Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TÀI LIỆU đáp án và câu hỏi KIỂM TRA, sát HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH tuyển dụng vị trí làm công tác công nghệ thông tin trình độ cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.2 KB, 13 trang )

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH
KIẾN THỨC CHUN NGÀNH
Tuyển dụng vị trí: Làm cơng tác Cơng nghệ thơng tin trình độ cao đẳng

I. TÀI LIỆU BIÊN SOẠN
1. Bảo mật và quản trị mạng, Nguyễn Thanh Quang, Nhà xuất bản Văn
hóa thơng tin, 2012.
2. Thủ thuật quản trị mạng Windows 2000, Phạm Hồng Tài, Nhà xuất
bản Thống kê, 2010.
3. Giáo trình bảo mật thơng tin , Đặng Trường Sơn, Trường Đại học Công
nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.
4. Sử dụng và khắc phục các lỗi thường gặp trong Windows server 2003,
Phan Thanh Nam, Nhà xuất bản NXB Thống Kê, 2005.
5. Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ - Lý thuyết và bài tập, Lương Xuân
Hồng, Nguyễn Hữu Bình, Nhà xuất bản Thống kê, 2000.
6. Cấu trúc máy vi tính và các thiết bị ngoại vi, Nguyễn Nam Trung, Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2012.
7. Giáo trình lý thuyết và bài tập ngơn ngữ C, Nguyễn Đình Tê - Hồng
Đức Hải, NXB Giáo dục, 1999.
8. Giáo trình C++ lập trình hướng đối tượng lý thuyết và bài tập, Nguyễn
Tiến - Đặng Xuân Hường (biên dịch), Nhà xuất bản Thống kê, 2002.
9. Nhập môn cơ sở dữ liệu, Hồ Cẩm Hà (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học
sư phạm, 2005.
10. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Đỗ Xuân Lôi, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội, 2004.
II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu hỏi số 1. Anh (chị) hãy cho biết thế nào là phần mềm mã nguồn mở?
Hãy kể tên 5 phần mềm mã nguồn mở?
Đáp án:
TT
Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện


1 Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố
và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất

Điểm
15


2

cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và
phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi.
Các phần mềm mã nguồn mở có thể kể đến:
1. Linux: Là hệ điều hành máy tính
2. Unikey: Bộ gõ dấu tiếng Việt
3. OpenOffice: OpenOffice là một giải pháp thay thế cho
Microsoft Office, với các ứng dụng chính gồm Writer (soạn thảo
văn bản), Calc (bảng tính, tương tự Excel), Impress (tương tự
PowerPoint), Draw (vẽ vector) và Math (soạn thảo các cơng thức
tốn học, tương tự MS Equation Editor).
4. MediaPortal: Thay thế cho Microsoft Windows Media Center
MediaPortal cung cấp chức năng PVR, cũng như quản lý video,
hình ảnh, nhạc và nghe radio. Có rất nhiều plugin cho
MediaPortal để mở rộng những tính năng, ngồi ra giao diện của
chương trình cũng có thể thay đổi với nhiều skin miễn phí rất đẹp
và chuyên nghiệp.
5. VLC media player: Là phần mềm chơi media (thay thế cho
Windows Media Player), có tính năng vượt trội, khơng những
chơi được hầu hết các định dạng media, mà còn xem được những
file từ Web và xem DVD. Hơn nữa, VLC sẽ là công cụ tuyệt vời
đối với những người thường xuyên download những file video

lớn, vì VLC có thể chạy những file chưa hoàn chỉnh hay bị hỏng
một phần.
6. 7-Zip: Là phần mềm nén và giải nén (thay thế cho WinZip,
WinRar), không chỉ hoạt động với những định dạng nén của nó,
mà còn sử dụng được với định dạng phổ biến .zip, nó cũng có thể
unzip một số định dạng phổ biến khác như RAR, CAB và ISO.
7. InfraRecorder: Là phần mềm ghi điã CD, DVD (thay thế cho
Nero Burning Rom).
8. Mozilla Firefox: Là trình duyệt web (thay thế cho Internet
Explorer).
9. GIMP: Là phần mềm xử lý ảnh, cho phép tạo và chỉnh sửa hình
ảnh kỹ thuật số, tương thích với hầu hết các định dạng ảnh như
JPG, TIFF, PNG, BMP (thay thế cho Adobe Photoshop)

