Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Quan hệ malaysia việt nam từ năm 2000 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.21 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM THỊ NGỌC ANH

QUAN HỆ MALAYSIA - VIỆT NAM
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

NGHỆ AN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẠM THỊ NGỌC ANH

QUAN HỆ MALAYSIA - VIỆT NAM
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014

Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới
Mã số: 60.22.03.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. PHẠM NGỌC TÂN

NGHỆ AN - 2015




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nổ lực của bản thân, đề tài
“Quan hệ Malaysia - Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014” được hồn thành
nhờ sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của PGS.TS. Phạm Ng c Tân, khoa Lịch
sử, Trường Đại h c Vinh.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng
Sau đại h c, Bộ môn Lịch sử thế giới Trường Đại h c Vinh, Viện nghiên cứu
Đông Nam Á, Trung tâm Thông tấn xã Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Thư
viện Trường Đại h c Vinh, Khoa h c Xã hội và Nhân văn, Thư viện Trường
Đại h c Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thực
hiện đề tài này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
đình, bạn bè đã động viên, tạo m i điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện luận văn.
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tư liệu và khả năng nghiên cứu của bản
thân cho nên Luận văn này sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết cần được
góp ý, sửa chữa.
Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để
luận văn này được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 9 năm 2015
Tác giả

h m h Ngọc nh


MỤC LỤC
Trang

A. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lí do ch n đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................. 7
6. Đóng góp của luận văn .............................................................................. 8
7. Bố cục luận văn ......................................................................................... 8
. N I UNG .................................................................................................. 9
CHƯƠNG 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC Đ NG ĐẾN QUAN HỆ
MALAYSIA - VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014..................... 9
1.1. Tình hình quốc tế và khu vực................................................................. 9
1.1.1. Tình hình quốc tế ............................................................................ 9
1.1.2. Tình hình khu vực Đơng Nam Á .................................................. 11
1.2. Nhân tố địa - chính trị, địa - văn hóa và lịch sử ................................... 14
1.3. Tình hình kinh tế - xã hội và chính sách đối ngoại của Malaysia và
Việt Nam trong những năm 2000 - 2014 ...................................................... 16
1.3.1. Tình hình kinh tế - xã hội và chính sách đối ngoại của
Malaysia .................................................................................................. 16
1.3.2. Tình hình kinh tế - xã hội và chính sách đối ngoại của Việt Nam....... 20
1.4. Quan hệ Malaysia - Việt Nam trước năm 2000 .................................. 22
Tiểu ết ch

ng 1 ...................................................................................... 30

CHƯƠNG 2. CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC MALAYSIA - VIỆT
NAM TRONG 15 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI ............................................... 33
2.1. Quan hệ chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng ......................... 33



2.1.1. Về chính trị - ngoại giao ............................................................... 33
2.1.2. Về an ninh - quốc phòng ............................................................... 40
2.2. Hợp tác kinh tế ..................................................................................... 44
2.2.1. Thương mại ................................................................................... 45
2.2.1. Đầu tư ............................................................................................ 49
2.3. Hợp tác trên một số lĩnh vực khác ....................................................... 54
2.3.1. Về lĩnh vực giáo dục đào tạo ........................................................ 54
2.3.2. Lĩnh vực văn hố - thơng tin ......................................................... 55
2.3.3. Lĩnh vực du lịch, thể dục - thể thao .............................................. 61
2.3.4. Hợp tác trong lĩnh vực xuất khẩu lao động ................................... 65
Tiểu ết ch

ng 2 ...................................................................................... 66

CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ MALAYSIA - VIỆT
NAM TRONG 15 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI ............................................ 68
3.1. Thành tựu và hạn chế ........................................................................... 68
3.1.1. Thành tựu chính ............................................................................ 68
3.1.2. Hạn chế.......................................................................................... 70
3.2. Một số bài h c rút ra về quan hệ Malaysia - Việt Nam giai đoạn
2000 - 2014.................................................................................................. 71
3.3. Triển v ng quan hệ Malaysia - Việt Nam........................................... 72
C. KẾT LUẬN ............................................................................................... 77
. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 80
. PHỤ LỤC .................................................................................................. 87


ẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết tắt
AC

AEC
AIPO
APEC
AFTA
AMM Retreat
ASEAN
ASEM
ARF
CNTB
CNXH
CTQG
FDI
ĐN
EU
GDP
KHXH
MOU
NAM
NEP
NICs
NXB
RM
SEAMEO
TTX
UMNO
UN
USD
WTO

Ngh

Cộng đồng SE N
Cộng đồng Kinh tế SE N
Liên minh nghị viện SE N
Di n đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình dương
Khu vực Thương mại tự do SE N
Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao SE N
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Di n đàn hợp tác Á - Âu
Di n đàn an ninh khu vực
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa xã hội
Chính trị quốc gia
Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Đơng Nam Á
Liên minh châu Âu
Tổng thu nhập quốc nội
Khoa h c xã hội
Bản ghi nhớ
Phong trào Khơng liên kết
Chính sách kinh tế mới
Các nước công nghiệp mới
Nhà xuất bản
Đồng tiền Malaysia
Hội đồng Giáo dục Đông Nam Á
Thông tấn xã
Tổ chức thống nhất dân tộc Mã Lai
Liên Hợp quốc
Đồng Đô la M
Tổ chức Thương mại thế giới



ANH MỤC ẢNG

IỂU

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Malaysia................ 46
Biểu 2.1: Biểu đồ xuất nhập khẩu Việt Nam và Malaysia t 2007 đến 2009 51


