Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

“Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phần mềm microstation, TMV map và phần mềm mapinfo tại xã hồng thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 66 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Vinh

GVHD: Võ Thị
PHẦN A: MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá,
là thành phần không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia, sự
phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội, việc tang quy
mô dân số, q trình đơ thị hố nhanh địi hỏi nhà nước phải
quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất đai để đất được sử
dụng đúng mục đích, có hiệu quả và bảo vệ môi trường.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
Quản lý sử dụng đất là nội dung quan trọng của công tác
quản lý nhà nước về đất đai, được thực hiện đồng bộ từ Trung
ương đến địa phương. Với yêu cầu việc quản lý là phải nắm
vững hiện trạng sử dụng đất và kết quả thực hiện quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất. Và như chúng ta đã biết thì bản đồ hiện
trạng sử dụng là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công
tác thiết kế quy hoạch và quản lý đất đai. Bản đồ hiện trạng
sử dụng đất được sử dụng như một loại bản đồ thường trực
làm căn cứ để giải quyết các bài tốn tổng thể cần đến thơng
tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và ln giữ vai trò nhất


định trong nguồn dữ liệu về hạ tầng cơ sở. Bản đồ hiện trạng
sử dụng đất là nguồn tài liệu hỗ trợ đắc lực cho công tác
thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng
đất...Do có sự chuyển đổi khá lớn giữa các loại đất trong thời
gian 5 năm nên đến thời kỳ kiểm kê đất đai các đơn vị hành
chính phải tiến hành xây dựng bản đồ hiện trạn sử dụng đất
mới thay thế cho bản đồ cũ đã được lập trước đó, nhằm nâng
cao độ chính xác của việc cập nhật các yếu tố liên quan đến
đất đai. Cứ vào mỗi năm thì bản đồ hiện trạng sẽ được chỉnh
lý sao cho phù hợp với hiện trạn thực tế thông qua việc thống
kê đất đai hằng năm. Chính vì vậy việc thành lập bản đồ hiện
trạn sử dụng đất năm 2015 ở các đơn vị hành chính cấp xã là
nhiệm vụ cấp thiết để thay thế cho bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2010.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
Hiện nay, người ta đã ứng dụng công nghệ để đo vẽ và
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, có rất nhiều phần
mềm ứng dụng cho việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dung
đất

như:

Microstation,

Mapinfo,


Famis,

TMV.Map,

Gis,

Autocard… do đó chất lượng bản đồ được đảm bảo. Trong đó
phần mềm Microstation, TMV.Map, Mapinfo được sử dụng phổ
biến hơn vì nó có tính ưu việt và khả năng ứng dụng rất lớn
nên chúng ta áp dụng những phần mềm này vào công tác lập
bản đồ hiện trạn sử dụng đất năm 2015.
Xuất phát từ những vấn đề trên và nhu cầu thực tiễn của
địa bàn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất bằng phần mềm Microstation,
TMV.Map và phần mềm Mapinfo tại xã Hồng Thành,
huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”
2.

Mục tiêuvà nhiệm vụnghiên cứu

2.1.Mục tiêu
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực xã
Hồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
- Việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã hỗ trợ
cho việc thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch và kế hoạch
sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Từ việc thành lập này để đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao độ chính xác của bản đồ hiện trạn sử dụng đất trong
các kỳ tiếp theo.
- Xây dựng được báo cáo thuyết minh kèm theo bản đồ

hiện trạng.
2.2.Nhiệm vụ
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, cần giải quyết những
nhiệm vụ sau:


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
- Công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của
xã Hồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An phải tuân thủ
theo đúng những quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập trên cơ
sở toán học xác định, sử dụng thống nhất hệ thống tọa độ và
độ cao Nhà nước (hệ tọa độ VN-2000). Tỷ lệ bản đồ tùy thuộc
vào diện tích của đơn vị hành chính cần xây dựng bản đồ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Thành lập bản đồ hiện trạn sử dụng đất trên địa bàn xã
Hồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Địa điểm: Xã Hồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ
An
4. Phương pháp nghiên cúu
4.1. Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc
bản đồ địa chính cơ sở:
Là một trong những phương pháp chính được lựa chọn
đế thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phương pháp này

là sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở mới
được thành lập kể từ lần kiểm kê trước đến nay để khoanh vẽ
các khoanh đất có cùng mục đích sử dụng đất, đồng thời sử
dụng hệ thống kí hiệu do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Mục đích
chính của phương pháp này là lợi dụng sự chính xác về tọa độ
địa lý của các khoanh đất trên bản đồ địa chính hoặc bản đồ
địa chính cơ sở sẽ giúp cho bản đồ hiện trạng chính xác hơn


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
trong các thông tin về mặt diện tích, vị trí khơng gian của các
khoanh đất có cùng muc đích sử dụng. Bên cạnh đó việc sử
dụng phương pháp này cịn bảo đảm tính hiện thực so với bên
ngồi thực địa, vì bản đồ địa chính có rất ít biến động so với
thực tế.
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin.
- Là phương pháp sử dụng phổ biến và được cho là quan
trọng trong công tác điều tra, không chỉ tổng hợp được thông
tin thứ cấp và sơ cấp mà cịn phân tích được những biến động
thơng qua việc tính tốn số liệu.
-Đề tài đã thu thập, tống quan tài liệu từ các nguồn khác
nhau và phân tích sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý liên
quan đến nội dung nghiên cứu.
Đề tài này đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau
như bản đồ địa chính, bản đồ lâm nghiệp, bản đồ 3 loại rừng,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010…do xã Hồng Thành
cung cấp.

