Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài tiểu luận mẫu về kiến trúc mĩ thuật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
----------

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: DI SẢN KIẾN TRÚC VÀ MĨ THUẬT
VIỆT NAM

NÉT ĐẸP TRONG KIẾN TRÚC CHÙA
KEO THÁI BÌNH

GVHD: ThS. NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC
SVTH: LÊ VĂN DUY
LỚP: VIỆT NAM HỌC K1
Nha Trang, ngày 25 tháng 5 năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
----------

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: DI SẢN KIẾN TRÚC VÀ MĨ THUẬT
VIỆT NAM

NÉT ĐẸP TRONG KIẾN TRÚC CHÙA
KEO THÁI BÌNH



GVHD: ThS. NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC
SVTH: LÊ VĂN DUY
LỚP: VIỆT NAM HỌC K1
Nha Trang, ngày 25 tháng 5 năm 2018


Mục lục


PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Việt Nam là đất nước có lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng nước và
giữ nước. Trong suốt những năm ấy là quá trình hình thành, xây dựng và
vung đấp một nền văn hóa manh đậm bản sắc dân tộc cũng như gìn giữ nếp
sống từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nền văn hóa ấy, nếu là phi vật thể được
thể hiện qua lối sống, qua phong tục tập quán, qua cách ứng xử giữa con
người với thiên nhiên, giữa con người với con người. Nếu là vật thể, nét văn
hóa ấy được thể hiện trong các cơng trình kiến trúc mĩ thuật của người Việt
Nam.
Với một lịch sử phát triển lâu dài, cha ông ta đã để lại một hệ thống
các di sản kiến trúc mĩ thuật rất phong phú và đặc sắc, thể hiện rõ những nét
văn hóa truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh những nét chung,
những cơng trình này vẫn thể hiện được những nét riêng trong phong cách
mĩ thuật, trong sự phát triển của từng thời kỳ lịch sử.
Một trong những hệ thống các công trình kiến trúc cịn lại nhiều nhất
và thể hiện rõ nét những đặc trưng kiến trúc mĩ thuật Việt Nam truyền thống
đó là hệ thống các đền chùa.
Qua q trình học tập, tìm hiểu về học phần “Di sản kiến trúc và mĩ thuật

Việt Nam”, cũng như nghiên cứu các tài liệu về các di sản kiến trúc Việt
Nam qua từng thời kì, tơi thấy vơ cùng hứng thú với kiến trúc mĩ thuật thời
Hậu Lê. Ngồi các cơng trình kiến trúc về cung điện, lăng tẩm của vua, dinh
thự của quan lại, đền miếu điện… thì kiến trúc về chùa chiền đã để lại trong
tôi sự thôi thúc phải đi sau vào tìm hiểu hơn nữa. Và trong những ngơi chùa
vào thời kì này đã để lại trong tơi nhiều ấn tượng nhất chính là chùa Keo
Thái Bình với những nét đẹp trong kiến trúc mà tôi không thể qn. Có thể
nói, chùa Keo Thái Bình thực sự là một cơng trình thể hiện được tài hoa của
các nghệ nhân, kiến trúc của chùa là sự kết hợp hài hòa giữa lối thờ Phật và
thờ Thánh, đã để lại dấu ấn đặc biệt đối với tơi trong q trình tìm hiểu,
khiến tơi muốn khám phá và tìm hiểu sâu sắc về ngơi chùa này, và có thể nói
đây là ngơi chùa cịn giữ ngun bản sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Hậu
4


Lê. Đồng thời, nhu cầu trở về cội nguồn, tìm hiểu những văn hóa truyền
thống là một nhu cầu thiết yếu trong mỗi người, trong đó khơng ngoại trừ
bản thân tơi. Vì thế, với sự đam mê nghệ thuật kiến trúc chùa Keo Thái Bình
cũng như mong muốn được tìm hiểu văn hóa truyền thống, tìm hiểu cái hay,
cái đẹp của cha ơng nên chúng tơi quyết định tìm hiểu đề tài này để làm tiểu
luận cho học phần “Di sản kiến trúc và mĩ thuật Việt Nam.
Thông qua việc tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp và sự kết hợp phong cách
kiến trúc độc đáo trong văn hóa thờ Phật và thờ Thánh mà chùa Keo Thái
Bình cịn lưu giữ cho tới ngày nay, nhằm giới thiệu cho du khách trong và
ngồi nước biết đến cơng trình độc đáo này. Hơn nữa, việc quảng bá, giới
thiệu này cũng phục vụ cho công việc sau này của sinh viên ngành Việt Nam
học mà tôi đang theo học.
Trong thời gian ngắn cũng như phạm vi nghiên cứu có hạn, do khơng
có điều kiện thực tế nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về nét đẹp trong
kiến trúc của ngôi chùa bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp

phân tích giá trị, phương pháp thuyết trình, đối chiếu và tổng hợp nguồn tài
liệu tìm kiếm trên sách báo cũng như trên Internet.