1
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Đơng Nam Á là khu vực địa lý, văn hóa, lịch sử đặc biệt. là khu vực
nằm án ngự trên đường hàng hải nối liến giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình
Dương, t lâu được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á
với Địa Trung Hải. Thậm chí một số nhà nghiên cứu vẫn cịn g i đây là “ ống
thơng gió”. Đặc biệt cư dân Đơng Nam Á có những nét chung thống nhất về văn
hóa, đó là lấy phương thức sản xuất nơng nghiệp lúa nước làm phương thức
hoạt động kinh tế chính, được coi là “cái nôi” của cây lúa nước. Hai nước
Malaysia và Việt Nam là hai quốc gia nằm trong khu vực Đơng Nam Á, có
những điểm gần gũi về địa lý và tương đồng về lịch sử, văn hóa.
Ngày 30/3/1973, Malaysia và Việt Nam tuyên bố thiết lập quan hệ
ngoại giao chính thức trên cơ sở cùng tồn tại hịa bình, tơn tr ng độc lập chủ
quyền, tồn vẹn và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác
hai bên cùng có lợi, bình đ ng và tôn tr ng lẫn nhau. Việc thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam tạo cơ hội cho Malaysia và Việt Nam tăng cường
hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á ASEAN, quan hệ hợp tác giữa các nước trong khu vực, trong
đó có quan hệ với Liên bang Malaysia càng có cơ hội để phát triển,.

1.2. Sau khi dành độc lập (1957), Malaysia với chính sách đúng đắn đã
thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển hướng tới xây dựng và phát triển
thành một nước cơng nghiệp mới NIC). Chính vì thế, Malaysia đã nhanh
chóng chiếm vị trí quan tr ng trong khu vực Đông Nam Á.
Việc nghiên cứu Malaysia nằm trong khu vực Đông Nam Á là điều cần
thiết. Bởi lẽ, không chỉ hiểu thêm về quá trình phát triển của Malaysia mà


2
quan tr ng là tìm ra cách thức phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt
Nam - Malysia.
Malaysia là một trong những thành viên sáng lập tổ chức

SE N,

trong khi Việt Nam đến năm 1995 mới là thành viên chính thức, nhưng hai
nước cùng phấn đấu vì lợi ích chung của hai nước và của cộng đồng SE N.
Hiện nay, Malaysia, Việt Nam và các nước thành viên khác của tổ chức
SE N đang tham gia vào lộ trình xây dựng Cộng đồng SE N.
Tháng 8/2015, Việt Nam - Malaysia trở thành đối tác chiến lược. Do đó
nghiên cứu về Malaysia và mối quan hệ giữa Việt Nam với đất nước này là
việc là có ý nghĩa thời sự và bài h c sâu sắc, là điều kiện thuận lợi để Việt
Nam và Malaysia xích lại gần nhau hơn để tăng cường hiểu biết và hợp tác
trên nhiều lĩnh vực. Điều này không những giúp cho chúng ta hiểu thêm về
lịch sử quan hệ Malaysia - Việt Nam mà còn giúp chúng ta rút kinh nghiệm
trong quan hệ hợp tác với các nước khác trong khu vực và thế giới. Là những
người đang h c tập và nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu
quan hệ giữa các nước Đơng Nam Á trong đó có quan hệ Malaysia - Việt
Nam trong một giai đoạn 15 năm đầu của thế kỉ XXI, tăng thêm hiểu biết cho
bản thân, phục vụ cho công tác chuyên môn ở nhà trường phổ thơng là điều

rất cần thiết.
Vì những lí do trên, chúng tôi ch n vấn đề “Quan hệ Malaysia - Việt
Nam từ năm 2000 đến năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quan hệ Malaysia - Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa khoa h c và
thực ti n sâu sắc. Do vậy, t trước đến nay có khơng ít tác giả trong và ngồi
nước nghiên cứu về vấn đề này dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên trong
điều kiện cho phép, chúng tôi chủ yếu tiếp cận được các bài viết, các công


3
trình nghiên cứu của các tác giả trong nước. Nguồn tư liệu tiếp cận được gồm
các dạng sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận văn, các bài viết đăng trên
các tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Đơng Nam Á, Châu Á - Thái
Bình Dương...), tư liệu Thơng tấn xã Việt Nam.
Sau đây là một số nghiên cứu liên quan đến quan hệ Malaysia - Việt
Nam của các tác giả tư liệu mà chúng tôi đã tiếp cận được.
- Những bài viết về Malaysia và tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN):
Loạt bài viết của tác giả Nguy n Văn Hà trên Tạp chí Nghiên cứu Đông
Nam Á như Nh n đi u h nh h nh s h

a Malaysia từ i a th p

đến nay số 3/2001, trang 31-38); Malaysia v tiến tr nh h p t
số 6/2006, trang 15-22); Nh n yếu t t
tron

ế ho h ho t


n lai l n th

a

N 3

đ n đến ph t tri n

Malaysia từ 1 1 đến nay số 18/2008, trang 29-38);

0

h i

n

n

ns
h i

Malaysia (OPP3, 2001 - 2010) số

1/2008, trang 26-34); Đi u h nh h nh s h ph t tri n inh tế

a Malaysia

sau h n ho n 200 (số 5/2012, trang 18 - 24).
Cũng trên tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số5/ 2001, trang 64 - 69),

Nguy n Thuý
n v từ v n

nh có bài T m hi u nh n t

n đồn văn ho qua s t

i a Việt Nam v Malaysia; Trần Thị Lan Hương với Đi u

h nh h nh s h đ u t n ớ n o i

a Malaysia", số 3/2009), Phạm Ng c

Tân và Trần Thị Lan Hương với "Kinh n hiệm đ
inh tế

n

l pt

h tron h i nh p

a Malaysia" số 3/2010).

