Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.71 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Quy định</b>
- Mỗi Chi đoàn của 2 ĐV tham gia dự thi
- Hình thức: Rung chng vàng.
+ Mỗi câu hỏi TS có15s để suy nghĩ và ghi đáp án. Nếu không đúng với đáp án của BTC, TS tự giác rời
khỏi sàn thi đấu.
+ TS vượt qua câu số 5 sẽ được cộng 5đ, vượt qua câu số 7 được cộng 10 điểm, vượt qua câu số 10 cộng
15đ, TS XS nhất cộng 20 điểm thi đua cho CĐ và nhận quà của BTC. (Nếu TS XS nhất mà chưa qua câu
10 thì cộng 15đ)
- Cổ động viên tuyệt đối không nhắc. Nếu BTC phát hiện CĐV cĐ nào nhắc thì TS CĐ sẽ bị loại
<b>II. Câu hỏi “Khi tôi 18”</b>
Câu 1: Anh hùng Lý Tự Trọng quê gốc ở xã, huyện nào của tỉnh Hà Tĩnh
<b>Đáp án: Thạch Minh, Thạch Hà, Hà Tĩnh</b>
Câu 2: Đoạn thơ sau nhắc đến nhân vật nào?
Người con gái trẻ măng
Giặc đem ra bãi bắn
Đi giữa hai hàng lính
Vẫn ung dung mỉm cười
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc
Trong giờ phút hi sinh
Chị nằm nghe biển hát
<b>Đáp án: Võ Thị Sáu - Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất</b>
<b>Câu 3: Ai đượ Xuân Diệu mệnh danh là Bà chú thơ Nôm</b>
Đáp án: Hồ Xuân Hương
<b>Câu 4: Hãy cho biết địa điểm an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp </b>
<b> Đáp án: Vũng Chùa - Đảo Yến (xã Quảng Đông, H.Quảng Trạch, Quảng Bình</b>
(Nơi an táng Đại tướng ở trên núi Thọ Sơn, nhìn ra biển. Phía trước mặt là đảo Yến. Từ sáng, người dân
Quảng Bình tập trung hàng nghìn người tại Thọ Sơn để tiễn đưa Đại tướng).
<b>Câu 5: Nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam là ai?</b>
<b>Đáp án: Lý Chiêu Hồng (cịn gọi là Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng duy nhất và trẻ </b>
nhất trong lịch sử Việt Nam. Năm 1224, bà được vua cha Lý Huệ Tông truyền ngôi, lúc này bà mới lên 6
tuổi và đến năm 1226 thì nhường lại ngơi cho chồng là Trần Cảnh, lập ra nhà Trần.
<b>Câu 6: Ai là Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên</b>
<b>Đáp án Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối của phong trào cộng sản Việt Nam. Cô sinh năm </b>
1910 tại Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng.
<b>Câu 7: Câu nói nổi tiếng của anh hùng Lý Tự Trọng khi đứng trước vành móng ngựa của bọn thực dân </b>
là gì?
<b>Đáp án:“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”</b>
bọn thống trị, kêu gọi nhân dân đứng dậy đấu tranh. Luật sư bào chữa cho anh xin tịa mở lượng khoan
hồng vì anh chưa đến tuổi thành niên, đã hành động khơng có suy nghĩ.
Lý Tự Trọng dõng dạc nói:
- Tơi hành động không phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tơi làm vì mục đích cách mạng.
Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể
là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tôi tin rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì
các ơng cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như tơi.
<b>Câu 8: Bà là Nữ tướng duy nhất của Việt Nam ở thế kỷ XX – người đã từng đã lãnh đạo “Đội quân </b>
tóc dài” chiến đấu anh dũng ở chiến trường Nam Bộ trong những năm kháng chiến chống Mĩ? Bà là ai?
<b>Đáp án: Bà Nguyễn Thị Định (1920 - 1992), sinh ra tại tỉnh Bến Tre. Năm 1974 là Thiếu tướng, Phó </b>
tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, bà là
nữ Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước đầu tiên của Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
<b>Câu 9: Câu đối sau nhắc đến nhân vật lịch sử nào?</b>
<i><b>“Văn lo vận nước Văn thành Võ</b></i>
<i><b>/Võ thấu lịng dân, Võ hố Văn”,</b></i>
Chỉ với 14 chữ nhưng câu đối đã khái quát toàn bộ tài năng, đức độ của vị Đại tướng huyền thoại trong
lịch sử cách mạng Việt Nam. Tác giả câu đối ấy là một ông giáo già sống ở phường Láng Hạ, quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội.
<b>Câu 10: Người phụ nữ dân tộc thiểu số (dân tộc Thái), giữ cương vị Phó thủ tướng chính phủ nước ta </b>
hiện nay là ai?
Đáp án: Tịng Thị Phóng
<b>Câu 11: Mộ liệt sĩ Lý Tự Trọng được tìm thấy ở đâu? </b>
Đáp án: tại công viên Lê Thị Riêng, TP Hồ Chí Minh
<b> 8g30 ngày 4-5 - 2011, tại làng Thạch Minh, xã Việt Xuyên (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) hàng nghìn </b>
<b>người dân, học sinh, đồn viên thanh niên cùng lãnh đạo các cấp đã tiễn đưa hài cốt anh hùng Lý Tự </b>
Câu 12: Người phụ nữ là Bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đã
tham gia kí kết Hiệp định Pari 1973. Bà là ai?
Đáp án: Nguyễn Thị Bình
Câu 13: Người nữ Anh hùng Lao động đã lái đò chở bộ đội, thương binh, đạn dược qua dịng sơng Nhật
Lệ trong những năm 1964-1967? Bà là ai?
Đáp án: Mẹ Suốt (Nguyễn Thị Suốt)
Câu 14: Nàng cơng chúa dưới thời Trần có cơng lớn trong việc mở mang bờ cõi về phía Nam?
Nàng là ai?
Đáp án: Huyền Trân công chúa
<b>Câu 15: Người phụ nữ Việt Nam được trao danh hiệu “Anh hùng châu Á” 2004</b>
<b>Phạm Thị Huệ</b>
<b>Sau 10 năm bị nhiễm HIV, Huệ ngày càng xinh đẹp, khỏe mạnh, cơ cịn tham gia vai diễn chính </b>
<b>trong bộ phim “Siêu thốt” sắp ra mắt khán giả</b>
Đã 6 năm tôi mới có dịp gặp lại Phạm Thị Huệ- người được tạp chí Times (Hoa Kỳ) bình chọn là 1 trong
20 "Anh hùng châu Á" năm 2004. Thật ngỡ ngàng vì Huệ khác với những gì tơi hình dung, Huệ có phần
khỏe hơn hồi tôi đến nhà cô năm 2004 tại phường Hạ Lý, TP Hải Phòng.
NỘI DUNG BUỔI CHÀO CỜ
1. Chào cờ, tưởng niệm cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Trân trọng giới thiệu và kính mời Thầy giáo Hồng Mạnh Hùng Thay mặt cho Cấp ủy, BGH điều
hành
2. Thi Khi tôi 18 với chủ đề, hướng tới: