Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Ảnh hưởng của mật độ nuôi, loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá heo (wallago attu bloch schneider, 1801) nuôi lồng trên hồ chứa tại nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

TRẦN VĂN VÕ

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, LOẠI THỨC ĂN
ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG
CỦA CÁ LEO (Wallago Attu Bloch & Schneider, 1801)
NUÔI LỒNG TRÊN HỒ CHỨA TẠI NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

NGHỆ AN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN VĂN VÕ

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, LOẠI THỨC ĂN
ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG
CỦA CÁ LEO (Wallago Attu Bloch & Schneider, 1801)
NUÔI LỒNG TRÊN HỒ CHỨA TẠI NGHỆ AN

Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản
Mã số: 60 62 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học:

TS. Trần Đình Luân

NGHỆ AN - 2015


i
LỜI CAM ĐOAN

Đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp: “Ảnh hƣởng của mật độ nuôi, loại thức
ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng của cá Leo (Wallago attu Bloch &
Schneider, 1801) nuôi lồng trên hồ chứa tại Nghệ An”, chuyên ngành nuôi trồng
thủy sản là của riêng tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác
nhau của các khoa học, từ các tạp chí, bài báo, trang web . . .
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã có đƣợc trong luận
văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn đều đã đƣợc trích rõ nguồn gốc.

Nghệ An, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Trần Văn Võ


ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh đạo, phòng
Đào tạo Sau Đại học, khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã tạo đi u

kiện thu n ợi đ tôi được học t p, nghiên c u và hoàn thành đ tài u n văn
thạc

c a m nh
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn âu ắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học

TS. Trần Đ nh Luân, người đã định hướng và chỉ dẫn t n tình trong suốt quá
trình thực hiện đ tài và hoàn thành lu n văn
Cảm ơn Ban ãnh đạo Trung tâm giống th y sản Nghệ An, Xí nghiệp th y
sản Khe Đá, Ch nhiệm và nhóm thực hiện dự án khoa học cơng nghệ “Ứng
dụng tiến bộ Khoa học - Công nghệ, xây dựng mô h nh nuôi thương phẩm cá Leo
(Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) trong lồng bè trên th y vực lớn tại
Nghệ An” đã tạo mọi đi u kiện thu n lợi đ tơi có đ đi u kiện bố trí các thí
nghiệm thực hiện đ tài lu n văn
Cảm ơn gia đ nh, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, c v và gi p đỡ
tơi trong q trình học t p, nghiên c u.
Mặ

ều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiế
ợc sự góp ý của Hộ

ồng khoa học, thầy, cô và các bạn

học viên./.
Nghệ An, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Trần Văn Võ



iii
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

DIỄN TẢ NGHĨA

CHỮ VIẾT TẮT
AGRL

Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài

AGRw

Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

ctv

Cộng tác viên

DO

Hàm lƣợng oxy h a tan

g

Gam


KHCN

Khoa học công nghệ

Max
MD
Min

iá trị l n nhất
Mật độ nuôi
iá trị nh nhất

SD

Độ lệch chuẩn

SGRL

Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài

SGRw

Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng

TA

Thức ăn

TB


Giá trị trung bình

Tđtt

Tốc độ tăng trƣởng


iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
DANH MỤC THUẬT N Ữ VIẾT TẮT .............................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................................ 3
Chƣơng 1 TỔN QUAN ....................................................................................... 4
1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại cá Leo....................................................... 4
1.1.1. Đặc điểm phân loại ............................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm hình thái................................................................................ 5
1.1.3. Đặc điểm về phân bố ............................................................................ 6
1.1.4. Đặc điểm về dinh dƣỡng ...................................................................... 7
1.1.5. Đặc điểm sinh trƣởng ........................................................................... 7
1.1.6. Đặc điểm thành thục và sinh sản của cá Leo........................................ 8
1.2. Tình hình nghiên cứu về cá Leo trên thế gi i và ở Việt Nam ..................... 8
1.2.1. Trên thế gi i ......................................................................................... 8
1.2.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 9
1.3. Tổng quan về nghề nuôi cá hồ chứa trên thế gi i và Việt Nam ................ 10

1.3.1. Trên thế gi i ....................................................................................... 10
1.3.2. Ở Việt Nam......................................................................................... 11
1.3.3. Ở Nghệ An .......................................................................................... 13
Chƣơng 2 NỘI DUN VÀ PHƢƠN PHÁP N HIÊN CỨU ........................... 15
2.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu .................................................................. 15
2.2.1. Cá Leo giống ...................................................................................... 15
2.2.2. Hệ thống lồng nuôi ............................................................................. 15


v
2.2.3. Thức ăn cho cá .................................................................................... 15
2.2.4. Các dụng cụ thí nghiệm ...................................................................... 15
2.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài ................................................................. 16
2.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 16
2.3.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ ni đến tỷ lệ sống và tăng
trƣởng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa (TN1) ............................... 16
2.3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và
tăng trƣởng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa (TN2) ....................... 17
2.3.3. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu ................................... 18
Chƣơng 3 KẾT QUẢ N HIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 21
3.1. Kết quả theo d i sự biến động các yếu tố môi trƣ ng nƣ c hồ ni
cá trong q trình thí nghiệm ............................................................................ 21
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng
của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa .................................................................... 23
3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ nuôi đến tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa ........................................................................................ 23
3.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ nuôi đến tăng trƣởng về chiều dài thân
của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa...................................................... 25
3.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ nuôi đến tăng trƣởng về khối lƣợng của
cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ............................................................ 30