Trần Thị Lan Hương trên tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số
3/2003, trang 52-58) có bài Đi u h nh h nh s h inh tế đ i n o i

Malaysia

sau h n ho n , Tạp chí Kiến thức quốc phịng hiện đại số 2/2010) đăng bài

của tác giả Hoàng Mai với nhan đề "N o i iao hiến l

a Malaysia iai

đo n 200 - 2015" , bài "V tiến tr nh hiện đ i h a l

l

Malaysia" a t

i Trần Duy Linh số 9/2013, trang 88-92)...

n v tran


4
Những bài viết này điểm qua những nét chính về đất nước, con người và
các lĩnh vực t chính trị đến kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng cũng như
đường lối dối ngoại của Liên bang Malaysia trong quá khứ cũng như hiện tại.
- Những bài viết về quan hệ Malaysia - Việt Nam:
Bài viết: “Quan hệ h u n hị Việt Nam - Malaysia v tri n vọn ”
Nghiên cứu Quốc tế số 2/2003, trang 10-18) của tác giả Phạm Thị Miên đã
điểm qua những nét chính về quan hệ giữa hai nước và những thành tựu đạt
được trong 30 năm kể t khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, đồng thời
cũng đưa ra một vài nhận xét, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp
tác, phát triển quan hệ giữa hai nước.
Bài viết: “Quan hệ Việt Nam - Malaysia nhi u ti m năn ph t tri n"
Thông tấn xã Việt Nam, ngày 11/12/2013) của tác giả Nguy n Hồng Thao Đại sứ Việt Nam tại Malaysia nhân k niệm 40 năm hợp tác và phát triển giữa
hai nước đã đánh giá quá trình hợp tác phát triển của hai nước qua t ng giai
đoạn, đặc biệt tác giả đã đánh giá về sự chuyển biến về chất trong mối quan

hệ hợp tác giữa hai nước t thập niên 90 của thế k XX đến nay trên tất cả
các lĩnh vực. Bài viết còn chỉ rõ về triển v ng hợp tác của hai nước khơng chỉ
trong khn khổ song phương mà cịn hợp tác chặt chẽ tại các di n đàn khu
vực và quốc tế. Tạp chí Thế giới
Malaysia n y

Việt Nam có bài "Quan hệ Việt Nam -

n t t h n", số 13, ngày 28/3- 3/4/2013. Tác giả Trịnh Thị

Hoa có bài "Quan hệ Việt Nam - Malaysia h ớn tới h p t
hiệu qu

tron

thế

to n iện v

XXI", Tạp chí Cộng sản điện tử, số 270, ngày

29/3/2013. Báo Nhân dân số ra ngày 5/1/2014 đăng Tuy n

hun Việt Nam

- Malaysia nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Malaysia cùng một số
bài viết...
Tác giả Phạm Thị Hồng Xuân viết " n

n n hi n


u nh n họ

tron t m hi u l i s n n i nh p h u lao đ n Việt Nam", Tạp chí Dân tộc


5
h c số 3/2004, trang 38-42, trong đó có đề cập đến lao động xuất khẩu người
Việt Nam tại Liên bang Malaysia...
Ngoài ra, đề tài về Malaysia và quan hệ Việt Nam - Malaysia còn được
một số h c viên cao h c ch n làm luận văn tốt nghiệp, như ... Trần nh Đức.
Qu tr nh ph t tri n inh tế -

h i Malaysia (1 70 - 2000). Luận văn thạc sĩ

Đại h c Vinh 2002; Cao Thị Kim Thoa. Quan hệ Việt Nam - Malaysia trong
iai đo n 1 73 - 2003. Luận văn thạc sĩ Đại h c Vinh 2004,
Rất nhiều tài liệu t Thông tấn xã Việt Nam TTXVN), như: Malaysia
i th o v t nh h nh inh tế v

h iđ ut

Malaysia Việt Nam l n i đ u t
t
t

hiến l

Việt Nam, ngày 14/1/2001;


, ngày 18/3/2002; Quan hệ h p

inh tế Malaysia - Việt Nam, ngày 25/12/2002; Quan hệ h u n hị v h p
Malaysia - Việt Nam h n n ừn ph t tri n, ngày 26/3/2003;

o tđ n

a Th t ớn Phan Văn Kh i t i Malaysia, ngày 23/4/2004; Malaysia
hiến l

h nh

a ế ho h n n s h 200 , ngày 1/9/2008;

Việt Nam - Malaysia h p t

a

n đo n

o vệ lao đ n Việt Nam, ngày 16/3/2015.

Nhận xét về các nguồn tư liệu đã khảo sát về quan hệ Malaysia -Việt Nam:
- Đề tài nghiên cứu về mối quan hệ Malaysia - Việt Nam t lâu, nhất là
đầu thế kỉ XXI đã thu hút sụ chú ý quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy
nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nào thật hồn chỉnh nghiên cứu về
quan hệ giữa hai nước dưới góc độ sử h c mà mới chỉ có đánh giá về mối
quan hệ giữa hai nước qua t ng giai đoạn.
- Các tài liệu đã dẫn ít nhiều đề cập đến quan hệ giữa hai nước
Malaysia - Việt Nam. Tuy nhiên chỉ phản ánh được một phần hoặc một giai

đoạn cụ thể của mối quan hệ hợp tác giữa hai nước. Tuy nhiên trên cơ sở tiếp
cân được thì chưa có tác giả nào nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai nước
trong 15 năm đầu thế kỉ XXI.
Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa h c và các bài viết của
các tác giả đăng trên các tạp chí, báo…đã được chúng tơi tiếp thu có chon l c
và kế th a khi thực hiện luận văn này.