4.3. Phương pháp thống kê số liệu
- Mục đích của việc sử dụng phương pháp này là nhằm
phân nhóm tồn bộ các đối tượng điều tra có cùng một chỉ
tiêu, xác định các giá trị trung bình của chỉ tiêu, phân tích
tương quan giữa các yếu tố.
- Các chỉ tiêu được thống kê trong việc nghiên cứu đề tài
này có thể kể đến như: bản đồ, thống kê đất đai hằng năm,
bản báo cáo kinh tế xã hội năm 2014..
4.4. Phương pháp thực địa
Trong quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
không tránh khỏi những thiếu sót do vậy cần tiến hành điều


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
tra thực địa, đối soát bản đồ nhằm bố sung, chỉnh sửa, hoàn
thiện bản đồ.
4.5.Phương pháp tham khảo ý kiến các chuyên gia,
thầy cô
5. Cấu trúc đồ án
Bố cục đồ án gồm có 3 phần:
- Phần A: Mở đầu
- Phần B: Nội dung và kết quả nghiên cứu
+ Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
+ Chương 2. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất bằng phần mềm Microstation, TMV.Map và phần
mềm Mapinfo tại xã Hồng Thành, huyện yên Thành,
tỉnh Nghệ An

- Phần C: Kết luận và kiến nghị


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
PHẦN B: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA
VIỆC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
1.1. Cơ sở lý luận về thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất
1.1.1.Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1.1.1.1.Khái niệm
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề được thành lập theo
đơn vị hành chính các cấp, thể hiện trạng sử dụng các loại đất trong thực tế
với đầy đủ các thông tin về hiện trạng như ranh giới, vị trí, số lượng, các loại
đất...trong phạm vi một đơn vị hành chính ở một thời điểm nhất định.
1.1.1.2. Nội dung bản đồ hiện trạng
-Các yếu tố hành chính xã hội.
- Thủy hệ và các đối tượng liên quan;đừng bờ biển và mạng lưới thủy
văn, thủy lợi chính.
- Mạng lưới giao thơng: đường sắt, đường bộ, các cơng trình giao thơng
. Dáng đất: điểm độ cao đối với vùng đồng bằng và đường bình độ đối với
vùng đồi núi.
- Ranh giới: ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng các loại đất, ranh
giới lãnh thổ sử dụng đất.
- Các loại đất sử dụng. Mức độ chi tiết của các nhóm đất được thể hiện
trên bản đồ phụ thuộc tỷ lệ của bản đồ cần thành lập.
1.1.1.3.Các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất
- Khoanh đất theo mục đích sử dụng;

- Khoanh đất theo thực trạng bề mặt;
- Ranh giới các khu vực đất theo chức năng làm khu dân cư nông thôn,
khu đô thị, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ và các cơng trình, dự
án; ranh giới các nông trường, lâm trường;


Đồ án tốt nghiệp
Vinh
- Biểu đồ cơ cấu diện tích các loại đất;

GVHD: Võ Thị

- Bảng chú dẫn.
1.1.1.4.Nội dung và nguyên tắc thế hiện nội dung bản đồ hiện trạng
sử dụng đất cấp xã, khu công nghệ cao, khu kinh tế:
a. Biên giới, địa giới hành chính các cấp xác định theo hơ sơ địa giới
hành chính, quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền. Khi đường địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì thể hiện
đường địa giới hành chính cấp cao nhất;
b. Thể hiện các khoanh đất theo mục đích sử dụng và khoanh đất theo
thực trạng bề mặt;
c. Các yếu tố thuỷ văn hình tuyến như sơng suối, kênh mương và các
cơng trình có liên quan như đập ngăn nước, đê, trạm bơm phải thể hiện và ghi
chú tên gọi bằng các ký hiệu trong tập “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”;
d. Đường bờ biển, bờ sông, bờ hồ thể hiện theo tập “Ký hiệu bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”;
e. Hệ thống giao thông thể hiện: đường sắt (các loại); đường bộ (quốc
lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện, đường liên xã, đường trục chính trong khu dân
cư, đường trong khu vực đô thị, đối với khu vực giao thông kém phát triển,

khu vực miền núi phải thế hiện cả đường mịn); các cơng trình liên quan đến
hệ thống giao thơng như cầu, bến phà, bến xe;
f. Dáng đất thế hiện bằng các điếm ghi chú độ cao, đường bình độ tuỳ
theo khu vực (vùng đồng bằng, vùng đồi núi) và tỷ lệ bản đồ thành lập;
g. Các địa vật độc lập quan trọng như tháp, nhà thờ, đài phát thanh,
truyền hình, ống khói nhà máy; các cơng trình kinh tế - xã hội, văn hoá phúc
lợi như sân bay, nhà ga, bến xe, bến cảng, chợ, trụ sở ủy ban nhân dân các
cấp, bưu điện, trường học, bệnh viện, trạm y tế, nhà văn hố, cơng viên, sân
vận động, quảng trường, nghĩa trang, nghĩa địa phải thể hiện đúng vị trí;