Cộng

50
(Mỗi
phần
mềm
được 10
điểm)

65

Câu hỏi số 2. Anh (chị) hãy cho biết Bộ gõ tiếng Việt là gì? Tính năng cơ
bản của bộ gõ tiếng Việt? Kể tên 3 bộ gõ tiếng Việt và tác giả tương ứn? Các
điều kiện để có thể gõ được tiếng Việt trong quá trình soạn thảo văn bản (với
font chữ đã được cài đặt đầy đủ)?
Đáp án:


TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

1

Bộ gõ tiếng Việt là phần mềm hỗ trợ soạn thảo văn bản
bằng tiếng Việt trên máy tính, thường cần phải có phơng ký

15


tự chữ Quốc ngữ đã được cài đặt trong máy tính.
2

Tính năng cơ bản của bộ gõ tiếng Việt: hỗ trợ một hay nhiều
bảng mã và kiểu gõ, mỗi bảng mã quy định việc thể hiện font
chữ khác nhau và mỗi kiểu gõ quy định việc viết dấu bằng
các tổ hợp phím khác nhau.

15

3

Các bộ gõ tiếng Việt

15


- Unikey (Phạm Kim Long)
- Vietkey (Đặng Minh Tuấn)

(mỗi bộ
gõ 5
điểm)

- DotNetKey (Bùi Đức Tiến)
- GoTiengViet (Trần Kỳ Nam)
- VPSKeys (Hội Chuyên gia Việt Nam)
4

Các điều kiện để có thể gõ được tiếng Việt trong quá trình
soạn thảo văn bản
- Bộ gõ tiếng Việt đã được khởi động và chế độ Tiếng Việt
đang bật

10

- Chọn bảng mã phù hợp với font chữ

5

- Kiểu gõ phù hợp với kiểu gõ của người đang soạn thảo

5

Cộng


65

Câu hỏi số 3. Anh (chị) hãy giải thích các thành phần và hoạt động của
các cú pháp sau đây (được viết trong ngơn ngữ lập trình C)?
Cú pháp 1: if(biểu thức)
Lệnh 1;
Else
Lệnh 2;
Cú pháp 2:
do
Lệnh;
while(biểu thức);
Đáp án:
TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm


1

Cú pháp 1:
- Các thành phần:

15

+ if, else là các từ khóa
+ biểu thức: là biểu thức logic, có giá trị đúng (1) hoặc sai (0)
+ Lệnh 1, lệnh 2: là câu lệnh thực hiện cơng việc nào đó, có

thể 1 lệnh hoặc nhiều lệnh
- Hoạt động: Kiểm tra giá trị của biểu thức, nếu biểu thức có
giá trị 1 thì thực hiện Lệnh 1, nếu biểu thức có giá trị 0 thì
thực hiện Lệnh 2.
2

15

Cú pháp 2:
- Các thành phần:

15

+ do, while: là các từ khóa
+ biểu thức: là biểu thức logic, có giá trị đúng (1) hoặc sai (0)
+ Lệnh: là câu lệnh thực hiện công việc nào đó, có thể 1 lệnh
hoặc nhiều lệnh
- Hoạt động: thực hiện Lệnh trong thân do… while, sau đó
kiểm tra giá trị của biểu thức sau từ khóa while, nếu biểu
thức có giá trị 1 thì lặp lại việc thực hiện Lệnh trong thân
vịng lặp, nếu biểu thức có giá trị 0 thì kết thúc vịng lặp và
thực hiện lệnh sau while

20

Cộng

65

Câu hỏi số 4. Anh (chị) hãy cho biết khái niệm “Giải thuật” và các tính

chất của giải thuật?
Đáp án:
TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

1

Giải thuật là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo
một thứ tự nào đó nhằm giải quyết một cơng việc sao cho sau
khi hoàn thành các thao tác ta thu được kết quả mong muốn.

15

2

Các tính chất của giải thuật:
- Tính xác định: Ở mỗi bước giải của thuật tốn, các thao tác
phải hết sức rõ ràng, không thể gây nên sự nhập nhằn, lẫn
lộn. Trong cùng một điều kiện, hai bộ xử lý (người và máy)

10


cùng thực hiện 1 bước của thuật toán phải cho cùng 1 kết
quả.
- Tính dừng (tính hữu hạn): Một thuật toán bao giờ cũng phải
dừng sau một số hữu hạn bước.