6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu củ đề tài
3.1. Mục đích:
Phác thảo khách quan tồn diện về mối quan hệ hợp tác giữa Malaysia
và Việt Nam trong 15 năm đầu thế kỉ XXI 2000- 2014). T việc cung cấp
những tư liệu cơ bản về mối quan hệ giữa hai nước, chúng tôi nêu lên những
thành tựu, hạn chế, đồng thời rút ra những nhận xét về quan hệ hợp tác giữa
Malaysia - Việt Nam và triển v ng hợp tác trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ.
Quan hệ Malasia - Việt nam là một trong những yếu tố quan tr ng thúc
đẩy sự phát triển của Việt Nam cũng như của Malaysia. Do vậy, việc nghiên
cứu quan hệ Malaysia - Việt Nam trong lịch sử, trong đó có giai đoạn t
2000- 2014 là nhiệm vụ cần thiết góp phần tăng thêm hiểu biết về lịch sử
quan hệ của hai nước. Trên cơ sở đó, chúng tơi có gắng giải quyết những
nhiệm vụ chính sau đây:
- Trình bày những nhân tố cơ bản tác động đến mối quan hệ Malaysia
-Việt Nam trước năm 2000.
- Hệ thống hóa những thành tựu chủ yếu trong quan hệ ngoại giao, an
ninh - quốc phòng, hợp tác Malaysia - Việt Nam trên một số lĩnh vực: Chính
trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, du lịch, lao động…trong giai đoạn t 15 năm
gần đây 2000 - 2014), t đó rút ra những nhận xét về mối quan hệ này.
-T


thực tế quan hệ giữa hai nước, chúng tôi rút ra một số bài h c

trong quan hệ hợp tác giữa hai nước, bước đầu đưa ra một số giải pháp nhằm
góp phần tăng cường quan hệ giữa hai nước Malaysia - Việt Nam cũng như
trong quan hệ giữa Việt nam với các nước ASEAN khác.
4. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu mà luận văn xác định là mối quan hệ hợp
tác chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
giữa Malaysia và Việt Nam t năm 2000 đến 2014.


7
4.2. h m vi nghiên cứu
Luận văn chủ yếu đề cập đến mối quan hệ Malaysia - Việt Nam trong
khung thời gian 15 năm: t năm 2000 đến năm 2014. Tuy nhiên, một số nội
dung liên quan ở thời kì trước năm 2000 cụ thể là t năm 1973 - 2003) cũng
được chúng tôi đề cập đến nhằm làm rõ hơn sự phát triển của mối quan hệ
Malaysia - Việt Nam trong tiến trình lịch sử một cách cụ thể và có hệ thống.
5. Nguồn tài liệu và ph

ng pháp nghiên cứu

5.1. Nguồn tài liệu.
- Một số văn bản các cuộc Hội thảo, tài liệu về các cuộc viếng thăm lẫn
nhau của lãnh đạo các cấp của mỗi nước.
- Các tư liệu về lịch sử Malaysia, lịch sử Đông Nam Á, các loại tài liệu
liên quan đến quan hệ Việt Nam - Malaysia lưu trữ ở Thư viện Đại h c Vinh,
Thư viện quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á…
- Các bài viết đăng trên báo, tạp chí: Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu

Đơng Nam Á, Nghiên cứu kinh tế thế giới, kinh tế châu Á- Thái Bình
Dương... và các thơng tin cập nhật t mạng internet.
5.2. hương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở nguồn tài liệu thu thập được, với những yêu cầu mà đề tà
đặt ra, chúng tôi vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, các
phương pháp nghiên cứu lịch sử vào q trình nghiên cứu. Đây là cơng cụ cơ
bản giúp chúng tơi định hướng trong q trình nghiên cứu đề tài, xác định
tr ng tâm vấn đề để xử lý nguồn tài liệu một cách khoa h c, chân thực và
khách quan.
Đề tài được nghiên cứu chủ yếu bằng phương pháp lịch sử và phương
pháp logic. Đề tài còn sử dụng tích hợp một số phương pháp khác như: Định
lượng, thống kê, đối chiếu, so sánh để giải quyết những vấn đề mà luận văn
đặt ra.


8
6. Đóng góp củ luận văn
- Trên cơ sở tập hợp và hệ thống hóa các nguồn tư liệu và những kết
quả nghiên cứu về quan hệ Malaysia - Việt Nam trong 15 năm đầu thế kỉ XXI
trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục, du lịch và hợp tác
chuyên ngành…, luận văn giúp chúng ta có một cách nhìn tổng thể và sâu sắc
hơn về mối quan hệ giữa hai nước.
- Luận văn đã xác định được những nhân tố tác động đến sự phát triển
của mối quan hệ giữa hai nước trong t ng giai đoạn lịch sử cụ thể, đồng thời
luận văn cũng đưa ra một số nội dung chính của mối quan hệ Malaysia - Việt
Nam trong 15 năm năm đầu thế kỉ XXI 2000 - 2014). Nội dung quan hệ
Malaysia - Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2014 là phần chủ yếu của luận
văn, thơng qua đó luận văn phần nào làm rõ tác động của mối quan hệ
Malaysia - Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và sự
đóng góp của Việt Nam trong việc xây dựng Cộng đồng SE N.

- Là một đề tài nghiên cứu lịch sử theo hướng chuyên đề cho nên luận
văn trước hết là để phục vụ cho việc giảng dạy và biên soạn, sau nữa là một
nguồn tư liệu quan tr ng nhằm tìm hiểu về lịch sử quan hệ Malaysia - Việt Nam
7. ố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn được thể hiện qua 3 chương:
h

n 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Malaysia - Việt Nam
t năm 2000 đến năm 2014.

h

n 2. Các lĩnh vực hợp tác Malaysia - Việt Nam trong 15 năm
đầu thế kỉ XXI.