3.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ nuôi đến hệ số chuyển đổi thức ăn của
cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ............................................................ 36
3.2.5. Sơ bộ đánh giá ảnh hƣởng của mật độ nuôi đến hiệu quả kinh tế
của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa...................................................... 36
3.3. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng
của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa .................................................................... 38
3.3.1. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa ................................................................................ 38
3.3.2. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tăng trƣởng về chiều dài
của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa...................................................... 39


vi
3.3.3. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tốc độ tăng trƣởng về khối
lƣợng của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ........................................... 45
3.3.4. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn
của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa...................................................... 50
3.3.5. Sơ bộ đánh giá ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến hiệu quả
kinh tế của cá Leo trong lồng trên hồ chứa ........................................ 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N HỊ.............................................................................. 53
1. Kết luận ......................................................................................................... 53
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 54
PHỤ LỤC


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số liệu quan trắc các yếu tố môi trƣ ng tại hồ Khe Đá...................... 21
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ ............... 23

Bảng 3.3. Tăng trƣởng chiều dài thân trung bình của cá Leo ni lồng trên
hồ chứa ở ba mật độ khác nhau .......................................................... 25
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ................................................... 27
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau .................................................... 29
Bảng 3.6. Tăng trƣởng khối lƣợng trung bình của cá Leo nuôi lồng trên hồ
chứa ở ba mật độ khác nhau .............................................................. 31
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ........................................... 33
Bảng 3.8. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ........................................... 34
Bảng 3.9. Hệ số sử dụng thức ăn của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba
mật độ khác nhau ................................................................................. 36
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa của cá Leo
nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ................................... 37
Bảng 3.11. Tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa v i các loại thức
ăn khác nhau ........................................................................................ 38
Bảng 3.12. Tăng trƣởng về chiều dài trung bình của cá Leo ni lồng v i
các loại thức ăn khác nhau .................................................................. 40
Bảng 3.13. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng
v i các loại thức ăn khác nhau ............................................................. 41
Bảng 3.14. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của cá Leo nuôi
lồng v i các loại thức ăn khác nhau.................................................... 43


viii
Bảng 3.15. Tăng trƣởng trung bình về khối lƣợng của cá Leo nuôi lồng v i
các loại thức ăn khác nhau .................................................................. 45
Bảng 3.16. Tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi lồng v i

các loại thức ăn khác nhau .................................................................. 47
Bảng 3.17. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi
lồng v i các loại thức ăn khác nhau.................................................... 49
Bảng 3.18. Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Leo nuôi lồng của cá Leo
nuôi lồng v i các loại thức ăn khác nhau ............................................ 50
Bảng 3.19. So sánh hiệu quả kinh tế của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa của
cá Leo nuôi lồng v i các loại thức ăn khác nhau ................................. 51


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) ................................ 4
Hình 2.1. Hệ thống lồng bố trí thí nghiệm .......................................................... 15
Hình 2.2. Sơ đồ khối thí nghiệm 1 ...................................................................... 16
Hình 2.3. Sơ đồ khối thí nghiệm 2 .................................................................... 167
Hình 3.1. Tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa ở ba mật độ ................ 24
Hình 3.2. Tăng trƣởng chiều dài thân trung bình của cá Leo nuôi lồng trên
hồ chứa ở ba mật độ khác nhau .......................................................... 26
Hình 3.3. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ................................................... 28
Hình 3.4. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau .................................................. 30
Hình 3.5. Tốc độ tăng trƣởng trung bình về khối lƣợng của cá Leo ni
lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ........................................... 32
Hình 3.6. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ................................................... 33
Hình 3.7. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa ở ba mật độ khác nhau ........................................... 35
Hình 3.8. Tỷ lệ sống của cá Leo nuôi lồng trên hồ chứa v i các loại thức

ăn khác nhau ....................................................................................... 39
Hình 3.9. Tăng trƣởng chiều dài trung bình của cá Leo nuôi lồng trên hồ
chứa v i các loại thức ăn khác nhau .................................................... 40
Hình 3.10. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa v i các loại thức ăn khác nhau ...................................... 42
Hình 3.11. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa v i các loại thức ăn khác nhau............................... 44


x
Hình 3.12. Tăng trƣởng trung bình về khối lƣợng của cá Leo nuôi lồng
trên hồ chứa v i các loại thức ăn khác nhau ....................................... 46
Hình 3.13. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa v i các loại thức ăn khác nhau ............................... 47
Hình 3.14. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng của cá Leo nuôi
lồng trên hồ chứa v i các loại thức ăn khác nhau ............................... 49


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) là cá nƣ c ngọt có
kích thƣ c l n, thịt ngon, đƣợc nhiều ngƣ i ƣa thích, có giá trị thƣơng phẩm
cao đang đƣợc nghiên cứu để làm đa dạng hóa đối tƣợng ni. Cá Leo có
phạm vi phân bố khá rộng từ phía Nam đến phía Đơng Nam châu Á, có mặt ở
các nƣ c nhƣ: Pakixtan, Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Thái Lan, Lào,
Campuchia, Malaysia, Indonesia và Việt Nam. Cá Leo thích sống ở vùng
nƣ c ấm, nhiệt độ thích hợp từ 19 - 29 ºC (thích hợp nhất từ 22 - 25ºC), pH từ
6,0 - 7,6 [4].
Tuy nhiên ghi nhận những năm gần đây, v i việc gia tăng các phƣơng

tiện khai thác, số lƣợng ngƣ i đánh bắt cá và sử dụng các biện pháp khai thác
không hợp lý đã dẫn đến nguồn lợi cá Leo bị suy giảm nghiêm trọng trên hầu
hết các thủy vực nƣ c tự nhiên. Bên cạnh đó việc nghiên cứu, phát triển ni
đối tƣợng có giá trị kinh tế này m i đƣợc chú ý trong th i gian gần đây nhƣ
nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá Leo [4], [5]; nghiên cứu kỹ thuật sản
xuất giống nhân tạo cá leo và ƣơng cá leo trong bể [6].
Nghệ An là tỉnh có tiềm năng l n về diện tích ni trồng thủy sản nói
chung và tiềm năng về nuôi mặt nƣ c l n nói riêng v i 1.250 hồ chứa thủy
lợi, thủy điện vừa và nh , nhiều sông suối l n đƣợc phân bố đều trên các
huyện đồng bằng, trung du và miền núi. Trong đó, có 944 hồ, dung tích
462.110.000 m3 nƣ c, diện tích mặt thống 11.783,49 ha có khả năng phát
triển nuôi trồng thủy sản đây là một tiềm năng to l n về diện tích mặt nƣ c
l n để phát triển ni trồng thủy sản theo hình thức lồng bè trên hồ mặt nƣ c
l n. Tuy nhiên, trong những năm qua việc quản lý, khai thác, sử dụng tiềm
năng diện tích mặt nƣ c l n cho thủy sản ở các hồ nƣ c l n còn nhiều bất cập,
chƣa mang lại hiệu quả, chƣa khai thác triệt để đúng v i tiềm năng hiện có
của tỉnh. Phát triển nuôi trồng thủy sản ở các hồ chứa cịn manh mún, hình


2
thức ni quảng canh là chính, đối tƣợng ni chủ yếu là các đối tƣợng cá
truyền thống (chủ yếu là cá trắm c ), có giá trị kinh tế thấp, chƣa mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho ngƣ i ni nên chƣa kích thích đƣợc phong trào ni
phát triển. Cơng tác dịch vụ, hậu cần nghề cá cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc
cho việc phát triển nuôi cá lồng quy mơ hàng hóa tại các hồ chứa [11]. Việc
tìm kiếm một đối tƣợng cá bản địa phù hợp, có giá trị kinh tế trong ni ngọt
để phát triển nghề ni lồng trên hồ chứa, nhằm góp phần đa dạng hóa đối
tƣợng ni, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ nguồn gen quý hiếm của các
loài thủy sản có giá trị, đồng th i khai thác, sử dụng hiệu quả tiềm năng diện
tích mặt nƣ c của các hồ chứa tại Nghệ An là rất cần thiết.

Cá Leo là một trong những đối tƣợng bản địa quý hiếm có giá trị kinh
tế cao cần đƣợc bảo vệ. Những nghiên cứu về đối tƣợng cá Leo đã đƣợc triển
khai trong những năm gần đây, tuy nhiên chủ yếu chỉ m i dừng lại ở những
nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản [4]; Nghiên cứu về nuôi vỗ thành
thục và sản xuất giống nhân tạo [6]; Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trong
giai đoạn giống và những nghiên cứu, thử nghiệm về các thành phần dinh
dƣỡng trong thức ăn cho cá Leo ở giai đoạn cá giống [3] hay những nghiên
cứu về mật độ và các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trƣởng của cá Leo
giai đoạn ƣơng; nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá Leo
(Wallago attu Bloch và Schneider, 1801) nuôi thƣơng phẩm trong bè nh tại
An Giang [2]. Đến nay, chƣa có những nghiên cứu để xác định mật độ thả
giống và loại thức ăn phù hợp v i giai đoạn nuôi thƣơng phẩm cá Leo tại
Nghệ An để giúp ngƣ i nuôi b t phụ thuộc vào nguồn thức ăn cá tạp và xác
định đƣợc mật độ ni phù hợp. Do đó, việc xác định mật độ nuôi, loại thức
ăn phù hợp thay thế cá tạp để phát triển nuôi cá Leo trong lồng bè trên hồ
chứa là hết sức cần thiết nhằm giúp ngƣ i nuôi chủ động nguồn thức ăn để
nuôi cá Leo thƣơng phẩm, hạn chế việc khai thác nguồn lợi cá Leo ngồi tự
nhiên, góp phần tái tạo nguồn lợi, bảo tồn lồi cá có giá trị đang có nguy cơ
tuyệt chủng.


3
Để góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lợi cá Leo, một đối
tƣợng có giá trị thƣơng phẩm cao. Trung tâm giống thủy sản Nghệ An đã triển
khai thực hiện dự án: “Ứng dụng tiến bộ Khoa học - Cơng nghệ xây dựng mơ
hình ni cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) thƣơng phẩm trong
lồng bè trên thủy vực l n tại Nghệ An”.
Từ thực tế trên, tôi triển khai đề tài: “Ảnh hƣởng của mật độ nuôi, loại
thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trƣởng của cá Leo (Wallago attu Bloch &
Schneider, 1801) nuôi lồng trên hồ chứa tại Nghệ An". Nghiên cứu này nhằm

góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật ni cá Leo trong lồng bè trên thủy vực
l n tại Nghệ An.
2. Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu chung: Góp phần hồn thiện quy trình ni thƣơng phẩm cá
Leo trong lồng trên hồ chứa.
Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc mật độ thả giống, loại thức ăn phù hợp
và bƣ c đầu phân tích hiệu quả kinh tế đối v i ni cá Leo nuôi thƣơng phẩm
trong lồng trên hồ chứa tại Nghệ An.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

Đề tài đƣợc triển khai thực hiện thành cơng sẽ góp phần lƣu giữ, bảo
tồn đƣợc một loài cá nƣ c ngọt có giá trị kinh tế cao.
Kết quả nghiên cứu của đề tài bƣ c đầu có thể áp dụng vào thực tiễn
để phát triển nghề nuôi cá Leo trong lồng trên hồ chứa tại Nghệ An.