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
h. Thể hiện tên các sông suối, hồ, đường quốc lộ, tỉnh lộ; tên các cơng
trình xây dựng quan trọng; tên làng, bản, xóm, cánh đồng, tên núi và tên các
đơn vị hành chính giáp ranh;
k. Ranh giới khu đô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu
kinh tế và các công trình, dự án; ranh giới các nơng trường, lâm trường được
xác định và thế hiện bằng ký hiệu và ghi chú trong tập “Ký hiệu bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”;
1.1.2.Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số
1.1.2.1..Kháỉ niệm
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số là bản đồ được số hóa từ bản đồ
hiện trạng sử dụng đất đã có hoặc được thành lập bằng cơng nghệ số.
1.1.2.2.Đặc điểm của bản đồ hỉện trạng sử dụng đất dạng số.
Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian, được quy chiếu về mặt
phẳng và được thiết kế theo các tiêu chuẩn của bản đồ học như độ chính xác
tốn học, mức độ đầy đủ về nội dung theo tỷ lệ, sử dụng các phương pháp ký
hiệu truyền thống.

Dữ liệu bản đồ được thể hiện theo nguyên lý số.
Bản đồ số có thế hiến thị dưới dạng bản đồ truyền thống, thế hiện trên
màn hình, hoặc in ra giấy hoặc các vật liệu phẳng.
Tính linh hoạt của bản đồ số rất cao: thông tin thường xuyên được cập
nhật và hiện chỉnh, có thể in ra ở các tỷ lệ khác nhau, có thể sửa đổi ký hiệu
hoặc điều chỉnh kích thước mảnh bản đồ so với kích thước ban đầu, có thể
tách lớp hoặc chồng xếp thông tin bản đồ.
Cho phép tự động hố quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ từ khi
nhập số liệu đến khi in ra bản đồ.
Khâu nhập số liệu và biên vẽ ban đầu có nhiều khó khăn, phức tạp,
nhưng khâu sử dụng về sau có nhiều thuận lợi và mang lại hiệu quả cao cả về
thời gian, kinh phí.
1.1.2.3.Các đổi tượng của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
Dưới dạng bản đồ số, các đối tượng của bản đồ được phân biệt ra làm
ba kiểu: kiểu điểm, kiểu đường, kiểu vùng, ngoài ra cịn có thành phần ký tự
để thể hiện nhãn hoặc ghi chú thuyết minh, lưu trong các file đồ hoạ như
DXF, DGN.
Mỗi yếu tố riêng biệt bao hàm hai loại dữ liệu: dữ liệu định vị và dữ
liệu thuộc tính.
- Dữ liệu định vị cho biết vị trí của các yếu tố trên mặt đất hoặc trên bản
đồ và đôi khi bao gồm cả hình dạng.
- Dữ liệu thuộc tính bao gồm thơng tin về các đặc điểm cần có của yếu
tố. (ví dụ thuộc tính của yếu tố điểm có thể là địa danh, tên đường...). Có hai
loại thuộc tính là thuộc tính định lượng bao gồm kích thước, diện tích, độ
nghiêng;thuộc tính định tính gồm phân lớp, kiếu, tên,...

*

Thế hiện đối tượng bản đồ sổ trong File DXF.

Về phân lớp đối tượng: trong File DXF phân lớp đốitượng đượcthế
hiệndưới dạng tên lớp (Layer), về mô tả kiểu đối tượng:
+ Đối tượng kiếu điếm thế hiện dưới dạng POINT.
+ Đối tượng kiểu đường thể hiện dưới dạng Line, Polyline.
+ Đối tượng kiếu vùng thế hiện dưới dạng Shape.
+ Ký tụ’ thể hiện dưới dạng Text.
*

Thế hiện đổi tượng bản đồ sổ trong file DGN.

Về phân lớp đối tượng: trong file DGN phân lớp đốitượngđược thế
hiệndưới dạng đối Level, một Level bao gồm chỉ số và tên. về mô tả kiểu đối
tượng:
+ Đối tượng kiếu điếm thế hiện dưới dạng Cell.
+ Đối tượng kiểu đường thể hiện dưới dạng Line, Line string.
+ Đối tượng kiểu vùng thể hiện dưới dạng Complexchain, Shape.
+ Nhãn và ký tụ’ thế hiện dưới dạng Text.
Theo đặc điểm, cấu trúc file đồ hoạ, các đối tượng bản đồ cũng được
phân biệt ra thành kiểu ký hiệu đối tượng:


Đồ án tốt nghiệp
Vinh
- Các ký hiệu kiểu điểm.