h

n 3. Nhận xét về quan hệ Malaysia - Việt Nam trong 15 năm
đầu thế kỉ XXI


9
. N I UNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC Đ NG ĐẾN QUAN HỆ
MALAYSIA - VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014
1.1. Tình hình quốc tế và hu vực
Tình hình quốc tế và khu vực là nhân tố tác động thường xuyên đến
lịch sử quan hệ Việt Nam - Malaysia. Đây là nhân tố tác động có tính chất hai

chiều. Điều đó có nghĩa là khi mơi trường quốc tế và khu vực thuận lợi, nó sẽ
trở thành nhân tố tác động tích cực. Ngược lại khi mơi trường quốc tế, khu
vực xấu đi, nó trở thành nhân tố tác động tiêu cực.
1.1.1. Tình hình quốc tế
Chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu những năm 90 của thế k XX, cục
diện thế giới đã có những chuyển hố cơ bản. Trật tự thế giới hai cực khơng
cịn nhưng một trật tự thế giới mới vẫn chưa chính thức hình thành. Thế giới
tiếp tục chứng kiến những biến chuyển lớn trong đời sống chính trị thế giới
nói chung và trong quan hệ quốc tế nói riêng. Bước vào thập niên đầu của thế
k XXI, quan hệ quốc tế có những bước phát triển mới, thay đổi cả hình thức
và tính chất. Mơi trường thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc và rộng khắp t
Đông sang Tây, t Bắc xuống Nam và di n ra trên m i phương diện. Giờ đây,
sự khác biệt về ý thức hệ khơng cịn trở ngại giữa các nước có chế độ chính trị
khác nhau, mà thay vào đó, việc phát triển kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu
trong chiến lược phát triển của m i quốc gia. Kinh tế trở thành nhân tố có ý
nghĩa trong quan hệ quốc tế. Cuộc cách mạng khoa h c - công nghệ, nhất là
cuộc cách mạng về thông tin đã mở ra những triển v ng phát triển kinh tế to
lớn cho tất cả các quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển ở
m i châu lục trên thế giới. Xu thế tồn cầu hố, khu vực hố nhất là trong lĩnh


10
vực kinh tế có những bước phát triển mạnh và càng gia tăng, điều đó đã tác
động tới m i mặt trong quan hệ quốc tế. Các nước dù lớn hay nhỏ, phát triển
hay đang phát triển đều phải điều chỉnh chính sách đối ngoại sao cho phù hợp
với tình hình mới. Quan hệ giữa các nước lớn có những biến chuyển mạnh,
chuyển dần t đối đầu hoặc liên kết với nước này chống lại nước kia sang v a
hợp tác v a đấu tranh cùng tồn tại hồ bình. Trước bối cảnh tình hình thế giới
thay đổi, các nước đều đặt ưu tiên cao cho phát triển kinh tế, đẩy mạnh đa
dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ đối ngoại để tạo cho mình một thế

đứng trên trường quốc tế và một vị thế đảm bảo cho an ninh quốc gia và phát
triển đất nước. Kinh tế trở thành tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá thực lực và
vị thế của mỗi quốc gia.
Trong 15 năm đầu tiên của thế k XXI là giai đoạn thế giới đầy biến
động với hàng loạt sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội nổi bật. Cụ thể như: Vụ
khủng bố 11/9/ khơng chỉ tác động tồn diện đến nước M mà còn ảnh hưởng
sâu sắc đến đời sống quốc tế.
Cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế 2008 - 2009 được đánh giá là tồi
tệ nhất sau cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933. Bắt nguồn t sự bùng nổ của
bong bóng bất động sản ở M , cuộc khủng hoảng tài chính đã nhanh chóng
lan ra tồn cầu, dẫn tới sự suy thoái kinh tế nghiêm tr ng của nhiều nước.
Cuộc khủng hoảng đã cuốn phăng 14. 500 t USD chỉ riêng ở M và châu
Âu. Bên cạnh đó hàng nghìn t USD khác đã được chính phủ các nước bỏ ra
với hy v ng phục hồi nền kinh tế cũng khơng đạt được mong muốn.
Ngồi ra, sự phát triển và lớn mạnh của Trung Quốc cũng để lại những
mặt trái của nó. Khởi nguồn t các nước phương Tây, “thuyết v m i đe ọa từ
Trun Qu ” cũng bắt đầu nảy sinh và thịnh hành ở một số quốc gia xung
quanh Trung Quốc kể cả nước lớn và nước nhỏ). Điều này làm cho các nước
giữ tâm lí hồi nghi, lo lắng, cảnh giác đối với Trung Quốc. Mặt khác, vấn đề
tranh chấp biên giới lãnh thổ và biển đảo với các nước láng giềng cũng làm cho


11
“m i đe ọa từ Trun Qu ” trở thành một thực tế hiện hữu đối với các nước
láng giềng với Trung Quốc, trong đó có Việt Nam và Malaysia.
Rõ ràng thế giới đang biến động mạnh mẽ và tác động sâu rộng tới
quan hệ toàn cầu. Mỗi quốc gia, khu vực đều cần hịa mình vào dịng chảy
chung đó,tăng cường hợp tác để có thể đứng vững và phát triển. Tình hình
phức tạp nói trên tác động trực tiếp tới khu vực Đơng Nam Á, trong đó có
Việt Nam và Malaysia. Do vậy, Việt Nam và Malaysia cũng cần có những

chính sách phù hợp để tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Chính điều này đã
tác động tích cực đến quan hệ Việt Nam và các nước trong khu vực nói chung
và quan hệ Việt Nam với Malaysia nói riêng.
1.1.2. ình hình khu vực Đơng Nam Á
Là khu vực có vị trí chiến lược quan tr ng trên thế giới, nên trong
Chiến tranh lạnh, Đông Nam Á luôn là địa bàn tranh giành ảnh hưởng khốc
liệt của các siêu cường. Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế đối đầu hai cực trên
thế giới cũng chấm dứt đã mở ra cho Đơng Nam Á cơ hội có một nền hồ
bình, ổn định để hợp tác và phát triển. Những hình thức hợp tác trong khu vực
trở nên phong phú, đa dạng, cởi mở và thực chất hơn rất nhiều, nhằm đảm bảo
cho sự phát triển và an ninh toàn diện cho mỗi nước và cho cả khu vực. Hợp
tác trên m i lĩnh vực giữa các quốc gia cũng được thúc đẩy dưới hình thức
song phương, đa phương.
Ở thập niên 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước

SE N phát

triển và có những thảnh tựu nhất định. Tuy nhiên, sự phát triển này không
đồng đều giữa các nước do quá trình dành độc lập và phát triển đất nước của
các nước không tương đồng về thời gian. Mặt khác, các nước trong khu vức
vẫn chưa gia nhập hoàn toàn vào khối

SE N, đây cũng là trở ngại khơng

nhỏ trong q trình phát triển kinh tế của khu vực.


