luận, đối thoại với bạn đọc về những khía cạnh để làm nên cuộc đời mỗi con ngời. Mỗi ngời
chúng ta sống trong cuộc đời chỉ có một khoảng thời gian không dài lắm trong cái vô hạn của vũ
trụ, vậy thì chúng ta phải làm thế nào để kéo dài cuộc đời đó? Đó là câu hỏi mà tác phẩm muốn
21
đặt ra và mời gọi mọi ngòi cùng trả lời và giải quyết. Vấn đề đặt ra mang tầm triết học lớn lao nhng lại đợc Nguyễn Khải giải quyết một cách nhẹ nhàng, không quá giáo điều.
Nói tóm lại, giai đoạn này đà có một sự vận động trong phong cách của Nguyễn Khải. Nếu nh
trớc đây ngòi bút của nhà văn thiên về tính chính luận thì nay đà chuyển sang giọng điệu suy t ,
chiêm nghiệm. Đây là thời kỳ ông có duyên nhất với thể loại tiểu thuyết và ít viết truyện ngắn.
Những đặc điểm trong văn phong của ông thời kỳ này vẫn tiếp tục đợc phát huy và thể hiện dới
nhiều dạng vẻ với một sự chín lắng hơn ở giai đoạn sau, cho dù giai đoạn sau ông lại d ờng nh có
duyên với thể loại truyện ngắn hơn.
* Giai đoạn 1986 - 2008
Năm 1986, đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là sự xuất hiện của nền kinh tế
thị trờng đà làm thay đổi xà hội trên nhiều lĩnh vực, làm thay đổi cả về quan niệm về con ng ời
của nhà văn. Có thể nói Nguyễn Khải là một trong những ngời đi đầu trong công cuộc đổi mới văn
học. Giai đoạn này sự ra đời của 3 cuốn tiểu thuyết Điều tra về một cái chết (1986), Vòng sóng
đến vô cùng (1987), Một cõi nhân gian bé tí (1989) đà cho thấy sự tiếp tục về mạch văn của giai
đoạn trớc. Đặc biệt thời gian này ông viết nhiều truyện ngắn nh Một giot nắng nhạt (1988) có thể
xem nh là tự truyện của ông. Tập truyện Một ngời Hà Nội (1990) bao gồm những truyện ngắn cực
kỳ nổi tiếng nh: Nếp nhà, Chúng tôi và bọn hắn, Đất kinh kỳ, Ngời vợ, Nắng chiều, Một ngời Hµ
22
Nội... chủ yếu viết về những con ngời mà nhân cách, nếp sống của họ là những tinh hoa của một
Tràng An xa nay còn xót lại. Và giữa bao bề bộn của cuộc sống, những tinh hoa đó vẫn luôn lấp lánh
trong mỗi con ngời nhỏ bé, sống lặng lẽ ở mỗi ngõ phố, giữa chốn phồn hoa náo nhiệt Hà thành.
Trong lúc cơ chế thị trờng đang tấn công quyết liệt vào con ngòi, vào làng văn, nhiều cây bút đÃ
chạy theo thị hiếu với những mức độ khác nhau thì Nguyễn Khải vẵn giữ đợc phong cách của
mình, vẫn luôn trân trọng, tìm về phía tốt đẹp, những gì gọi là bất biến của con ngời, lúc đầu
có vẻ nh lạc dòng nhng càng ngày ông càng đứng vững. Đây cũng là thơì kỳ mà Nguyễn Khải cho
xuất bản những tập truyện có chất luợng, đợc đánh giá cao, thể hiện đợc phong cách nh: S già chùa
Thắm và ông đại tá về hu (1993), Một thời gió bụi (1993). Năm 1996, nhà xuất bản hội nhà văn cho
xuất bản tập truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Khải và Nguyễn Khải truyện ngắn. Cùng năm đó, nhà
xuất bản Văn học tiếp tục xuất bản Tuyển tập Nguyến Khải gồm 3 tập. Năm 1997, Nhà xuất bản trẻ,
TP. Hồ Chí Minh xuất bản cuốn Truyện ngắn và tạp văn. Năm 1999, nhà xuất bản Hội nhà văn Hà Nội
xuất bản cuốn Truyện nghề bao gồm các bài viết nói về nghề viết của nhà văn. Cùng năm này, nhà
xuất bản Hội nhà văn cuất bản Tuyển tập tiểu thuyết. Năm 2002, Nhà xuất bản trẻ, TP Hồ Chí Minh
xuất bản tập Sống ở đời gồm những truyện mới viết của nhà văn vào thời gian này. Cũng năm này
nhà xuất bản Hội nhà văn đà cho xuất bản Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải với 34 truyện. Dễ
thấy rằng ở thời kỳ này Nguyễn Khải rất u ái và đặc biệt có duyên với thể lọai truyện ngắn. Đây
cũng là thể loại phát huy đợc sở truờng ngòi bút của Nguyễn Khải. Truyện ngắn Nguyễn Khải giàu
23
tính chất chiêm nghiệm, sự lịch lÃm, trải đời, khiến nhiều ngời đọc bị cuốn hút trớc bao nhiêu
những suy t, trăn trở và số phận nhân vật. Việc xuất bản những sáng tác của nhà văn, có những tác
phẩm đợc tái bản nhiều lần đà chứng tỏ rằng Nguyễn Khải không bao giờ cũ và lạc thời.