10

- Tính đúng đắn: Sau khi thực hiện các thao tác của thuật
toán ta phải thu được kết quả mong muốn (kết quả như đề bài
yêu cầu).

10

- Tính phổ dụng: Thuật tốn có thể áp dụng với các dữ liệu
khác nhau trong một miền xác định và luôn cho kết quả
mong muốn (nghĩa là thuật tốn được xây dựng có thể giải
được nhiều bài tốn trong 1 lớp).

10

- Tính hiệu quả: Thuật toán phải đảm bảo tiết kiệm bộ nhớ,
thời gian chạy ngắn nhất; dễ hiểu với con người và dễ cài đặt
trên máy.

10

Cộng

65

Câu hỏi số 5. Anh (chị) hãy nêu khái niệm mạng máy tính? Nêu các đặc
trưng kỹ thuật của mạng máy tính? Đường truyền là gì? Nêu đặc trưng kỹ thuật
đường truyền và phân loại đường truyền?
Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

1

Khái niệm mạng máy tính: Mạng máy tính là tập hợp các máy
tính độc lập được kết nối với nhau thông qua các đường truyền
vật lý tuân theo các quy ước truyền thông nhằm mục đích chia
sẻ tài nguyên giữa các máy tính.

15

2

Các đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính:

3

Đường truyền

5

Kỹ thuật chuyển mạch

5

Kiến trúc mạng


5

Hệ điều hành mạng

5

Đường truyền. Đặc trưng kỹ thuật đường truyền và phân
loại đường truyền:


Đường truyền là phương tiện dùng để truyền các tín hiệu điện tử
giữa các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó chính là các thơng tin,
dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân (ON_OFF),
mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng
điện từ, tuỳ theo tần số mà ta có thể dùng các đường truyền vật
lý khác nhau

10

Đặc trưng cơ bản của đường truyền là giải thơng nó biểu thị khả
năng truyền tải tín hiệu của đường truyền.

10

Thơng thuờng người ta hay phân loại đường truyền theo hai
loại, gồm:
Đường truyền hữu tuyến: Các máy tính được nối với nhau bằng
các dây dẫn tín hiệu


5

Đường truyền vơ tuyến: các máy tính truyền tín hiệu với nhau
thơng qua các sóng vơ tuyền với các thiết bị điều chế/giải điều
chế ở các đầu mút

5

Cộng

65

Câu hỏi số 6. Anh (chị) hãy nêu khái niệm mạng máy tính, các phương
pháp phân loại mạng máy tính?
Đáp án:
TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

1

Khái niệm mạng máy tính: Mạng máy tính là tập hợp các máy
tính độc lập được kết nối với nhau thông qua các đường truyền
vật lý tuân theo các quy ước truyền thông nhằm mục đích chia
sẻ tài nguyên giữa các máy tính.

15


2

Các phương pháp phân loại mạng máy tính: Có nhiều cách
để phân loại mạng máy tính tuỳ thuộc vào yếu tố chính được
chọn làm chỉ tiêu để phân loại: khoảng cách địa lý, kỹ thuật
chuyển mạch, kiến trúc của mạng, hệ điều hành mạng. Tuy
nhiên trong thực tế nguời ta thường chỉ phân loại theo hai tiêu
chí đầu tiên.

5

Theo khoảng cách địa lý: Phân làm 4 loại:
- Mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN): cài đặt trong
phạm vi tương đối hẹp, khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính
nối mạng là vài chục km.

5

- Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN): cài đặt
trong phạm vi một đô thị, một trung tâm kinh tế xã hội, có bán
kính nhỏ hơn 100 km.

5


- Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN): phạm vi của
mạng có thể vượt qua biên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa.

5


- Mạng tồn cầu (Global Area Networks - GAN): phạm vi rộng
khắp các lục địa.

5

Theo kỹ thuật chuyển mạch: Phân làm 3 loại:
- Mạng chuyển mạch kênh

5

- Mạng chuyển mạch thông báo.

5

- Mạng chuyển mạch gói.

5

Theo kiến trúc mạng: Phân loại mạng theo topo và giao thức
sử dụng các mạng thường hay được nhắc đến: mạng SNA của
IBM, mạng ISO, mạng TCP/IP

5

Theo hệ điều hành mạng: Nếu phân loại theo hệ điều hành
mạng người ta chia ra theo mơ hình mạng ngang hàng, mạng
khách/chủ hoặc phân loại theo tên hệ điều hành mà mạng sử
dụng: Windows NT, Unix, Novell...