12
Bước sang thập niên 90, với kinh nghiệm kinh doanh và chính sách
phát triển kinh tế của mỗi nước, nền kinh tế của các nước trong khu vực đã có

những khởi sắc nhất định. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ
châu Á ( 1997- 1999) bùng nổ đầu tiên ở Thái Lan đã gây tổn hại nghiêm
tr ng đến nền kinh tế của các nước SE N.
T năm 2000, nền kinh tế được phục hồi và phát triển. Đông Nam Á
tiếp tục là khu vực phát triển với tốc độ tương đối cao của thế giới.
Việc hợp tác giữa các nước Đông Nam Á ngày càng phát triển, đặc biệt
là khi khu vực FT thực hiện trong 6 nước thành viên ban đầu của ASEAN
2003), sau đó lần lượt các nước tham gia, Việt Nam 2006), Lào, Campuchia
và Mian ma 2008). T đó Đơng Nam Á đã hình thành thị trường chung của
trao đổi hàng hóa.
SE N tăng cường hợp tác với bên ngồi theo mơ thức
ASEAN +1. Sự hoạt động khu vực mậu dịc tự do

SE N+3,

SE N -Trung Quốc

(2010), ASE N kí kết với Hàn Quốc, đang xúc tiến đàm phán kí kết hệp định
đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ( TPP). Hình thức hợp tác này không
chỉ nhằm tăng cường quan hệ kinh tế mà con nhằm giải quyết những vấn đề
nảy sinh trong khu vực. Thông qua di n đàn

RS, các nước

SE N tăng

cường hợp tác về chính trị - an ninh với các nước bên ngồi trong đó có các
cường quốc Mĩ, Nga, các nước Tây Âu. Mặt khác các nước SE N đóng vai
trị hạt nhân trong hợp tác các nước Đông Á, tổ chức thành công các hội nghị
cấp cao các nước Đông Nam Á.

Đến năm 2014,

SE N là tổ chức duy nhất thiết lập được cơ chế đối

thoại với tất cả các nước lớn và các trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.
SE N cũng đóng vai trị quan tr ng trong

PEC, SEM. Trong chiến lược

của các nước lớn đối với khu vực, SE N ngày càng được coi tr ng.
Trong những năm gần đây, hịa bình an ninh thế giới đứng trước sự bất
ổn do sự xuất hiện vấn đề biển Đơng, có 6 nước và vùng lãnh thổ trong đó có


13
4 nước SE N tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông. Đặc biệt là những hoạt
động của Trung Quốc trong việc cải tạo, bồi đắp các bãi đá thành các đảo
nhân tạo`và hành động thiếu thiện chí của Trung quốc trong vấn đề Biển
Đông đã gây lo ngại cho các nước SE N. Bản thân các nước

SE N đang

bị chia rẽ và không thống nhất qua điểm trong việc giải quyết vấn đề Biển
Đông. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến khối đồn kết của tổ chức SE N,
mà cịn gây ra sự mất ổn định. Đông nam Á đứng trước nguy cơ xảy ra xung
đột cục bộ.
Bối cảnh khu vực, cùng với những thách thức và cơ hội cho thấy khơng
có con đường nào khác để cho các nước trong khu vực bước tiếp tốt hơn là
con đường cùng nhau phấn đấu cho một Đông Nam Á thật sự hồ bình, độc
lập, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Điều này địi hỏi các nước Đơng Nam Á

phải tăng cường sự liên kết và hợp tác toàn diện nhằm tạo ra sự ràng buộc lẫn
nhau giữa các nước trong khu vực. Có như vậy mới góp phần đảm bảo an
ninh và phát triển cho tất cả các nước ở Đơng Nam Á. Đây là nền móng vững
chắc cho “n i nh

hun ” của đại gia đình

SE N đứng vững trước m i

sóng gió, thử thách của thời cuộc; là chìa khóa của sức mạnh và là thành cơng
của

SE N trong nhiều thập k qua. Đó cũng chính là một nguyên tắc quan

tr ng mà Việt Nam đã thực hiện và góp phần tạo nên thành cơng của năm
Chủ tịch SE N 2010.
Vai trò của tổ chức

SE N ngày càng được đề cao, đặc biệt khi

SE N bước vào thời kì hợp tác mới theo Hiến chương SE N và xây dụng
cộng đồng

SE N dựa trên ba trụ cột chính là chính trị - an ninh, kinh tế,

văn hóa - xã hội, tăng cường hợp tác với các đối tác theo chiều sâu. Tuy nhiên
Đông Nam Á cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Trước hết là những
vấn đề mang tính tồn cầu mà tất cả các nước phải đối mặt như dịch bệnh,
thiên tai... đến các vấn đề nóng của khu vực như những tranh chấp trên biển
Đông trong những năm gần đây.