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại cá Leo
1.1.1. Đặc điểm phân loại
Cá Leo có hệ thống phân loại nhƣ sau:
Bộ: Siluriformes
Họ: Siluridae
Giống: Wallago
Loài: Wallago attu Bloch & Schneider, 1801

Hình 1.1. Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801)
Cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) là một trong những

loài cá trơn thuộc họ Siluridae, bộ Siluriformes. Trên thế gi i, giống Wallago
đã xác định đƣợc 6 loài là: Wallago attu, W. leerii, W. hexanema,
W.maculalatus, W. madalkenae, W. Tweediei [5].
Loài cá Leo (Wallago attu) đã đƣợc Bloch & Schneider định danh và
công bố vào năm 1801 v i tên khoa học ban đầu Silurus attu. Sau đó Smith
(1945), Taki (1974), Mai Đình Yên (1992), Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị


5
Thu Hƣơng (1993) cùng nhận thấy rằng xếp loài cá Leo vào giống
Wallagonia sẽ hợp lý hơn [1], [10].
Theo Rainboth, Nelson (1994), cá Leo có tên là Wallago attu Bloch &
Schneider (1801). Đây là tên loài của cá Leo đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện
nay. Cá Leo có tên tiếng Anh là Freshwater Shark hay He licoper Catfish. Ở
Việt Nam, cá Leo có một tên gọi khác nhƣ cá Leo ở miền Nam và cá Nheo ở
miền Bắc [9].
Công thức vây của cá Leo đƣợc mô tả nhƣ sau: Vây hậu mơn có 84 - 94
tia mềm (A.84 - 94); vây bụng có 1 tia cứng và 8-9 tia mềm (V.1, 8 - 9); vây
lƣng có 1 tia cứng và 4 tia mềm (D.1,4); vây ngực có 1 tia cứng và 13 - 14 tia
mềm; số tia màng mang là 17- 20; số lƣợc mang trên cung mang thứ nhất là
15 - 22 [5].
Chiều dài chuẩn/dài đầu = 4,6 (4,4 - 4,8);
Chiều dài chuẩn/cao thân = 6,4 ( 5,9 - 6,4) ;
Chiều dài đầu/đƣ ng kính mắt = 8,1 (6,4 - 9);
Chiều dài đầu/khoảng cách 2 mắt =2,4 ( 2,2 - 2,6);
Chiều dài đầu/dài mõm = 2,4 (2,2 - 2,9);
Chiều cao thân/cao cuống đuôi = 4,0 (3,7 -5);
Chiều dài chuẩn/dài gốc vây hậu môn A = 1,6 (1,5 - 1,8).
1.1.2. Đặc điểm hình thái
Cá Leo có thân thon dài, dẹp bên, đầu tƣơng đối to, dẹp đứng ở phần

mõm; miệng rộng, rạch miệng hƣ ng lên trên và kéo dài qua kh i đƣ ng
thẳng đứng kẻ từ b sau của mắt; mắt nh , hình bầu dục, khoảng cách giữa hai
mắt rộng. Lỗ mang rộng, màng mang không dính v i eo mang; răng nh ,
nhọn, bén, răng lá mía tạo thành hai dãy hẹp sắp thành một dãy xƣơng hàm
rộng, răng phía trong dài hơn răng phía ngoài, răng v m miệng mọc thành hai
đám nh tách r i nhau [5].
Tất cả răng hàm và v m miệng đều hƣ ng vào hầu, có hai đơi râu, râu
hàm trên dài t i khởi điểm vây hậu môn, râu hàm dƣ i dài đến góc miệng,


6
mặt lƣng của thân và đầu cá Leo có màu xám đen, ánh xanh lá cây và lợt dần
xuống bụng vây hậu mơn, vây đi, vây ngực có màu đen [1], [10].
Theo Phan Phƣơng Loan (2006), mặt lƣng của thân và đầu cá khi cịn
sống có màu ánh xanh lá cây, lợt dần xuống mặt bụng, bụng có màu trắng sữa.
Cá chết một lúc mặt lƣng chuyển sang vàng. Vây ngực, vây bụng của cá có
màu trắng ánh vàng, vây lƣng, vây đi, vây hậu mơn có màu xám đen. Vây
lƣng nh , tia vây lƣng thứ nhất dài xấp xỉ hai lần tia vây lƣng thứ hai, khởi
điểm trƣ c vây bụng, mọc lệch về hƣ ng của thân, cao vây hậu môn tƣơng
đƣơng v i cao thân. Vây hậu môn dài, không liền v i vây đuôi, tách r i hẳn
vây đuôi.