Tởng nh bấy nhiêu năm cầm bút đà đủ để cho nhà văn có quyền đợc hÃnh diện và nghỉ ngơi
thì bất ngờ năm 2003, một cuốn tiểu thuyết mang tính chất tự truyện của nhà văn mang tên Thợng
đế thì cời ra mắt bạn đọc. Với tác phẩm này, dù viết khi tuổi xế chiều nhng ngời đọc vẫn dễ nhận
ra cái giọng a triết lí, thích giễu nhại, đùa cợt, tự trào của ông trớc đây. Đọc Thợng đế thì cời,
chúng ta thấy Nguyễn Khải đà làm một cuộc "tổng rà soát" khá công phu về các tác phẩm đà in
của mình trong một đời cầm bút. Và trong mỗi trờng hợp, mỗi tác phẩm, Nguyễn Khải đều có
những đánh giá, bình phẩm cụ thể từ cái nhìn chủ quan của chính bản thân mình. Nếu nh
những cuốn viết từ thời kháng chiến, rất hiếm khi ông dùng tới lời khen ngợi, sự vừa ý thì những
cuốn xuất bản vào đầu những năm 80, nhà văn lại tỏ ra vừa ý hơn khi bình xét. Và nh lời ông nói,
những tác phÈm viÕt trong thêi gian Êy ®Ịu cã giäng ®iƯu hơn cả.
Chia hành trình sáng tạo của một nhà văn chỉ là một công việc có tính chất tuơng đối, điều
đó lại càng đúng hơn đối với một nhà văn sớm hình thành đợc phong cách nh Nguyễn Khải. Vậy
nên, theo chúng tôi, đây là một cách để có thể thấy đợc sự thống nhất cũng nh sự vận động ở
một cây bút tài năng.
1.2.2. Phong cỏch truyn ngn Nguyn Khải
24
Cả một đời gắn bó với nghề viết văn và đã để lại một sự nghiệp văn chương không nhỏ cho nền văn xuôi Việt Nam hiện
đại, nhà văn Nguyễn Khải đã từ giã chúng ta vào một ngày đầu năm 2008 với bao điều chưa nói hết, chưa viết hết. Ông là nhà
văn sáng tác trên nhiều thể loại và ở thể loại nào cũng thành công, để lại những tác phẩm văn chương bất hủ trong lòng người
đọc. Có thể nói giá trị văn chương của ơng sống lâu trong lòng bạn đọc như vậy là do phong cách sáng tác của ơng được hình
thành từ rất sớm và rất độc đáo. Sau đây chúng tôi sẽ chỉ trình bày phong cách của ơng ở thể loại trun ngắn trên phương diện
nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật .
1.2.2.1 Phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải nhìn ở phương diện nội dung tư tưởng.
Nguyễn Khải là một trong số ít nhà văn ở nước ta có một hành trình sáng tạo gắn liền với một chặng đường dài của dân
tộc, từ những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ cho đến những năm đất nước bước vào quá trình hội nhập với thế giới. Là
một nhà văn nhạy cảm với những thay đổi của thời cuộc, có trách nhiệm cao trong nghề nghiệp, sáng tác của Nguyễn Khải nói
chung và truyện ngắn nói riêng được giới phê bình, đồng nghiệp, bạn đọc mệnh danh là nhà văn của thời sự, nhà văn "thông
tấn" (Trần Đăng Khoa), "nhà tư tưởng" (Ngun Ngọc), điều đó khơng hề giảm đi vẻ đẹp nghệ thuật đích thực trong văn
chương Nguyễn Khải. Quả đúng như vậy, Nguyễn Khải là một trong số ít nhà văn có được tác phẩm bám sát những vấn đề thời
sự của đất nước từ những năm xây dựng nông thôn ở miền Bắc, thời chống Mỹ và sau này là những vấn đề thiết thực liên quan
đến con người thời hậu chiến, thời hiện đại. Cũng vì vậy mà nhà văn Nguyên Ngọc đã cho rằng ông là nhà văn trung thực nhất
của thời đại. Với một lối tiếp cận riêng, nên mặc dù bám sát vào những vấn đề thời sự nhưng tác phẩm của Nguyên Khải, kể cả
những tác phẩm viết ở thời kỳ đầu như tập truyện Mùa lạc, chưa bao giờ là những tác phẩm mang tính chất minh họa giản đơn
đằng sau cái hiện thực sơi động, thậm chí nóng bỏng của cuộc sống là bao vấn đề mang tầm khái quát, có giá trị nhân văn sâu
25