5


PHẦN NỘI DUNG

1. Khái quát về sự hình thành chùa Keo Thái Bình
Chùa Keo ( tên chữ: 神神神 -Thần Quang tự ), thuộc thôn Hành Dũng
Nghĩa, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.

Hình 1. Quan cảnh chùa Keo Thái Bình nhìn từ trên cao
Theo các nghiên cứu từ Ban Quản lý di tích tỉnh Thái Bình, thì vào
năm Tân Sửu, niên hiệu Chương Thánh Gia Khánh thứ 3 (1061) đời Lý
Thánh Tông dựng chùa Nghiêm Quang trên đất Giao Thuỷ (làng Keo/ấp
Keo), thuộc Nam Định ngày nay. Tháng 3 năm Đinh Hợi, niên hiệu Chính
Long Bảo Ứng thứ 5 (1167) đời Lý Anh Tông, chùa này được đổi tên thành
chùa Thần Quang. Năm Tân Hợi (1611), một trận lụt lớn làm chùa bị trôi
dạt, dân ấp Keo phải di dời đi 2 nơi: một bộ phận định cư ở phía Đơng Nam
- hữu ngạn sơng Hồng (nay thuộc làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện
Xuân Trường, Nam Định); một bộ định cư ở phía Đơng Bắc - tả ngạn sông
Hồng (nay thuộc thôn Hành Dũng Nghĩa, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh
Thái Bình). Như vậy, sau năm 1611, làng Keo (gốc ở Nam Định) được chia
thành hai làng. Sau đó, hai làng dựng lại chùa, tên Nơm đều gọi là “chùa
Keo”. Để phân biệt, dân gian thường gọi chùa Keo ở Thái Bình là Keo Thái
6


Bình hoặc Keo trên; chùa Keo ở Nam Định là Keo Nam Định hoặc Keo

dưới. Chùa Keo Thái Bình được dựng năm 1632, tên chữ là Thần Quang tự.
Căn cứ vào văn bia ở Chùa Keo tỉnh Thái Bình thì chùa do một vị
quan lớn thời Lê - Trịnh đứng ra khởi lập, đó là quận cơng Hồng Nhân
Dũng ở làng
Tứ Quán, phủ Hải Thanh. Vì lúc bấy giờ đang có cuộc nội chiến
Trịnh - Nguyễn nên chúa Trịnh chỉ cấp cho nhà chùa 100 cây gỗ lim, còn tất
cả vật liệu khác đều do nhân dân tự đóng góp. Chính vì vậy, Hồng Nhân
Dũng đã phải mất 19 năm rịng đi vận động qun góp (1611-1630), đến
tháng 7/1630 ơng đã mời được 42 hiệp thợ và khởi công xây dựng. Sau 28
tháng thì hồn thành, Chùa Keo Thái Bình khánh thành vào cuối năm 1632.
Sau khi xây dựng xong, chùa được trùng tu nhiều lần, vào các năm 1689,
1707, 1941... Lần trùng tu năm 1941, có sự giúp đỡ của Trường Viễn Đông
Bác Cổ Pháp. Qua nhiều lần trùng tu, đến nay Chùa Keo vẫn giữ nguyên bản
sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Hậu Lê ở thế kỷ 17.

Hình 2. Du khách thập phương đến viếng lễ chùa
Năm 1962, chùa Keo được cơng nhận là Di tích lịch sử - văn hóa
Quốc gia. Đến năm 2012, chùa tiếp tục được xếp hạng là Di tích Quốc gia
đặc biệt. Và năm 2013, chùa cịn được cơng nhận là “ Điểm đến du lịch
Quốc gia”

7


2. Lối kiến trúc xây dựng và các hạng mục kiến trúc
chính trong chùa Keo Thái Bình
2.1 Lối kiến trúc xây dựng
Chùa Keo Thái Bình là một trong những cơng trình tiêu biểu cho
kiến trúc nghệ thuật thời Lê, đến nay vẫn giữ được dáng dấp kiến trúc cổ ban
đầu. Ngồi quy mơ rộng lớn bậc nhất trong các chùa cổ ở Việt Nam, Chùa