ốc vây hậu môn dài tƣơng đƣơng 61,8% chiều dài chuẩn. Vây

ngực rộng, gai vây ngực cứng, nhọn. Vây đuôi chẻ hai rãnh rất sâu, thuỳ trên
dài hơn thuỳ dƣ i [4].
1.1.3. Đặc điểm về phân bố
Cá Leo có phạm vi phân bố rộng ở Nam và Đông Nam Châu Á nhƣ
Pakistan, India, Sri Lanka, Nepal, Bangladesh, Myanmar, Thái Lan, Lào,
Camphuchia, Maylasia, Indonesia và Việt Nam. Ở các thủy vực tự nhiên, cá

Leo thƣ ng sống trong hang dọc những con sông, hồ và bể l n. Cá có thể
sống cả ở nƣ c ngọt và nƣ c lợ. Nhiệt độ thích hợp để cá Leo sống và sinh
trƣởng là 22oC – 25oC. Chúng thƣ ng cƣ trú dọc b c của những cánh đồng,
ao, hồ sâu và yên tĩnh hoặc nƣ c chảy chậm (Fishbase, 2004) [5].
Ở Việt Nam, cá Leo phân bố chủ yếu ở Nam Bộ. Cá Leo thích sống ở
vùng nƣ c ấm, nhiệt độ thích hợp từ 19 - 29 ºC (thích hợp nhất từ 22 - 25ºC),
pH từ 6,0 - 7,6 [4]. Cá Leo cũng có nhiều ở sơng ng i vùng đồng bằng và
trung du sông Hồng, sông Lục Nam, sơng Thái Bình. Sơng ngịi vùng núi và
trong ruộng đồng cũng có nhƣng ít hơn. Ngồi ra, có thể bắt gặp lồi cá này ở
những dịng suối, ở vùng cao. Cá trƣởng thành, thƣ ng sống ở những nơi có
mức nƣ c sâu thuộc các con sơng chính hoặc các nhánh sông l n.
Ở đồng bằng sông Cửu Long, khi mùa lũ đến, cá Leo di cƣ lên những
nơi nƣ c đứng hoặc chảy chậm v i nền đáy phủ l p bùn hay l p phù sa nhƣ


7
những cánh đồng, các vùng đất ngập nƣ c sâu ở hai bên b sông, kênh, rạch.
Chúng ở lại đây trong suốt mùa lũ để tìm mồi và sinh sản. Khi mùa lũ qua đi,
cũng là lúc mực nƣ c của dịng sơng Mê Kơng giảm xuống, cá Leo sẽ trở về
trú ẩn ở những vực nƣ c sâu thuộc sông Mê Kông hay các phụ lƣu l n và
chúng sẽ sống tại đây suốt cả mùa khô [5].
1.1.4. Đặc điểm về dinh dưỡng
Cá Leo là loài cá dữ điển hình v i miệng rộng, răng hàm và răng khẩu
cái có nhiều răng chó dài, vách thực quản rất dày, dạ dày dạng túi và rất l n,
ruột thẳng và ngắn (chiều dài ruột trên chiều dài thân = 0,61), thức ăn của cá
Leo trƣởng thành gồm có cá (98,18 - 98,81%), nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ,
giun, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh. Theo nghiên cứu của Trƣơng
Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993), Fishbase (2004) cho thấy, cá Leo
là loài cá ăn động vật, thức ăn của loài cá này gồm cá con, giáp xác và nhuyễn
thể. Kết quả phân tích thức ăn theo phƣơng pháp khối lƣợng cho thấy cá con

chiếm tỷ lệ cao nhất (57,8%). Điều này cho thấy cá con là thức ăn quan trọng
của cá Leo [5].
Theo Smith (1945), cá Leo là loài cá ăn động vật, thức ăn của chủng chủ
yếu là các loài cá nh . Đây là loài cá dữ, thƣ ng sống ở các thuỷ vực ngọt sâu,
diện tích rộng và chuyên kiếm ăn vào ban đêm. Ở giai đoạn cá giống và giai
đoạn trƣởng thành cá Leo đều bắt mồi chủ động [5].
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng
Theo Nguyễn Văn Trọng và Nguyễn Văn Hảo (1994), cá Leo cái sinh
trƣởng nhanh nhất vào năm đầu, sau đó giảm dần. Sự sinh trƣởng của cá Leo
cái đạt tốc độ cao nhất vào năm thứ 3 - 4 còn ở cá đực thì điều này xảy ra vào
năm thứ 3, s m hơn cá cái. Tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng của cá
Leo (kích thƣ c 23 - 78 cm) thể hiện chặt chẽ qua phƣơng trình hồi qui
W=0,0032 L3,2074 v i hệ số tƣơng quan R2 = 0,9661[4].
Khi 1 tuổi, cá Leo có thể đạt kích cỡ khoảng 71,29 cm, đến 2 tuổi thì
chiều dài cá có thể lên đến 78,17 cm và khi cá đƣợc từ 3 - 7 tuổi thì chiều dài


8
của cá ít biến động và đạt từ 80,08 - 80,82 cm. Lúc cơ thể cá đạt chiều dài
cực đại 80,82 cm thì tốc độ tăng trƣởng của cá Leo sẽ bị chậm lại. Theo Mai
Đình Yên (1992), Rainboth (1996), kích thƣ c tối đa của cá Leo đã tìm thấy là
200 cm, nặng 25 kg . Tuy nhiên, ngƣ dân ở Ấn Độ đã tìm thấy cá Leo có khối
lƣợng 45 kg ở sông Kishna và sông

odavari, ngƣ dân Nepal cũng bắt đƣợc

con cá Leo có chiều dài 150 cm, thực tế những con cá Leo có kích cỡ 180 cm
chiều dài là rất hiếm (Rainboth, 1996, Chandrashekhariah và ctv, 2000) [5].
Cá Leo có sức sống khá cao, khi ƣơng trong bể từ giai đoạn hƣơng lên
giống tỷ lệ sống có thể đạt 67 - 90% [3].