14
1.2. Nh n tố đị - chính trị đị - văn hó và lịch sử
Malaysia và Việt Nam là hai nước nằm trong khu vực Đông Nam Á,
đây là một khu vực có vị trí và ý nghĩa quan tr ng về nhiều mặt đối với thế
giới. Bởi vì đây là một "n

t

đ ờn ", là "hành lang", " u n i" giữa

phương Đông và phương Tây, một khu vực lịch sử - văn hoá. Hiện nay đang
là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới.
Giữa Việt Nam và Malaysia có những điểm tương đồng về đặc điểm tự
nhiên và môi trường sinh thái. Cả hai nước đều có mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, trữ lượng nước dồi dào, dịng chảy trên mặt có lưu lượng lớn. Sơng ở đây
có nước quanh năm, có giá trị giao thông, thu điện và bồi đắp phù sa. Hai
nước cũng nằm trong khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, bao gồm kim loại
đen, màu quý hiếm là một bộ phận của vành đai khống sản Thái Bình Dương
trong đó trữ lượng nhiều loại chiếm t lệ cao như thiếc, đồng, chì, quặng sắt,
dầu mỏ, măngan, cao lanh, niken, thu ngân ... Với những tài nguyên giàu có
đó là điều kiện tự nhiên để hai nước phát triển kinh tế.
Malaysia là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xích đạo có hai
mùa rõ rệt, là thiên đường cho sự phát triển của r ng nhiệt đới với nhiều lồi
động vật, thực vật, cơn trùng phong phú.
Đối với Việt Nam, sự ưu đãi của thiên nhiên thể hiện ở vị trí địa lý
thuận lợi: Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á, " ao l n" trên biển Thái
Bình Dương, thơng thương thuận lợi với các nước trong khu vực và trên thế
giới bằng hệ thống đường biển, đường bộ và hàng không. Việt Nam cũng là

nước thuộc vành đai nhiệt đới gió mùa, nên động vật, thực vật ở đây cũng khá
phong phú và đa dạng.
Như vậy, Việt Nam và Malaysia có điều kiện tự nhiên thuận lợi để mở
rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhất là lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên
cũng cần phải nói rằng: có tiềm năng khơng có nghĩa là có tất cả mà điều


15
quan tr ng nhất trong giai đoạn hiện nay và sau này là hai nước phải có chiến
lược phát triển kinh tế đúng đắn, có cơ chế quản lý, đường lối, chính sách hợp
tác cụ thể. Muốn vậy mỗi nước phải biết phát huy nội lực của mình để thấy rõ
đâu là thế mạnh, đâu là điểm yếu, t đó tranh thủ tận dụng sức mạnh ngoại
lực một cách hiệu quả thì mới tạo ra cơ hội cho quan hệ hợp tác hữu nghị giữa
hai nước ngày càng phát triển hơn.
T sự gần gũi về vị trí địa lý, trong quá trình hình thành và phát triển
Việt Nam - Malaysia cịn có nhiều điểm tương đồng về văn hố và lịch sử.
Việt Nam và Malaysia đều là những nước được coi là nơi đã t ng
chứng kiến những bước đi đầu tiên của loài người. Đặc biệt, cư dân của hai
nước Việt Nam - Malaysia đều là cư dân của nền văn minh nông nghiệp trồng
lúa nước, cho nên về phương diện kiếm sống ngay t xa xưa h đã có điểm
tương đồng như sống chủ yếu dựa vào nghề nông trồng lúa, chăn nuôi gia súc,
gia cầm, trồng dâu, ni tằm ... H cịn có đời sống văn hố, tinh thần phong
phú và đa dạng. Cách ăn, ở sinh hoạt, nhiều phong tục tập quán trong cưới
xin, ma chay, thờ cúng thần linh, ông bà tổ tiên ... là những nét đẹp văn hoá
truyền thống lâu đời của cư dân hai nước. Nhiều di chỉ khảo cổ còn cho thấy
Malaysia và Việt Nam có nền văn minh nơng nghiệp khá phát triển với những
nền văn hố có những nét tương đồng như di chỉ hang Kepah, đồi Chuping,
núi Cheroh, hang Madu ở Malaysia hay di chỉ ở Núi Đ , Hồ Bình, Bắc Sơn,
Phùng Ngun, Đồng Đậu, Đơng Sơn ở Việt Nam.
Ngoài sự tương đồng của yếu tố văn hố, hai nước cịn có sự tương

đồng về lịch sử. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt
Nam và Malaysia đã t ng trải qua cuộc đấu tranh lâu dài gay go, quyết liệt
chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập dân tộc. Với cuộc Cách mạng
tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam đã giành độc lập, còn Malaysia đến
năm 1957 cũng buộc thực dân

nh phải công nhận nền độc lập của dân tộc


16
mình. Có lẽ t những nét tương đồng về vận mệnh lịch sử giữa hai quốc gia
đã tạo cho Việt Nam và Malaysia có sự tương đồng về quan điểm và mục
đích: bảo vệ độc lập dân tộc, an ninh của mỗi nước gắn liền với an ninh khu
vực và xây dựng hồ bình thế giới. Chính sự tương đồng về lịch sử văn hoá là
điều kiện tốt để tăng thêm về sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và
Malaysia. [45, trang 17].
T đó, có thể thấy rằng, sự gần gũi về địa lý, sự tương đồng về lịch sử văn
hố là một nhân tố tác động tích cực góp phần thúc đẩy hợp tác giữa hai nước
ngày càng phát triển, tạo cơ sở cho hai nước ngày càng xích lại gần nhau hơn.
1.3. Tình hình inh tế - xã hội và chính sách đối ngoại củ M l ysi
và Việt N m trong những năm 2000 - 2014
1.3.1.