5


Cộng

65

Câu hỏi số 7. Anh (chị) hãy nêu đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính?
Đáp án:
TT
1

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

Đường truyền:
Là thành tố quan trọng của một mạng máy tính, là phương tiện
dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính.

5

Đặc trưng cơ bản của đường truyền là giải thơng nó biểu thị
khả năng truyền tải tín hiệu của đường truyền.

5

Thông thuờng người ta hay phân loại đường truyền theo hai
loại:

2


- Đường truyền hữu tuyến (các máy tính được nối với nhau
bằng các dây cáp mạng).

5

- Đường truyền vô tuyến: các máy tính truyền tín hiệu với
nhau thơng qua các sóng vơ tuyền với các thiết bị điều chế/giải
điều chế ớ các đầu mút.

5

Kỹ thuật chuyển mạch


Kỹ thuật chuyển mạch là kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút
trong mạng, các nút mạng có chức năng hướng thơng tin tới
đích nào đó trong mạng.

5

Các loại kỹ thuật chuyển mạch

3

- Kỹ thuật chuyển mạch kênh:Khi có hai thực thể cần truyền
thơng với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cố định và
duy trì kết nối đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu
chỉ truyền đi theo con đường cố định đó.

5


- Kỹ thuật chuyển mạch thông báo: thông báo là một đơn vị
dữ liệu của người sử dụng có khn dạng được quy định trước.
Mỗi thơng báo có chứa các thơng tin điều khiển trong đó chỉ rõ
đích cần truyền tới của thông báo. Căn cứ vào thông tin điều
khiển này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển thơng báo tới
nút kế tiếp trên con đường dẫn tới đích của thơng báo

10

Kỹ thuật chuyển mạch gói:ở đây mỗi thơng báo được chia ra
thành nhiều gói nhỏ hơn được gọi là các gói tin (packet) có
khn dạng qui định trước. Mỗi gói tin cũng chứa các thơng tin
điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (người gửi) và địa chỉ đích
(người nhận) của gói tin. Các gói tin của cùng một thơng báo có
thể được gửi đi qua mạng tới đích theo nhiều con đường khác
nhau.

10

Kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng máy tính (network architecture) thể hiện cách
nối các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà
tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân
theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.

5

- Network Topology: Cách kết nối các máy tính với nhau về
mặt hình học mà ta gọi là tơ pơ của mạng. Các hình trạng mạng

cơ bản đó là: hình sao, hình bus, hình vịng

5

- Network Protocol: Tập hợp các quy ước truyền thông giữa
các thực thể truyền thông mà ta gọi là giao thức (hay nghi thức)
của mạng. Các giao thức thường gặp nhất là : TCP/IP,
NETBIOS, IPX/SPX,...

5

Cộng

65


Câu hỏi số 8. Anh (chị) hãy nêu nhược điểm của mạng dạng hình sao
(Star)? Đặc điểm của mạng dạng Bus? Nêu một số lợi ích khi sử dụng mạng
máy tính? Để kết nối hai máy tính với nhau ta có thể sử dụng các thiết bị nào?
Đáp án:
TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

1

Nhược điểm của mạng dạng hình sao (Star) là: Cần quá nhiều
cáp để kết nối tới nút mạng trung tâm


15

2

Đặc điểm của mạng dạng Bus là: Tất cả các nút kết nối trên
cùng một đường truyền vật lý

10

3

Một số lợi ích khi sử dụng mạng máy tính:

4

- Chia sẻ tài nguyên (ổ cứng, cơ sở dữ liệu, máy in, các phần
mềm tiện ích...)

10

- Quản lý tập trung

5

- Tận dụng năng lực xử lý của các máy tính rỗi kết hợp lại để
thực hiện các cơng việc lớn

10


Để kết nối hai máy tính với nhau ta có thể sử dụng
Hub

5

Switch

5

Nối cáp trực tiếp

5
Cộng

65

Câu hỏi số 9. Anh (chị) hãy nêu tên và chức năng của các thiết bị kết nối
mạng thông dụng?
Đáp án:
TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

1

Card giao tiếp mạng: Card giao tiếp mạng hay Network
Interface Card (viết tắt là NIC) là một card được cắm trực tiếp
vào máy tính. Trên đó có các mạch điện giúp cho việc tiếp nhận

(receiver) hoặc/và phát (transmitter) tín hiệu lên mạng.