1.1.6. Đặc điểm thành thục và sinh sản của cá Leo
Một số đặc điểm để phân biệt đực, cái ở cá Leo: Cá cái có tuyến sinh
dục phát triển và thƣ ng có bụng to hơn cá đực, cá đực thƣ ng có cỡ nh và
thon dài hơn cá cái, cá đực thành thục thƣ ng có gai sinh dục kéo dài về phía
đi và nhọn dài. Cá Leo trong tự nhiên là loài chỉ sinh sản một lần trong
năm, mùa vụ sinh sản của cá tập trung vào tháng 5 đến tháng 7. Hệ số thành
thục ở cá Leo cái đạt trung bình 4,05% (0,013 - 9,326%) [4].
Cá Leo có sức sinh sản đạt khoảng 60,000 trứng/kg cá cái, tƣơng đối
cao so v i một số lồi cá trong nhóm cá trơn, sức sinh sản tƣơng đối của
cá kết (10.000 -70.000), cá ngát (449 -780), cá lăng (3.548 -14.882), cá
trê trắng (64.840 - 73.920), cá tra (130.000 -150.000) [4]. Ngoài tự nhiên cá
Leo sinh sản vào mùa mƣa, trùng v i mùa mƣa lũ ở đồng bằng sông Cửu
Long, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8 và hệ số thành thục đạt cao nhất vào
tháng 6. Còn ở miền bắc Thái Lan từ tháng 6 đến tháng 7 là th i điểm những
con cá Leo nặng trên 2 kg đến những chỗ nƣ c nông trên những cánh đồng
c ngập nƣ c để đẻ trứng [4].
1.2. Tình hình nghiên cứu về cá Leo trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Từ năm 1945 đến năm 2006 đã có 84 tài liệu nghiên cứu liên quan đến
loài Wallago attu đƣợc công bố (Fishbase, 2006). Tuy nhiên, đến năm 2004, cá


9
Leo m i đƣợc cho sinh sản nhân tạo tại một trại cá ở Malaysia (Fishbase, 2005).
Lilabati và Viswanath (1996) đã nghiên cứu cơ thịt cá Leo ở vùng
Manipur, Ấn Độ cho thấy hàm lƣợng nƣ c, protein, chất béo và tro của thịt cá
Leo lần lƣợt là 79; 43; 1,98 và 1,23%. V i kết quả này, tác giả nhận định cho
phép xếp cá Leo vào loại có giá trị dinh dƣỡng cao [16].
Giri S.S. và ctv (2002), nghiên cứu về ảnh hƣởng của ánh sáng,
quang kỳ và thức ăn lên sự tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá Leo bột. Các

tác giả đã kết luận rằng tỷ lệ sống và tăng trƣởng của cá Leo bột đạt mức
cao nhất khi ƣơng trong điều kiện cung cấp ánh sáng màu đ liên tục và ăn
thức ăn tự nhiên (phiêu sinh động vật) kết hợp v i thức ăn tổng hợp [15].
Việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Leo trên thế gi i vẫn còn nhiều
hạn chế, hầu hết chỉ dừng lại ở việc mô tả hoạt động sinh sản của cá trong tự
nhiên hay bố trí tạo điều kiện cho cá đẻ trong tự nhiên. Việt Nam và Malaysia
là một trong những nƣ c đi đầu trong công tác nghiên cứu cho sinh sản nhân
tạo cá Leo [3].
1.2.2. Ở Việt Nam
Từ năm 2006 đến năm 2008, Trung tâm giống thủy sản An Giang phối
hợp v i Khoa Thủy sản (Đại học Cần Thơ) tiến hành việc nghiên cứu quy
trình sinh sản nhân tạo và ƣơng giống cá Leo. Qua hai năm nghiên cứu,
những con giống đầu tiên đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp sinh sản nhân tạo
đã đƣợc đƣa ra cho nông dân nuôi thử nghiệm trong ao tại thành phố Long
Xuyên. Theo Nguyễn Thị Ngọc Trinh (2009), cá Leo ni có tốc độ phát
triển rất nhanh, chất lƣợng thịt rất ngon nên đƣợc thị trƣ ng ƣa chuộng. Có
thể ni cá Leo trong ao, hồ, lồng bè; thức ăn chính của cá Leo là cá tạp. Ao
ni cá Tra có thể sử dụng để ni cá Leo, mức nƣ c dao động 1,5 - 2 m.
Mật độ nuôi ao 5 - 10 con/m2 là tốt nhất, trong thí nghiệm của Trƣ ng Đại
học Cần Thơ ni ở mật độ 20 - 30 con/m2, các yếu tố mơi trƣ ng cũng
tƣơng tự nhƣ các lồi cá ni, khơng có gì sai khác. Nguồn thức ăn chính
của cá Leo là cá tạp nƣ c ngọt hoặc cá biển băm nh vừa cỡ miệng, cho ăn


10
trong sàng để dễ quản lý. Có thể ni ghép cá rơ phi để tạo nguồn thức ăn
sẵn có trong ao [6].
Lam Mỹ Lan, Phan Thị Mỹ Hạnh và Phạm Minh Khƣơng (2011), đã
nghiên cứu “Khả năng sử dụng thức ăn của cá leo (Wallago attu) nuôi thƣơng
phẩm trong bè nh ” tại An Phú - An Giang; thí nghiệm ở mật độ 20 con/m3 và