ình hình kinh tế - xã hội và chính sách đối ngo i của

Malaysia
1.3.1.1. T nh h nh inh tế -

h i


a Malaysia tron nh n năm 2000- 2014

Nằm ở Đông Nam Á, t một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, sau
khi giành được độc lập vào năm 1957, Malasia đã t ng bước vươn lên. Nhờ
thực hiện chính sách phát triển kinh tế trung, dài và ngắn hạn trong đó ưu tiên
phát triển t ng ngành kinh tế cho t ng giai đoạn, Malaysia đã trở thành một
trong những nền kinh tế năng động ở khu vực. Tốc độ tăng trưởng GDP của
Malaysia trong giai đoạn t 1970-1996 liên tục tăng và ở mức cao bình quân
6,7 /năm, cao nhất là năm 1990 là 9,8

. Sau thời k kinh tế suy thoái 1997

-1998), nền kinh tế Malaysia đã phục hồi khá nhanh.
Malaysia là nước có thu nhập trung bình, nền kinh tế đã được chuyển
đổi t những năm 70 của thế k XX t sản xuất các nguyên vật liệu thô thành
nền kinh tế đa ngành nghề. Sau khi nhậm chức, Thủ tướng

bdullah cố gắng

thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế bằng cách hướng nguồn đầu tư vào khu
vực công nghệ cao, công nghệ y tế. Những nỗ lực này của ông đã được Thủ


17
tướng Najip tiếp tục thực hiện. Ông cũng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh tế
trong nước, t bỏ thói quen dựa dẫm vào xuất khẩu. Tuy nhiên, xuất khẩu của
Malaysia, đặc biệt trong ngành điện tử vẫn đóng vai trò quan tr ng trong sự
phát triển kinh tế.
Malaysia tiếp tục thu được nhiều lợi nhuận t việc xuất khẩu dầu, khí
đốt do giá năng lượng trên thế giới tăng cao. Tuy nhiên, do giá gas và khí đốt

trong nước cũng tăng, kết hợp với tài chính thắt chặt, đã buộc các tập đoàn
Nhà nước phải giảm thiểu sự hỗ trợ t Chính phủ. Chính phủ cũng bớt phụ
thuộc vào nhà cung cấp khí đốt là Petronas, cơng ty đóng góp hơn 40

trong

tổng thu nhập quốc dân. Ngân hàng Trung ương vẫn duy trì được t giá ngoại
tệ và cơ chế điều hành cũng được thực hiện tốt đã hạn chế những rủi ro tài
chính của Malaysia trong cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu.
Mặt khác, nhu cầu về hàng tiêu dùng trên thế giới giảm mạnh đã ảnh
hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của Malaysia và tốc độ phát triển kinh tế
của nước này trong năm 2009 với tăng trưởng GDP chỉ đạt -1.6%.
Năm 2010, Chính phủ Malaysia đã thành công trong việc chuyển hướng
thị trường xuất khẩu t các nước truyền thống như Liên minh châu Âu EU),
Bắc M sang các thị trường khác ở châu Á, Trung Đơng. Nhờ đó, kinh tế
Malaysia đã hồi phục và đạt tăng trưởng cao. Năm 2010 và 2011, kinh tế
Malaysia hồi phục với mức tăng GDP lần lượt đạt 7.2

và 5.2 . Trong đó, năm

2012, kinh tế Malaysia vẫn duy trì mức tăng trưởng chắc chắn, GDP đạt 5,1 .
Bên cạnh sự phát triển kinh tế Malaysia đã t ng bước phấn đấu thực
hiện công bằng và hợp lý chế độ phúc lợi xã hội. Chính phủ Malaysia nỗ lực
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, không chỉ thơng qua việc phát
triển giáo dục, y tế mà cịn thông qua thể thao, phát triển cộng đồng, dịch vụ
thư viện, thơng tin, phát thanh truyền hình và văn hố.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Malaysia cũng vấp phải một số
khó khăn khơng thể một sớm một chiều giải quyết được như tình trạng đói



18
nghèo tuy có giảm đi nhưng vẫn là một tồn tại địi hỏi phải giải quyết, sự ơ
nhi m mơi trường, các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng như cờ bạc, nghiện
hút, mại dâm, bạo lực, tham nhũng v.v... Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn
nhưng Malaysia đang tích cực hồn thành q trình cơng nghiệp hố đất nước
để chuẩn bị bước vào một giai đoạn phát triển mới, gia nhập vào hàng ngũ các
nước công nghiệp mới NICs).[33, trang 538- 542]
1.3.1.2 h nh s h đ i n o i

a Malaysia tron nh n năm 2000 - 2014

Tháng 7/1981 khi Mahathir Mohamed trở thànhThủ tướng thì chính
sách ngoại giao của Malaysia đã được đặt nền móng cơ bản. Vị thế trên
trường quốc tế của Malaysia được kh ng định và nước này đã cơ bản thoát
khỏi khó khăn về kinh tế. Trong giai đoạn này, Malaysia đã đề ra chính sách
"h ớn v ph

n Đ n " xây dựng một Malaysia thống nhất và trở thành

nước công nghiệp mới. T năm 1990, Malaysia đã đề ra thêm chính sách
"h ớn v ph

n Nam" nhằm tăng cường quan hệ với các nước đang phát

triển phía Nam Thái Bình Dương.
Nhìn chung, quan hệ đối ngoại của Malaysia hiện nay có một số vấn đề
như sau:
T sau Chiến tranh lạnh, Malaysia tích cực tham gia vào các vấn đề quốc
tế như ủng hộ việc cải tổ bộ máy Liên Hợp quốc, mở rộng Hội đồng Bảo an Liên
Hợp quốc, đề nghị bãi bỏ chế độ phủ quyết của các u viên thường trực Hội

đồng Bảo an Liên hợp quốc
Malaysia là một trong những nước ủng hộ phong trào giải phóng
Palextin tích cực phối hợp hoạt động với các nước Ả rập. Malaysia tiếp tục
theo đuổi các mối quan hệ song phương với các nước châu Á, châu Phi,
Trung Đông và M latinh mà không lơ là với các đối tác kinh tế truyền thống
ở châu Âu, M và Nhật Bản, ...
Trong quan hệ với các nước lớn, đặc biệt quan tâm tới quan hệ với M
và Trung Quốc, Malaysia thực hiện chính sách 2 mặt. Một mặt, đối với M ,
Malaysia công khai bất đồng quan điểm trong vấn đề xây dựng Đông Nam Á


×