10

2

Các bộ chuyển tiếp.
- Repeater: Nhiệm vụ của các repeater là hồi phục tín hiệu để có
thể truyền tiếp cho các trạm khác

10


- Bridge: Bridge được sử dụng để ghép nối 2 mạng để tạo thành
một mạng lớn, được sử dụngphổ biến để làm cầu nối giữa hai
mạng Ethernet
3

Các bộ tập trung (Concentrator hay HUB): là một loại thiết
bị có nhiều đầu để cắm các đầu cáp mạng, người ta sử dụng
HUB để nối dây theo kiểu hình sao

5

4

Switch (hay cịn gọi là switching HUB): là các bộ chuyển
mạch thực sự. Khác với HUB thơng thường, thay vì chuyển một
tín hiệu đến từ một cổng cho tất cả các cổng, nó chỉ chuyển tín
hiệu đến cổng có trạm đích. Do vậy Switch là một thiết bị quan

trọng trong cácmạng cục bộ lớn dùng để phân đoạnmạng. Nhờ
có switch mà đụng độ trên mạng giảm hẳn.

15

5

Modem: là thiết bị cho phép điều chế để biến đổi tín hiệu số
sang tín hiệu tương tự để có thể gửi theo đường thoại và khi
nhận tín hiệu từ đường thoại có thể biến đổi ngược lại thành tín
hiệu số

10

6

Multiplexor - Demultiplexor: Bộ dồn kênh có chức năng tổ
hợp nhiều tín hiệu để cùng gửi trên một đường truyền

5

7

Router: là thiết bị mạng lớp 3 của mô hình OSI (Network
Layer). Router kết nối hai hay nhiều mạng IP với nhau

5

8


Gateway: Cho phép nối ghép hai loại giao thức với nhau. Ví
dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức IP và mạng của ai đó sử
dụng giao thức IPX, Novell, DECnet, SNA... hoặc một giao
thức nào đó thì Gateway sẽ chuyển đổi từ loại giao thức này
sang loại khác.

5

Cộng

65

Câu hỏi số 10. Anh (chị) hãy nêu các chức năng của hệ điều hành, các
thành phần của hệ điều hành, các dịch vụ của hệ điều hành?
Đáp án:
TT
1

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện

Điểm

Chức năng của hệ điều hành
- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống;

4

- Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,...) cho các
chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó;


4

- Tổ chức lưu trữ thơng tin trên bộ nhớ ngồi, cung cấp các cơng
cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin;

4


- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi
(chuột, bàn phím, màn hình, đĩa CD,...) để có thể khai thác
chúng một cách thuận tiện và hiệu quả;

2

3

4

- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy
4
Tải
bản
FULL
(24
trang):
/>cập mạng,...).
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Các thành phần của hệ điều hành
- Hệ thống quản lý tiến trình (Process).


3

- Hệ thống quản lý bộ nhớ (Main Memory).

3

- Hệ thống quản lý hệ thống tập tin (File System).

3

- Hệ thống quản lý nhập xuất (I/O)

3

- Hệ thống quản lý thiết bị lưu trữ (Secondary-storage).

3

- Hệ thống quản lý mạng (Networking)

3

- Hệ thống bảo vệ (Protection System).

3

- Hệ thống dịch lệnh (Commander-Intpreter System)

3


Các dịch vụ của hệ điều hành
- Giao tiếp với người sử dụng (User Interface – UI).

3

- Thực thi chương trình (Program execution).

3

- Tổ chức và quản lý xuất nhập (I/O operations)

3

- Quản lý hệ thống File (File-system manipulation)

3

- Truyền tin (Communications)

3

- Xác định và xử lý lỗi (Error detection)

3

- Các dịch vụ hệ thống

3
Cộng


65

Câu hỏi số 11: Anh (chị) hãy liệt kê sơ bộ một số hệ điều hành và đặc
trưng của hệ điều hành đó?
Đáp án:
TT
1

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện
Điểm
Tải bản FULL (24 trang): />MS DOS:
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
- Hệ điều hành (HĐH) đĩa từ Microsoft (Microsoft Disk
4
Operating System, gọi tắt là MS DOS) là HĐH của hãng phần
mềm Microsoft. Đây là một HĐH có giao diện dịng lệnh
(command-line interface) được thiết kế cho các máy tính họ PC
(Personal Computer).


