Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Thiết kế và sử dụng hệ thống thí nghiệm mô phỏng trong dạy hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình hóa học vô cơ lớp 10 và 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 123 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa hóa học

Phan thị yến

Thiết kế và sử dụng hệ thống thí nghiệm
mô phỏng trong dạy học hóa học nhằm nâng cao
chất l-ợng dạy học - ch-ơng trình hóa học
vô cơ lớp 10 và 11 nâng cao

KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC

Chuyên ngành : ph-ơng pháp dạy học

Nghệ An, tháng 5 năm 2014
1


Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa hóa học

Phan thị yến

Thiết kế và sử dụng hệ thống thí nghiệm
mô phỏng trong dạy học hóa học nhằm nâng cao
chất l-ợng dạy học - ch-ơng trình hóa học
vô cơ lớp 10 và 11 nâng cao

KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC

Chuyên ngành : ph-ơng pháp dạy học



Ng-ời h-ớng dẫn:
TS. Nguyễn Thị Bích Hiền

Nghệ An, tháng 5 năm 2014
2


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng
khoa học khóa luận, các thầy giáo, cơ giáo trong tổ bộ môn Phƣơng pháp dạy
học. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáo TS. Nguyễn
Thị Bích Hiền đã giúp em hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo TS. Nguyễn Thị Bích Hiền ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận cho em, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm
khoa Hóa, Hội đồng khoa học, các thành cơ giáo trong tổ bộ môn Phƣơng
pháp dạy học đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài khóa
luận này.
Với năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, bài khóa luận
của em sẽ khơng tránh đƣợc thiếu sót nhất định.
Em mong nhận đƣợc những đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học
khóa luận, các thầy các cô giáo cũng nhƣ của những cá nhân, tập thể quan tâm
đến khóa luận để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Phan Thị Yến


3


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................2
4. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng ........................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3
7. Đóng góp của đề tài.................................................................................................4
NỘI DUNG .................................................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở
một số nƣớc trên thế giới. ...........................................................................................5
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở
Việt Nam .....................................................................................................................8
1.2.1. Một số nghiên cứu về ứng dụng tin học trong dạy học các môn học ở trƣờng
phổ thông .....................................................................................................................9
1.2.2. Một số nghiên cứu về ứng dụng tin học trong dạy học hóa học .....................10
1.3. Vai trị của phƣơng tiện trực quan trong quá trình dạy học ở trƣờng THPT .....11
1.3.1. Vai trò..............................................................................................................11
1.3.2. Sự ảnh hƣởng của PTTQ đối với q trình dạy học .......................................14
1.4. Vai trị, tác dụng của thí nghiệm trong dạy học hóa học nói riêng và cách sử
dụng thí nghiệm kết hợp với CNTT theo định hƣớng dạy học tích cƣc nói chung ở
các trƣờng THPT. ......................................................................................................16
1.4.1. Vai trị, tác dụng của thí nghiệm trong dạy học hóa học ................................16
1.4.2. Cách sử dụng thí nghiệm kết hợp với CNTT theo định hƣớng dạy học tích

cực ở các trƣờng THPT .............................................................................................19
1.5. Thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm ở các trƣờng THPT ............................21
4