GVHD: Võ Thị


- Các ký hiệu kiểu đường.
- Các ký hiệu kiểu vùng.
- Các ký hiệu kiểu TEXT.
Trong mỗi phần mềm đồ hoạ đều có thư viện ký hiệu chuẩn và các
cơng cụ hỗ trợ thiết kế ký hiệu.
1.1.2.4.Quy định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho các cấp
Bảng 01: Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đơn vị thành lập
bản đồ
Cấp xã, khu công
nghệ cao, khu kinh
tế
Cấp huyện

Cấp tỉnh
Vùng lãnh thổ
Cả nước

Tỷ lệ
bản đồ
1: 1000
1: 2000
1: 5000
1: 10 000
1: 5.000
1: 10.000
1:25.000
1:25.000
1: 50.000

1: 100.000
1: 250.000
1:

Quy mơ diện tích tự
(ha)
nhiên
Dưới 150
Trên 150 đến 300
Trên 300 đến 2.000
Trên 2.000
Dưới 2000
Trên 2000 đến 10.000
Trên 10.000
Dưới 130.000
Trên 130.000 đến
Trên 500.000
500.000

1.000.000
(Nguồn: Quy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đẩt sổ
22/2007/QĐ-BTNMT)
- Cấp xã, phường, thị trấn: tỷ lệ 1:1000 - 1:10000.
- Cấp xã, phường, thị trấn: tỷ lệ 1:1000 - 1:10000.
- Cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: tỷ lệ
1:5000 - 1:25000.
- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: tỷ lệ
1:25000 - 1:100000.



Đồ án tốt nghiệp
Vinh
- Vùng lãnh thổ: tỷ lệ 1:250000.

GVHD: Võ Thị

- Cả nước: tỷ lệ 1:250000 - 1:1000000.
1.1.3.Các phương pháp thành lập bản đồ hiện
trạng
1.1.3.1.Phương pháp đo vẽ trực tiếp
Phương pháp này được áp dụng để xây dựng bản đồ tỷ lệ
lớn ở những vùng chưa có bản đồ hoặc bản đồ đã cũ, không
đảm bảo yêu cầu cũng như chất lượng sử dụng. Phương pháp
này cho kết quả chính xác, chất lượng cao nhưng mất nhiều
thời gian và phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
1.1.3.2.Phương pháp đo vẽ chỉnh lỷ tài liệu bản đồ
hiện có
Là phương pháp nhanh, có hiệu quả, tiết kiệm được chi
phí đầu tư và công sức
a,Phương pháp sử dụng công nghệ bản đồ số
Phương pháp này cho phép tự' động hóa tồn bộ hoặc
tùng phần quá trình xây dựng bản đồ, đồng thời tận dụng
được dễ dàng và hiệu quả tất cả các nguồn tài liệu. Sản phẩm
bản đồ được lun giữ trên máy tính dưới dạng các file bản đồ
và các bản thuộc tính đi kèm.
b,Phương pháp xử lý ảnh số
Là phương pháp mới, có nhiều triển vọng và đang được
quan tâm nghiên cứu.
1.1.3.Khái quát các phần mềm được sử dụng trong
việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

1.1.3.1.Phần mềm Microstation
MicroStation là một phần mềm giúp thiết kế (CAD) được
sản xuất và phân phối bởi Bentley Systems. MicroStation có


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
môi trường đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các
đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ.
MicroStation còn được sử dụng để là nền cho các ứng
dụng khác như: Famis, Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean,
Mrfclean và eTools, eMap (tập hợp các giải pháp xử lý bản đồ
địa hình, địa chính của cơng ty [eK]) chạy trên đó.
Các cơng cụ của MicroStation được sử dụng để số hóa
các đối tượng trên nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu
và trình bày bản đồ.
MicroStation còn cung cấp cung cụ nhập, xuất dữ liệu đồ
họa từ phần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg)
Đặc biệt, trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa
vào các tính năng mở của MicroStation cho phép người sử
dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đường, dạng
pattern và rất nhiều các phương pháp trình bày bản đồ được
coi là khó sử dụng đối với một số phần mềm khác
(MapInfo, AutoCAD, CorelDraw, Adobe Freehand…) lại được
giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStation.
Ngoài ra, các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại được
tạo dựa trên nền một file chuẩn (seed file) được định nghĩa
đầy đủ các thơng số tốn học bản đồ, hệ đơn vị đo được tính
theo giá trị thật ngồi thực địa làm tăng giá trị chính xác và

