Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Vat ly Bai su nhiem dien do co xat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.65 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát Gío thổi bụi bay , tại sao cánh quạt điện thổi rất mạnh nhưng một thời gain sau vaãn coù buïi baùm vaøo ? Vào những ngày thời tiết hanh khô ,khi dùng khăn vải khô lau mặt gương , màn hình tivi , nhưng sau đó vẫn thấy có bụi vải bám vào ?. Một trong ânhững nguyên nhân là do khả naêng cuûa caùc vaät bò nhieãm ñieän sau khi coï saùt VẬY CHÚNG TA SẼ TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NAØY NHÉ. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chúng Ta thực hiện Thí nghieäm nheù. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1 1. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông hay một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ treo bằng sợi chỉ mảnh (hình 17.1a; 17.1b). Hãy quan sát xem có hiện tượng gì xãy ra không?. Vụn giấy viết. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thí nghiệm 1 1. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông hay một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ treo bằng sợi chỉ mảnh (hình 17.1a; 17.1b). Hãy quan sát xem có hiện tượng gì xãy ra không?. Quả cầu xốp nhẹ Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí nghiệm 1 Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lần lượt làm như trên. Có hiện tượng gì xãy ra với các mẫu giấy và quả cầu?. Miếng vải khô. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm 1 Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lần lượt làm như trên. Có hiệ tượng gì xãy ra với các mẫu giấy và quả cầu?. Quả cầu xốp nhẹ Thursday, September 9, 202 1. Miếng vải khô NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thí nghiệm 1 2. Làm thí nghiệm tương tự, nhưng thay thước nhựa bằng một thanh thủy tinh được cọ xát bằng mãnh lụa, sau đó thay bằng một mảnh nilông hay phim nhựa được cọ xát bằng len.. Ta thấy thanh thủy tinh hút các vun giấy viết và quả cầu xốp. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. : Thí nghiệm 1 3. Ghi kết quả quan sát được (hút hay đẩy) vào bảng dưới đây.. Vật bị cọ xát. Các vật. Vụn giấy viết Vụn giấy nilông. Quả cầu nhựa xốp. Thước nhựa. Hút. Hút. Hút. Thanh thủy tinh. Hút. Hút. Hút. Mảnh nilông. Hút. Hút. Hút. Mảnh phim nhựa. Hút. Hút. Hút. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. I. Vật nhiễm điện: Kết luận: Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chổ thống: * có khả năng đẩy * có khả năng hút. * không đẩy và không hút * vừa đẩy vừa hút. Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . .có . . khả . . . .năng . . . . .hút . .. . các vật khác.. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. I. Vật nhiễm điện: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2 Thoạt đầu, chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, sao cho khi chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như hình vẽ 17.2 thì đèn của bút thử điện không sáng. Sau đó dùng mảnh len cọ sát mảnh phim nhựa nhiều lần và quan sát kỹ đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn. Đèn của bút thử điện sáng lên. Tiến hành thí nghiệm như trên nhưng thay mảnh phim nhựa bằng thước dẹt. Đèn của bút thử điện cũng sáng lên.. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. I. Vật nhiễm điện: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng. làm . . . .sáng . . . . bóng đèn bút thử điện Các vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Vậy từ kết quả của các thí nghieäm treân Ta haõy ruùt ra keát luaän nheù!. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. I. Vật nhiễm điện: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện Các vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.. II. Vận dụng: C1: Giải thích tại sao những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chảy đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. Vì khi chảy tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát nên nhiễm điện và hút được vật nhỏ và nhẹ. Trong trường hợp này các vật bị hút là tóc nên tóc bị kéo thẳng ra.. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. I. Vật nhiễm điện:. II. Vận dụng: C2: Khi thổi mạnh vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí. Khi cánh quạt quay nó cọ xát với không khí nên nhiễm điện và hút được các vật nhỏ và nhẹ như bụi bẩn.. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐÚNG RỒI! Thursday, Septemb er 9, 2021. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17:. Sự nhiễm điện do cọ sát. I. Vật nhiễm điện: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện Các vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.. II. Vận dụng: C3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi băng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi băng khăn bông khô thì chúng bị cọ xát nhiều lần nên nhiễm điện và hút được bụi vải.. Thursday, September 9, 202 1. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  GIUÙP BAÏN ÑI NAØO !. Thursday, September 9, 2 021. NGUYỄN VĂN HIẾU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×