Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài:17 sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 35 trang )


Giáo viên:Võ Ngọc Trường
GIÁO VIÊN TỔ :LÝ HÓA SINH
CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ


Tại sao những ngày thời tiết
khô ráo, đặc biệt là những
ngày hanh khô, khi chải đầu
bằng lược nhựa, nhiều sợi
tóc bị lược nhựa hút kéo
thẳng ra?

SÊm sÐt
T¹i sao l¹i cã hiÖn
tîng chíp vµ sÊm
sÐt trong thiªn
nhiªn?

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
1. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các
vụn giấy viết, các vụn nilông hay một
quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ treo bằng
sợi chỉ mảnh (hình 17.1a; 17.1b). Hãy
quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra
không?
hình 17.1a
hình 17.1b


I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
1. Đưa một đầu thước nhựa lại gần
các vụn giấy viết, các vụn nilông hay
một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ treo
bằng sợi chỉ mảnh (hình 17.1a; 17.1b).
Hãy quan sát xem có hiện tượng gì xảy
ra không?
Vải khô
Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát
vào thước nhựa rồi lần lượt làm như
trên. Có hiện tượng gì xảy ra với các
mẩu giấy và quả cầu?

Vải khô
1. Đưa một đầu thước nhựa lại gần
các vụn giấy viết, các vụn nilông
hay một quả cầu bằng nhựa xốp
nhỏ treo bằng sợi chỉ mảnh (hình
17.1a; 17.1b). Hãy quan sát xem có
hiện tượng gì xảy ra không?
Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát
vào thước nhựa rồi lần lượt làm như
trên. Có hiện tượng gì xảy ra với các
mẩu giấy và quả cầu?
I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:

2. Làm thí nghiệm tương tự, thay thước
nhựa bằng một thanh thủy tinh được cọ
xát bằng mảnh lụa, sau đó thay bằng
một mảnh nilông hay mảnh phim nhựa
được cọ xát bằng mảnh len.
hình 17.1a
hình 17.1b
Thanh thủy tinh
Thanh thủy tinh

Thanh thủy tinh
I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
Mảnh lụa
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa, sau
đó thay bằng một mảnh nilông hay
mảnh phim nhựa được cọ xát bằng
mảnh len.

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
Mảnh lụa
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa, sau
đó thay bằng một mảnh nilông hay
mảnh phim nhựa được cọ xát bằng
mảnh len.


I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa, sau
đó thay bằng một mảnh nilông hay
mảnh phim nhựa được cọ xát bằng
mảnh len.
hình 17.1a
hình 17.1b
Mảnh nilông
Mảnh nilông

Mảnh nilông
I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
Mảnh len
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa,
sau đó thay bằng một mảnh
nilông hay mảnh phim nhựa được
cọ xát bằng mảnh len.

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa, sau

đó thay bằng một mảnh nilông hay
mảnh phim nhựa được cọ xát bằng
mảnh len.
Mảnh len
Mảnh nilông

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa, sau
đó thay bằng một mảnh nilông hay
mảnh phim nhựa được cọ xát bằng
mảnh len.
Hình 17.1a
Hình 17.1b
Mảnh phim
nhựa
Mảnh phim nhựa

Mảnh phim nhựa
I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
Mảnh len
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa,
sau đó thay bằng một mảnh
nilông hay mảnh phim nhựa được
cọ xát bằng mảnh len.


I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
2. Làm thí nghiệm tương tự, thay
thước nhựa bằng một thanh thủy
tinh được cọ xát bằng mảnh lụa, sau
đó thay bằng một mảnh nilông hay
mảnh phim nhựa được cọ xát bằng
mảnh len.
Mảnh len
Mảnh phim nhựa

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
hút húthút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút

Ghi kết quả thí nghiệm 1 vào bảng dưới đây:
Quả cầu
nhựa xốp
Vật bị cọ xát
Các vật

Mảnh phim nhựa
Thanh thủy tinh
Thước nhựa
Vụn nilôngVụn giấy
viết
Mảnh nilông

Nhiều vật sau khi bị cọ xát
…………………các vật khác.
có khả năng hút
. có khả năng đẩy . không đẩy và không hút.
.
. vừa đẩy vừa hút
I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
Kết luận 1:

Tại sao nhiều vật sau
khi bị cọ xát lại có thể
hút được các vật
khác?
Vậy các vật sau khi bị
cọ xát có đặc điểm gì
mà lại có thể hút
được các vật khác?

Hình 17.2
Tấm tôn phẳng
Mảnh phim nhựaI. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:

*Thí nghiệm 2:
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
khả năng hút các vật khác.
Thoạt đầu, chuẩn bị một mảnh
phim nhựa chưa bị cọ xát, sao cho
chạm bút thử điện vào mảnh tôn
phẳng được bố trí như hình 17.2 thì
đèn của bút không sáng.

Hình 17.2 Tấm tôn phẳng
Mảnh phim nhựaI. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
*Thí nghiệm 2:
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
khả năng hút các vật khác.
Sau đó dùng mảnh len cọ xát
mảnh phim nhựa này nhiều lần và
quan sát kĩ đèn bút thử điện khi
chạm bút vào mảnh tôn.

Hình 17.2
Tấm tôn phẳng
Thước nhựa dẹpI. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
*Thí nghiệm 2:
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
khả năng hút các vật khác.

Thoạt đầu, chuẩn bị một thước
nhựa dẹp chưa bị cọ xát, sao cho
chạm bút thử điện vào mảnh tôn
phẳng được bố trí như hình 17.2 thì
đèn của bút không sáng.

Hình 17.2 Tấm tôn phẳng
Thước nhựa dẹp
I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
*Thí nghiệm 2:
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có
khả năng hút các vật khác.
Sau đó dùng mảnh len cọ xát
thước nhựa dẹp này nhiều lần và
quan sát kĩ đèn bút thử điện khi
chạm bút vào mảnh tôn.

I. Vật nhiễm điện:
*Thí nghiệm 1:
*Thí nghiệm 2:
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

Kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng……………bóng
đèn bút thử điện.
làm sáng
Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có

khả năng làm sáng bòng đèn của bút thử điện được gọi là các
vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.

Bài 1: Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
C. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy vừa, vừa hút vật khác.
BÀI TẬP

×