thống nhất giữa các file bản đồ.
1.1.4.2.Phần mềm TMV.Map
Phần mềm Thành lập bản đồ địa chính - TMV.Map là hệ
thống cơng cụ thành lập bản đồ Địa chính chun nghiệp
trong mơi trường CAD MicroStation.
- TMV.Map có thể đọc và xử lý các tệp dữ liệu của phần
lớn các máy toàn đạc điện tử thông dụng.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
- TMV.Map cung cấp các công cụ hỗ trợ xử lý trị đo và hỗ
trợ dựng thửa linh hoạt.
- TMV.Map cung cấp chức năng tạo vùng (Tạo Topology)
nhanh, mạnh, có thể xử lý với dữ liệu đỉnh thửa lớn, thửa
trong thửa …
- TMV.Map cung cấp chức năng tạo sơ đồ phân mảnh, tạo
mảnh bản đồ cơ sở (gốc), bản đồ địa chính theo sơ đồ phân
mảnh hoặc theo đường bao do người dùng tự định nghĩa.
- TMV.Map cung cấp chức năng vẽ, biên tập nhãn tự
động, bán tự rất linh hoạt và tiện lợi sẽ đẩy nhanh tốc độ vẽ,
biên tập nhãn thửa.
- TMV.Map cung cấp chức năng gán dữ liệu từ nhãn
mạnh, chính xác với nhiều tùy chọn khác nhau: Gán theo từng
thông tin thửa đất, chủ sử dụng …
Ngồi ra cịn hỗ trợ các chức năng gán nhanh thông tin
như: Gán thông tin theo nhóm, Gán từ tệp số liệu.
1.1.4.3.Phần mềm Mapinfo
Mapinfo là phần mềm chuyên dùng xử lý, trình bày, biên

tập bản đồ thành quả trên cơ sở số liệu ngoại nghiệp và bản
đồ nền đã được số hóa, phần mềm này được sử dụng khá phổ
biến trên máy tính cá nhân. Nó quản lý cả thuộc tính khơng
gian và phi khơng gian của bản đồ nên cịn có tên gọi khác là
hệ thống thông tin địa lý(GIS - Geographie Information
System), các lớp thông tin trong Mapinfo được tổ chức theo
dạng Table(bảng), mỗi một bảng là một tập họp của một lớp
thông tin bản đồ trong đó có các bản ghi dữ liệu mà hệ thống
tạo ra, bạn chỉ thế truy nhập Table bằng chức năng của phần
mềm Mapinfo khi mà các bạn đã mở ít nhất một Table.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
Trên phần mềm Mapinfo thế hiện cả yếu tố không gian
và yếu tố phi không gian
-Yeu tố không gian: bao gồm đường đồng mức, độ dốc,
tọa độ của các điểm.
- Yếu tố phi không gian: bao gồm có các con số, chữ viết
trên bản đồ, tên làng bản, sông, suối, đập nước, ao hồ, ...
1.2.Cơsở pháp lý
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 01/08/2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2014;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất
đai;
- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định về thống kê,
kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16/09/2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc thực hiện kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 theo Chỉ thị số
21/CT-TTg ngày 01/08/2014 của Thủ tướng Chính phủ;
Cơng

văn

số

1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ

ngày

18/11/2004 của Tổng cục quản lý đất đai về việc hướng dẫn
thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014;
- Công văn số 7289/UBND-ĐC ngày 02/10/2014 của
UBND tỉnh Nghệ An về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2014 theo Chỉ thị 21/CT-TTg ngày
01/08/2014 của Thủ tướng Chính phủ;


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
- Kế hoạch số 579/KH-UBND-ĐC ngày 27/10/2014 của
UBND tỉnh Nghệ An về việc thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản

đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
Quyết định số 7403/QĐ-UBND-ĐC ngày 21/12/2014 của
UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Phương án kinh tế kỹ
thuật kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2014;


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
CHƯƠNG II: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT BẰNG PHẦN MỀM MICROSTATION, TMV.MAP
VÀ PHẦN MỀM MAPINFO TẠI XÃ HỒNG THÀNH, HUYỆN
YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN
2.1. Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Hồng Thành nằm ở phía Đơng Bắc huyện n Thành,
là xã vùng sâu chiêm trũng cách trung tâm huyện 10 km, có
vị trí địa lý quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội và
an ninh quốc phịng. Có vị trí địa lý từ 19 021’07 – 19021’20 vĩ
độ bắc và 105018’39’’ – 105018’54’’ kinh đơng, có ranh giới
hành chính như sau:
Phía bắc giáp xã Thọ Thành và Mã Thành
Phía nam giáp xã Phú Thành huyện n Thành
Phía Đơng giáp xã Diễn Liên huyện Diễn Châu
Phía Tây giáp xã Lăng Thành huyện n Thành
Xã có diện tích tự nhiên 505,25 ha, với dân số đến
năm 2010 là 6318 người, cơ cấu thành 13 xóm. Với vị trí địa lý
có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế – xã hội và giao lưu

với các khu vực lân cận, xã Hồng Thành ngày càng có nhiều
tiến bộ trong việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao điều kiện
sinh sống cho nhân dân trong xã.
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Hồng Thành là một trong những xã thuộc vùng trũng của
huyện Yên Thành, địa hình hơi nghiêng dần từ Tây sang Đơng,
có núi, có khe, kênh lớn phân cắt đồng ruộng thành nhiều


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
vùng, trong đó có một số vùng nhỏ cấp nước khơng mấy
thuận lợi.
2.1.1.3. Khí hậu
Hồng Thành có những đặc điểm chung của khí hậu miền
Trung: nhiệt đới ẩm và gió mùa.
- Chế độ nhiệt: Chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ
tháng 5 đến tháng 9, có nhiệt độ trung bình 23 0C - 240C ,
tháng nóng nhất là tháng 7, nhieetj độ cao tuyệt đối 41 0C,
mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ bình
quân 190C- 200C, Số giờ nắng trung bình / năm 1500- 1700
giờ. Tổng tích ơn 3.5000C - 4.0000C.
- Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân/ năm 1587mm,
năm lớm nhất 3471mm, năm mưa nhỏ nhất 1150mm, lượng
mưa phân bố không đều trong năm mà tập trung chủ yếu từ
nửa cuối tháng 8 đến tháng 10, lượng mưa thấp nhất từ tháng
1 đến tháng 4.
- Chế độ gió: Có 2 hướng gió chính là gió mùa Đơng Bắc
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió Đơng Nam từ tháng 5