25 con/m3, thí nghiệm về thức ăn 100% cá tạp và thức ăn chế biến (50% cá
tạp + 50% thức ăn viên cơng nghiệp có hàm lƣợng protein 30 – 40%). Cá
đƣợc cho ăn 8% khối lƣợng thân (tính theo khối lƣợng ƣ t của thức ăn) ở
tháng thứ nhất và tháng thứ hai, 5% khối lƣợng thân ở tháng thứ ba và tháng
thứ tƣ, và 3% khối lƣợng thân ở tháng thứ 5 và tháng thứ 6. Sau 6 tháng nuôi,
cho kết quả: Khối lƣợng đạt cao nhất ở mật độ 20 con/m3 (605 g/con) và thấp
nhất ở mật độ 25 con/m3 (466 g/con); tỷ lệ sống của cá Leo ở mật độ 20
con/m3 là 36,9% cao hơn nghiệm thức 25 con/m3 (35,5%). Năng suất của cá
leo nuôi bằng thức ăn cá biển là 4,68 kg/m3 cao hơn so v i cá cho ăn bằng
thức ăn chế biến (3,78 kg/m3).
Dƣơng Nhựt Long và Nguyễn Hồng Thanh (2008), đã tiến hành
nghiên cứu ni vỗ cá bố mẹ trong ao đất và cho sinh sản nhân tạo thành công,
v i mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ dao động từ 0,3 - 0,5 kg/m2; trong quá trình ni,
thức ăn tƣơi sống là các lồi cá tạp nƣ c ngọt, cho ăn v i khẩu phần từ 1,5 - 2
%/khối lƣợng thân/ngày [6].
1.3. Tổng quan về nghề nuôi cá hồ chứa trên thế giới và Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
Theo De Silva (2003), Trung Quốc là nƣ c có nghề ni thủy sản hồ
chứa phát triển mạnh nhất thế gi i, v i sản lƣợng nuôi ƣ c tính 815.000 tấn
trong năm 1995 (538 kg/ha) đến năm 1997 đã đạt 1.165.075 tấn (6.473
kg/ha), đạt tốc độ tăng trƣởng 52 %/năm từ năm 1979 đến năm 1997. Cũng
theo tác giả này, một số nƣ c khác có nghề nuôi này khá phát triển nhƣ
Bangladesh v i năng suất nuôi tăng từ 137 kg/ha năm 1991 - 1992 lên t i


11
689 kg/ha năm 1996 - 1997, và Srilandka đạt năng suất nuôi 1.030 kg/ha
năm 1982 - 1983 [14].
Nuôi cá hồ chứa đang chủ yếu thực hiện ở các hồ có quy mơ nh và
vừa, v i hình thức ni chủ yếu là quảng canh, nguồn thức ăn chủ yếu dựa

vào thức ăn tự nhiên trong hồ.
Nuôi cá lồng ở hồ chứa có hai dạng: Ni cá trong lồng nổi và ni cá
trong đăng chắn gần b (lồng cố định).
Hình thức nuôi cá trong đăng chắn gần b phù hợp v i các hồ có mực
nƣ c ổn định, lồng thƣ ng lắp đặt ở độ sâu < 10m, chi phí sản xuất lồng ni
thấp hơn, nhƣng hạn chế về kích thƣ c lồng ni.
Hình thức ni cá lồng nổi phù hợp v i những hồ có mực nƣ c thay
đổi l n, có thể thực hiện ở quy mơ ni l n. Ni cá lồng trên hồ chứa có thể
thực hiện ở hình thức ni thâm canh, bán thâm canh hoặc quảng canh, phụ
thuộc vào khả năng đầu tƣ về giống nuôi, thức ăn, đối tƣợng nuôi, nguồn thức
ăn tự nhiên trong hồ và nhu cầu thị trƣ ng cho sản phẩm ni. Lồng ni có
thể sử dụng cho ƣơng cá hƣơng lên cá giống hoặc nuôi thƣơng phẩm. Cá có
thể ni đơn hoặc ni ghép tùy vào tính tƣơng thích giữa các đối tƣợng ni.
Các đối tƣợng ni phụ có khả năng vệ sinh lồng nhƣ cá rơ phi, có thể ni ở
mật độ thấp để hạn chế tảo bám làm tắc lƣ i lồng, hạn chế dịch bệnh cho cá
ni [13].
Nhƣ vậy có thể nói, hồ chứa là mặt nƣ c nuôi trồng thủy sản tiềm năng.
Nuôi thủy sản hồ chứa đã và đang phát triển ở nhiều nƣ c châu Á, đặc biệt là
các nƣ c đang phát triển, mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế và xã hội.
1.3.2. Ở Việt Nam
Tiềm năng nuôi thuỷ sản trong hồ chứa ở nƣ c ta rất l n. Việt Nam
hiện có 6.500 hồ chứa thủy lợi, v i tổng dung tích khoảng 11 tỷ mét khối,
trong đó có 560 hồ chứa l n (dung tích trên 3 triệu mét khối); 1.752 hồ dung
tích từ 0,2 đến 3 triệu mét khối, cịn lại là hồ dung tích dƣ i 0,2 triệu mét khối.
Ngồi mục đích sử dụng hồ chứa cho thuỷ điện và điều tiết nƣ c phục vụ tƣ i


12
tiêu trong nông nghiệp, khai thác hồ chứa để nuôi trồng thuỷ sản đang đƣợc
quan tâm và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định ở một số địa phƣơng nhƣ