2

3

4

- MS DOS là HĐH đơn nhiệm. Tại mỗi thời điểm chỉ thực hiện
một thao tác duy nhất.

3


- Quá trình định dạng đĩa từ (đĩa mềm hay đĩa cứng logic) trong
MS DOS sẽ chia khơng gian đĩa đó ra làm 2 phần cơ bản là:
Vùng hệ thống (System Area) và vùng dữ liệu (Data Area).
Đồng thời hệ thống ghi các thông tin cần thiết vào vùng hệ
thống để chuẩn bị cho việc lưu trữ và quản lý dữ liệu sau này.

3

Microsoft Window
- Microsoft Windows là tên của một họ HĐHdựa trên giao diện
người dùng đồ hoạđược phát triển và được phân phối
bởi Microsoft. Windows là phần mềm nguồn đóng; Windows là
HĐH đa nhiệm (Multi tasking) có thể xử lý nhiều chương trình
cùng một lúc. Nó bao gồm một vài các dịng hệ điều hành, mỗi
trong số đó phục vụ một phần nhất định của ngành cơng nghiệp
máy tính từng thời kỳ.

15

- (Windows 1.0;Windows 2.0; Windows 3.0; Windows 3.1;
Windows cho các nhóm làm việc (Workgroup); Windows NT;
Windows 95; Windows 98; Windows Me; Windows 2000;
Windows XP; Windows Vista; Windows 7…)

5

- Windows có giao diện dễ sử dụng, bắt mắt với độ đồ họa cao

5


Linux
- Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên
hạt nhân của hệ điều hành. Nó có lẽ là một ví dụ nổi tiếng nhất
của phần mềm tự do và của việc phát triển mã nguồn mở

5

- Đặc tính nổi bật của Linux so với các hệ thống khác: chi phí
phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với các phiên bản Unix
độc quyền) và khả năng bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh
với Windows) cũng như là các đặc điểm về giá thành rẻ, không
bị phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một đặc tính nổi trội của nó là
được phát triển bởi một mơ hình phát triển phần mềm nguồn mở
hiệu quả.

5

Unix
- Là một hệ điều hành đa nhiệm (có thể cùng lúc thực hiện nhiều
nhiệm vụ) hỗ trợ một cách lý tưởng đối với các ứng dụng nhiều
người dùng.

4

- Unix được viết bằng ngơn ngữ lập trình C, một ngôn ngữ rất
mạnh và mềm dẻo. Unix hỗ trợ các ứng dụng mạng và hỗ trợ
nhiều môi trường lập trình khác nhau.

3


- Unix là một trong những hệ điều hành 64 bit đầu tiên.

3


5

Ubuntu
- Ubuntu là phần mềm mã nguồn mở tự do, có nghĩa là người
dùng được tự do sử dụng, sao chép, phân phối, nghiên cứu, thay
đổi và cải tiến phần mềm.

5

- Ubuntu sử dụng giao diện đồ họa thân thiện GNOME, qua đó
hướng đến sự đơn giản hóa trong quá trình sử dụng.

5

Cộng

65

Câu hỏi số 12. Anh (chị) hãy cho biết khái niệm lập trình, ngơn ngữ lập
trình và chương trình dịch?
Đáp án:
TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện


Điểm

1

Khái niệm lập trình: Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu
và các lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và
diễn đạt các thao tác của thuật tốn.

20

2

Ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ lập trình là một phần mềm dùng
để diễn đạt thuật tốn thành một chương trình giúp cho máy tính
hiểu được thuật tốn ấy.

10

- Có 3 loại ngơn ngữ lập trình:

10

+ Ngơn ngữ máy.
+ Hợp ngữ.
+ Ngơn ngữ bậc cao.
3

Chương trình dịch: Chương trình dịch là một chương trình có
chức năng chuyển đổi một chương trình được viết bằng một

ngơn ngữ lập trình bậc cao thành một hương trình có thể thực
hiện được trên máy tính.

10

- Chương trình dịch nhận:
+ Đầu vào: là chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao
(chương trình nguồn).

5

+ Đầu ra: là chương trình được viết bằng ngơn ngữ máy
(chương trình đích).

5

- Có hai loại chương trình dịch khác nhau: thơng dịch và biên
dịch

5

6710428



×