Keo cũng có nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo riêng.
Chùa Keo Thái Bình quay mặt hướng chính nam, các cơng trình
được xây dựng cân đối theo lối kiến trúc đặc trưng “nội nhị cơng, ngoại nhất
quốc”. Nếu tính Tam quan ngoại là kiến trúc điểm đầu và Gác chng phía
sau chùa là điểm cuối, thì hai điểm này nằm trên một đường thẳng theo
hướng Bắc - Nam, gọi là đường thần đạo.
Được đánh giá là một kiệt tác nghệ thuật bằng gỗ lim, Chùa Keo cịn
được xem là cơng trình nghệ thuật đồ sộ với nguyên vẹn 12 tòa, và 102 gian
kiến trúc chính. Ngồi ra cịn có 4 tịa, 24 gian của các cơng trình kiến trúc
phụ trợ. Tổng số là 16 tịa, 126 gian trên một diện tích đo đạc gần đây là xấp
xỉ 56.000 m2.

Hình 3. Sơ đồ tổng thể chùa Keo
Điểm khác biệt với các ngôi chùa khác là Ngồi chức năng thờ Phật,
chùa Keo Thái Bình cũng như chùa Keo Nam Định cịn là nơi thờ Thánh
Dương Khơng Lộ và những người có có cơng lớn trong việc dựng chùa
(Trịnh Thị Ngọc Lễ, Hoàng Nhân Dũng, Trần Thị Ngọc Duyên, Lê Hồng
Quốc, Nguyễn Văn Trụ). Chùa Keo Thái Bình là một trong những cơng trình
Tải bản FULL (file word 20 trang):8bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ


sáng giá nhất trong hệ thống chùa dạng thức “tiền Phật hậu Thánh” cũng như
dạng thức chùa “trăm gian” ở Việt Nam.
2.2 Các hạng mục kiến trúc chính
2.2.1 Tam quan ngoại
Tam quan ngoại gồm 3 gian, hai chái, khung gỗ, 4 chân hàng cột,
mái lợp ngói mũi hài. Kết cấu vì chính theo kiểu giá chiêng, kết cấu vì nách

theo kiểu chồng rường.

Phía trước Tam quan ngoại có 4 trụ biểu và một sân lát đá (kích
thước 11,10m x 10,10m), phía sau là một hồ nước (hình vng), bờ kè đá,
diện tích khá rộng. Xung quanh hồ là hệ thống đường giao thông dẫn vào
khu vực Tam quan nội.
2.2.2 Tam quan nội

Tải bản FULL (file word 20 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
9

Hình 4. Tam quan ngoại


Hình 5. Tam quan nội
Tam quan nội ở phía sau hồ nước (hình vng), khung gỗ, gồm 3
gian, hai chái, 3 hàng chân cột, 4 bộ vì, mái lợp ngói mũi hài. Hai vì giữa
được kết cấu theo kiểu chồng rường, vì hồi được kết cấu theo kiểu kẻ
chuyền. Đây là một kiến trúc khá độc đáo, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo.
Đặc biệt là bộ cửa ở vị trí trung quan, mang phong cách nghệ thuật thế kỷ
XVII (Bộ cửa ở đây hiện nay là hiện vật phục chế, bộ cửa gốc hiện được lưu
giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam).
2.2.3 Chùa thờ Phật
Chùa thờ Phật được dựng trên mặt bằng hình chữ Cơng, gồm 3 tồ
(chùa Hộ/chùa Ông Hộ, Ống muống, Tam bảo).
- Tòa Ông Hộ: được dựng theo thức tàu đao lá mái, gồm 7 gian, kết
cấu gỗ, mái lợp ngói mũi hài. Khung kiến trúc gồm 6 bộ vì chính và 2 bộ vì
chái bồ câu, dựng trên 4 hàng chân cột. Các cấu kiện kiến trúc được chạm
khắc rất công phu, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật kiến trúc thế kỷ
XVII. Trong khu vực này an vị hai tượng Hộ pháp, khám và tượng các vị
từng có nhiều cơng lao đối với việc dựng chùa xưa kia: Hoàng Nhân Dũng,

Nguyễn Văn Trụ, Trịnh Thị Ngọc Trân, Lại Thị Ngọc Lễ. Hai gian đầu hồi
an vị bộ tượng Thập điện Diêm vương.

5138213
10

Hình 6. Tịa ông Hộ



×