đến tháng 10 ( tháng 6 và 7 có gió Lào khơ nóng).
- Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng lớn đến đến sản xuất và
đời sống của nhân dân, nhắc kỹ về giống, thời vụ gieo trồng
và ln phải quan tâm tới phịng chhống dịch bệnh, hạn hán,
cháy rừng, bão lụt để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.
2.1.1.4. Thuỷ văn
- Nguồn nước mặt có 2 nguồn chính và cũng là 2 hướng
tiêu chính của xã: Nguồn từ Bàu Lâm Le tiêu xuống Vách Bắc
và nguồn nước đọng mùa mưa lưu lại dọc kênh tiêu 26/3 chảy
ra Diễn Liên đổ về Cầu Bà.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
- Nguồn nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp chủ yếu lấy
từ kênh chính từ Đô Lương về, dẫn theo hệ thống kênh cấp II:
kênh N14a và kênh N14b, qua hệ thống kênh cấp III đưa nước
vào đồng ruộng.
2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
a, Tài nguyên đất
- Hồng Thành có diện tích tổng tự nhiên là 505,25 ha là
một xã thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, gắn liền với sự phân
bổ tự nhiên của địa hình, khe suối hình thành nên các loại thổ
nhưỡng khác nhau. Trong tổng diện tích tự nhiên 505,25 ha
phần lớn đều là diện tích đất phù sa khơng được bồi hằng
năm, có glây nhẹ trung bình, thành phần cơ giới thịt trung
bình đến thịt nặng. Trong đó có trên 90 ha thường ngập úng
về mùa mưa, có glây ở độ sâu 0 – 30 cm.
b, Tài nguyên nước

* Nguồn nước mặt
Có 2 nguồn chính: Nguồn từ Bàu Lâm Le tiêu xuống Vách
Bắc và nguồn nước đọng mùa mưa lưu lại dọc kênh tiêu 26/3
chảy ra Diễn Liên đổ về Cầu Bà.
* Nguồn nước ngầm
Các tư liệu, tài liệu khoan thăm dị nước ngầm chưa có,
nhưng quan sát tại các giếng khơi hiện có thì đây khơng phải
là nơi thiếu nước ngầm và chất lượng nước trung bình. Để có
nước sinh hoạt tốt hơn nhân dân đã xây bể lóng, bể đựng dự
trữ nước mưa, khoan giếng UNICCEP.
c, Tài nguyên nhân văn
Theo số liệu thống kê Hồng Thành có 1.555 hộ, 6.318
nhân khẩu phân bổ ở 13 xóm dân cư. Trong xã có 398 hộ là
thiên chúa giáo, lao động trong độ tuổi là 2.937 người, lao


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
động chủ yếu là lao động nông nghiệp nên thường nhàn rỗi
sau mỗi vụ thu hoạch nhất là thời điểm từ tháng 10 đến tháng
12 hằng năm khơng có việc làm.
2.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.2.1. Về phát triển kinh tế
- Tổng giá trị sản xuất ( theo giá so sánh 2010 ) ước đạt
129.909 triệu đồng tăng 14,8% so với cùng kỳ; giá trị tăng
thêm ( theo giá hiện hành ) 60.819 triệu đồng. Tốc độ tăng
trưởng đạt 12,57%; Cơ cấu kinh tế: Ngành Nông, lâm nghiệ,
thuỷ sản đạt 48,91%; Ngành CN – XD đạt 26,68%; Ngành Dịch
vụ đạt 24,41%.

Bình quân thu nhập đầu người 23.690.000 đồng/ năm.
2.2.2. Ngành Nông – Lâm – Thuỷ sản.
Giá trị sản xuất đạt 56.518 triệu đồng, tăng 106,29 % so
với cùng kỳ năm 2013, đạt 93% so với cùng kỳ.
2.2.2.1. Nông nghiệp:
a/ Trồng trọt.
Giá trị sản xuất : 30.929 triệu đồng, tăng 103,4% so với
cùng kỳ 2013, đạt 97% so với kế hoạch. Tổng sản lượng lương
thực cây có hạt năm 2014 đạt 4384 tấn. Trong đó: Cây lúa Vụ
Xn diện tích là 309,4 ha năng suất 78.25tạ/ ha, sản lượng
2.421 tấn vụ hè thu, diện tích là 309,4 ha năng suất 62.15 tạ/
ha. Sản lượng 4.32 tấn. Có 4 hộ sản xuất nấm đạt 1.930 kg
sản phẩm.
b/ Chăn nuôi:
- Giá trị sản xuất ước đạt 17.608 triệu đồng, tăng 112,7%
so với cùng kỳ 2013, đạt 102,2% so với kế hoạch.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
Tổng đàn trâu, bò 595 con tăng 135 con so với cùng kỳ
trong đó : đàn trâu 173 con, đàn bò 422 con, tăng 29% so với
cùng kỳ năm 2013.
- Tổng đàn lợn: 1.130 con tăng 5 con so với cùng kỳ tăng
45% so với cùng kỳ năm 2013.
- Tổng đàn gia cầm: 22.160 con, giảm 390 con so với
cùng kỳ năm 2013
- Sản lượng thịt hơi các loại ước đạt: 354 tấn.
c/ Dịch vụ nông nghiệp.