Hịa Bình, Thái Ngun, n Bái, Quảng Ngãi, Tây Ngun [18].
Theo Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, diện tích phát triển nuôi thủy
sản lồng bè tại miền Bắc rất l n, v i trên 200.000 ha. Tuy nhiên, hiện m i chỉ
khai thác đƣợc phần nh diện tích mặt nƣ c sông và hồ chứa. Đến hết năm
2013, tổng thể tích lồng ni đạt khoảng 385.630 m3, số lƣợng trên 6.000 lồng
v i năng suất hơn 2.500 tấn/năm. Riêng các tỉnh miền núi phía bắc, một số địa
phƣơng có nghề nuôi cá lồng bè phát triển nhƣ: Phú Thọ v i 387 lồng, sản
lƣợng 700 tấn/năm; H a Bình 1.200 lồng, sản lƣợng 200 tấn/năm; Yên Bái
400 lồng, sản lƣợng 200 tấn/năm...[19]
Bên cạnh hình thức ni thả cá giống trực tiếp vào hồ, nuôi cá lồng bè
trên hồ chứa cũng đã phát triển ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai. Gần đây phong
trào nuôi cá lồng bè trên hồ chứa miền núi tỉnh Bình Định đã gặt hái đƣợc
những thành cơng bƣ c đầu đáng kích lệ, mở ra khả năng cung cấp nguồn
thực phẩm quan trọng, góp phần tăng thu nhập và phát triển đ i sống cho bộ
phận dân cƣ sống quanh các hồ chứa [20].
Gần đây một số đề tài nghiên cứu nuôi cá lồng trên hồ chứa ở một số
tỉnh đồng bằng và trung du phía bắc v i các đối tƣợng truyền thống nhƣ cá
rô phi, cá tra cho kết quả khả quan về mặt năng suất, đạt 47,8 - 53,2 kg/m3
lồng đối v i cá rô phi và 33 - 82,4 kg/m3 đối v i cá tra. Tuy nhiên, hiệu quả
kinh tế của các mơ hình ni cịn thấp nên khả năng nhân rộng mơ hình ni
các đối tƣợng này cịn hạn chế. Do đó, việc đƣa các lồi cá bản địa có giá trị
kinh tế cao vào nuôi lồng trên hồ chứa nhƣ các loài cá Leo, cá Chiên, cá
Lăng chấm hay cá Lăng nha là những lựa chọn phù hợp, không những nâng
cao hiệu quả kinh tế mà cịn góp giảm áp lực lên khai thác các loài cá đặc
sản này trong tự nhiên [21].


13
1.3.3. Ở Nghệ An
Theo báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản trên các hồ thủy

lợi, thủy điện tỉnh Nghệ An năm 2010, Nghệ An có 1.250 hồ chứa thủy lợi vừa
và nh đƣợc phân bố đều trên các huyện đồng bằng, trung du và miền núi.
Trong đó, có 944 hồ, dung tích 462,11 triệu m3 nƣ c, diện tích mặt thống
11.783,49 ha có khả năng phát triển ni trồng thủy sản. Đến nay, m i chỉ có
389 hồ, dung tích 261,56 triệu m3 nƣ c, diện tích mặt thoáng 6.235,69 ha, vừa
làm nhiệm vụ tƣ i nƣ c phục vụ nông nghiệp, vừa nuôi thủy sản mang tính nh
lẻ, quảng canh nên hiệu quả khơng cao; việc sử dụng hồ chứa để ni thuỷ sản
cịn rất hạn chế, chƣa phát huy hết tiềm năng mặt nƣ c của các hồ chứa so v i
nhiều địa phƣơng khác. Đ i sống của ngƣ i dân quanh vùng lòng hồ nhìn
chung cịn gặp nhiều khó khăn, chƣa đƣợc hƣởng lợi đáng kể từ hồ chứa [11].
Ở Nghệ An, việc nuôi cá lồng bắt đầu phát triển vào đầu những năm 90
và tập trung chủ yếu ở lƣu vực sông các huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con
Cuông, Anh Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn và rải rác ở một số sông,
hồ đập trên địa bàn các huyện trung du và đồng bằng. Theo thống kê năm
1999, tổng số lồng trên địa bàn tỉnh là 245 lồng, nhƣng đến năm 2006 là trên
600 lồng. Sở dĩ việc ni lồng có giai đoạn phát triển nhanh nhƣ vậy là vì
hình thức ni lồng có một số ƣu điểm nhất định. Tuy việc ni lồng có nhiều
lợi thế và có tiềm năng diện tích rất l n, song những năm gần đây phong trào
nuôi cá lồng giảm sút r rệt. Năm 2009, số lƣợng lồng toàn tỉnh chỉ c n
khoảng 200 lồng. Những huyện có phong trào ni cá lồng nhiều nhƣ Tƣơng
Dƣơng chỉ c n lại khoảng dƣ i 65 lồng, Anh Sơn c n khoảng 80 lồng [11].
Nguyên nhân ban đầu theo điều tra đƣợc biết, việc nuôi lồng trên sông,
hồ chứa c n tồn tại những hạn chế nhất định. Những năm vừa qua, nguồn
nƣ c thải đổ ra từ các khu công nghiệp, khu vực khai thác vàng, nhà máy
sắn… không qua xử lý đã gây ô nhiễm môi trƣ ng nƣ c, các yếu tố môi
trƣ ng vƣợt ngƣỡng chịu đựng của đối tƣợng nuôi dẫn t i nhiều hiện tƣợng
làm cá chết đồng loạt. Do nuôi ở mật độ cao và khoảng cách giữa các lồng



×