Là một xã nông nghiệp chuyên sản xuất độc canh cây
lúa nước nên dịch vụ nông nghiệp phát triển tương đối ổn
định.
Giá trị sản xuất ước đạt 2.343 triệu đồng tăng 12,5% so
với cùng kỳ năm 2013, đạt 91,8% so với kế hoạch, trong đó
chủ yếu các ngành dịch vu giống, vật tư nông nghiệp, dịch vụ
cày bừa, các sản phẩm của nơng nghiệp.
2.2.2.2 Thuỷ sản.
Diện tích ni trồng 15,5 ha, giá trị sản xuất 5.623 triệu
đồng, tăng 104,5% so với cùng kỳ 2013, đạt 93,75 % so với
kế hoạch. Sản lượng nuôi trồng 49 tấ, sản lượng đánh bắt 102
tấn.
2.2.3 Công Nghiệp – Xây dựng cơ bản
- Giá trị sản xuất ước đạt 54.521 triệu đồng, tăng
125,58% so với cùng kỳ, đạt 110,26 % so với kế hoạch.
Công nghiệp – TTCN : Giá trị sản xuất đạt 9.131 triệu
đồng tăng 124,5% so với năm 2013, đạt 108% so với kế
hoạch trong đó:
- Xây dựng cơ bản giá trị sản xuất ước đạt 45.390 triệu
đồng tăng 125,73 % so với cùng kỳ, đạt 110,8% kế hoạch.


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
- Nâng cấp cải tạo trường mầm non 2.550 triệu đồng.
Xây dựng sân Trường tiểu học 46 triệu đồng ; Sửa chữa nâng
cấp trạm y tế xã 118 triệu đồng; Xây dựng khu dân cư đất ở
249 triệu đồng, tu sửa hội trường, sân khấu và nạo vét mương
trường Tiểu học 16 triệu đồng;

- Các đơn vị xóm xây dựng đường bê tơng xi măng: Tồn
xã làm được 5km đường bê tơng xi măng, giá trị 4.080 triệu
đồng. trong đó nhà nước hỗ trợ xi măng 1000 tấn giá trị 1.180
triệu đồng, nhân dân góp 2.900 triệu đồng. Xây dựng cổng
làng văn hố ở xóm Phú Đa, Bắc xuân và Xuân An trị giá 97
triệu đồng; Xây dựng nhà văn hoá Triều Cảnh 500 triệu đồng (
do nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ ) nhà văn hố xóm Nam Xn
265 triệu đồng; nhà văn hố xóm Tây Xuân 420 triệu đồng .
- Năm 2014 xây dựng nhà ở trong dân 58 nhà kiên cố giá
trị 17.400 triệu đồng, 22 nhà cao tầng giá trị 15.456 triệu
đồng
2.2.4 Dịch vụ, thương mai.
- Giá trị sản xuất ngành dịch vụ 18.870 triệu đồng, tăng
112,9 % so với cùng kỳ, đạt 81% so với kế hoạch trong đó:
+ Thương mại – Dịch vụ: GTSX 3.126 triệu đồng, tăng
150,64% so với cùng kỳ.
+ Vận tải GTSX: 1.181 triệu đồng tăng 125% so với cùng
kỳ;
+ Dịch vụ tư nhân GTSX: 1.765 triệu đồng, tăng 124,47%
so với cùng kỳ;
+ Ngân hàng, tín dụng GTSX: 6.026 triệu đồng tăng
103,21% so với cùng kỳ.
+ Các hoạt động khác GTSX: 6.586 triệu đồng tăng
105,95% so với cùng kỳ;


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
+ Nhà hàng ăn uống GTSX: 249 triệu đồng giảm 10,5% so

với cùng kỳ;
2.2.5. Tài chính - ngân sách.
Cơng tác quản lý thu, chi ngân sách thực hiện đúng chế
độ tài chính và cơ chế hiện hành ngân sách năm 2014 của
UBND xã. Tổng thu trên địa bàn ước đạt 882 triệu đồng bằng
96,9% so cùng kỳ, giảm 3,1 % năm 2013 và đạt 89% so với
dự toán huyện giao.
Nếu loại trừ cấp quyền sử dụng đất thì ước thu được 214
triệu đồng bằng 88,3% dự toán huyện giao.
+ Thu ngân sách năm 2014 ước thực hiện 7.183 triệu
đồng, đạt 89% dự toán giảm 3,1% so với cùng kỳ.
+ Chi ngân sách năm 2014 thực hiện 6.981 triệu đồng,
đạt 89% dự tốn, trong đó: Chi thường xuyên 4.596 triệu
đồng. Chi xây dựng cơ bản 2.570 triệu đồng trong đó; chi
thanh tốn nợ đường 533 năm 2011 là 268 triệu đồng, chi
thanh toán nâng cấp cải tạo Trường Mầm non 1.600 triệu
đồng, thanh toán xây dựng khu dân cư năm 2013: 291 triệu
đồng, đã đưa vào sử dụng và đã hồn chỉnh hồ sơ quyết tốn
theo Luật định.
2.1.3.Thực trạng môi trường
Hồng Thành là một trong 5 xã của huyện thuộc xã đất
chật người đông

(Sau thi trấn, Hợp Thành, Hoa Thành, Đô

Thành). Các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa
mấy phát triển, thực trạng môi trường trên địa bàn xã chưa có
những biến động đáng kể gây ảnh hưởng đến môi trường.



Đồ án tốt nghiệp
Vinh
2.1.4. Văn hoá, xã hội

GVHD: Võ Thị

2.1.4.1. Giáo dục và đào tạo.
- Tiếp tục thực hiện cuộc vân động “ Hai không” với 4 nội
dng trong giáo dục, cuộc vận động trường học thân thiện học
sinh tích cực do đó chất lượng dạy và học kết quả năm sau
cao hơn năm trước cụ thể:
- Trách nhiệm của cấp Đảng uỷ, chính quyền, đồn thể
và nhà trường đã làm tốt phổ cập giáo dục ở các ngành học.
* Trường Mần non: Giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn
quốc gia giai đoạn I. Tổng số học sinh 420 em, giảm 8 em so
với năm 2012 – 2013.
Trong đó: Học sinh giỏi huyện 9 em tăng 4 em so với
2012 – 2013; Học sinh giỏi trường 46 em giảm 19 em so với
2012 – 2013; Học sinh tiên tiến; 120 em tăng 5 em so với năm
2012 – 2013; tỷ lệ huy động học sinh 5 tuổi đến lớp đạt 100%;
Tổng số giáo viên: 38 giáo viên; Giáo viên giỏi tỉnh 01; giáo
viên huyện 9 bảo lưu năm học 2012 – 2013; Giáo viên giỏi
trường 30.
* Trường tiểu học: Giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn
quốc gia giai đoạn I. Tổng số học sinh 553 em, tăng 4 em so
với 2012 – 2013;
Trong đó: HS giỏi tỉnh 01 em so với năm 2012 – 2013; HS
giỏi huyện 50 em, tăng 27 em so với năm 2012 – 2013; học
sinh tiên tiến 253 em giảm 19 em so với năm 2012 – 2013. Tỷ
lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học 98/98 đạt 100%;

Tỷ lệ học sinh lên lớp 98,4 %; Tổng số CBGV 33 giáo viên;
Giáo viên giỏi huyện 5; Thi đồ dùng dạy học cấp huyện đạt
giải nhì.
* Trường THCS ( Thọ Thành : 82 em ; Phú Thành 289 em)


Đồ án tốt nghiệp
GVHD: Võ Thị
Vinh
- Tổng số học sinh 371 em giảm 29 em so với năm 2012
– 2013; Trong đó: Học sinh giỏi tỉnh 1 em ( Trường Bạch Liêu)
Học sinh tiên tiến 118 em giảm 01 em so với năm học 2012 –
2013: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS 97,8%
* Học sinh THPT
Tổng số học sinh 210; Học sinh giỏi tỉnh 04 em; Tiên tiến
90 em. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 97,8%.
- Công tác khuyến học được chú trọng và thường xuyên
phát động các phong trào đi vào nề nếp. Các xóm, các dịng
họ, các gia đình chú trọng đến cơng tcs khuyến học, khuyến
tài do đó cơng tác giáo dục của xã nhà ngày càng được quan
tâm đúng mức. Các cấp các ngành tăng cường giải pháp động
viên con, em đến trường đầy đủ, khơng để tình trạng bỏ học ở
các cấp học; Cơng tác xã hội hoá giáo dục ngày càng phát
huy mạnh mẽ.
2.1.4.2.Cơng tác văn hố, thơng tin thể dục, thể
thao
- Các hoạt động văn hố, văn nghệ phục vụ thơng tin,
tun truyền được đẩy mạnh, bám sát các nhiệm vụ chính trị
của địa phương và các sự kiện quan trọng trong địa bàn. Các
hoạt động văn hoá, văn nghệ Mừng Đảng mừng xuân Giáp

Ngọ, kỷ niệm 39 năm ngày thống nhất đất nước ( 30/4/1975 –
30/4/2014), 124 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh
( 19/5/1890 – 19/5/2013) kỷ niệm 67 năm ngày thương binh
liệt sỹ, 69 năm cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 02/9 và kỷ
niệm 20 năm thành lập xã;
- Tổ chức Lễ đón nhận di tích lịch sử nhà và mộ cụ Vương
Thức, đón nhận làng văn hố xóm Tân Xn, nâng số làng văn
hố lên 6 làng, gia đình văn hố đạt 85,5%, tỷ lệ dân được


×