1.5.1. Mục đích điều tra ............................................................................................21
1.5.1.1. Từ phía GV...................................................................................................21
1.5.1.2. Từ phía HS ...................................................................................................21
1.5.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp điều tra ................................................................21
1.5.3. Kết quả điều tra ...............................................................................................21
1.5.3.1. Đối với giáo viên ..........................................................................................21
1.5.3.2. Đối với HS ...................................................................................................24
Chƣơng 2: THIẾT KẾT THÍ NGHIỆM MƠ PHỎNG HĨA HỌC TRONG
CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 VÀ 11 – NÂNG CAO .................29
2.1. Phần mềm Macromedia Flash MX ....................................................................29
2.1.1 Giới thiệu về Macromedia Flash MX ..............................................................29
2.1.2 Cài đặt và khởi động ........................................................................................29
2.1.2.1 Cài đặt Flash MX ..........................................................................................29
2.1.2.2 Khởi động Flash MX.....................................................................................30
2.1.3. Các thao tác cơ bản với Flash .........................................................................30
2.1.3.1. Tạo tệp Flash mới .........................................................................................30
2.1.3.2. Mở một tệp đã có sẵn ...................................................................................31
2.1.3.3. Lƣu và xuất bản tệp tin .................................................................................32
2.1.4. Các thanh công cụ của Macromedia Flash MX ..............................................33
2.2. Ngun tắc xây dựng thí nghiệm mơ phỏng ......................................................37
2.3. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học mơ phỏng bằng phần mềm Flash ....39
2.4. Thiết kế thí nghiệm hóa học mơ phỏng dạy học cho chƣơng trình hóa học vơ cơ
lớp 10 và 11 - nâng cao .............................................................................................40
2.4.1. Phân phối chƣơng trình hóa học lớp 10 và 11 - nâng cao ...............................40
2.4.2. Tiêu chí lựa chọn .............................................................................................41

2.4.3 Thiết kế các thí nghiệm mơ phỏng ..................................................................41
2.4.3.1 Thí nghiệm sự chuyển dịch cân bằng hóa học ..............................................41
2.4.3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của áp suất đến cân bằng phản ứng ........................58
2.4.3.3. Thí nghiệm sự điện li ...................................................................................60
2.4.3.4. Thí nghiệm độ điện li ...................................................................................72
5


2.4.3.5.Thí nghiệm điều chế axit nitric từ NH3 .........................................................74
2.4.3.6. Thí nghiệm thể hiện tính oxi hóa của muối nitrat ........................................78
2.4.3.7. Thí nghiệm sự chuyển hóa photpho đỏ thành photpho trắng .......................80
2.4.3.8 Thí nghiệm có thể dùng thí nghiệm mơ phỏng (Thí nghiệm ảnh hƣởng của
nồng độ đến tốc độ phản ứng) ...................................................................................83
2.4.3.9. Thí nghiệm có thể dùng thí nghiệm mơ phỏng (Thí nghiệm ảnh hƣởng của
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng) ...................................................................................85
2.4.10. Thí nghiệm có thể dùng thí nghiệm mơ phỏng (Thí nghiệm ảnh hƣởng của
chất xúc tác đến tốc độ phản ứng) .............................................................................87
2.5. Sử dụng thí nghiệm mơ phỏng vào phần mềm Microsoft Office PowerPoint...89
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................................99
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................99
3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................................99
3.3. Địa điểm thực nghiệm ......................................................................................100
3.4. Nội dung và tiến trình thực nghiệm .................................................................100
3.5. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................103
3.6. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................................107
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................111

6



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỉ lệ thực hiện thí nghiệm bắt buộc trong chƣơng trình ...........................21
Bảng 1.2. Xếp hạng mức độ khó khăn GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm ..........22
Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các hình thức thí nghiệm (% GV đồng ý) .....................24
Bảng 1.4.Ý kiến HS về sự u thích thí nghiệm trong hóa học (% HS đồng ý) .......25
Bảng 1.5. Ý kiến HS về mức độ thƣờng xun sử dụng thí nghiệm của thầy (cơ )(%
HS đồng ý) ................................................................................................................25
Bảng 1.6. Ý kiến của HS về mức độ sử dụng các hình thức thí nghiệm (% HS đồng
ý )...............................................................................................................................26
Bảng 2.1. Các tiêu chí cho một sản phẩm thí nghiệm mơ phỏng .............................38
Bảng 2.2. Phân phối chƣơng trình của mơn hóa học lớp 10 - Nâng cao ..................40
Bảng 2.3. Phân phối chƣơng trình của mơn hóa học lớp 11 - Nâng cao ..................40
Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm ........................................................................100
Bảng 3.2. Phiếu trắc nghiệm bài cân bằng hóa học ...................................................101
Bảng 3.3. Phiếu trắc nghiệm bài axit nitric và muối nitrat .....................................102
Bảng 3.4. Tần suất điểm trắc nghiệm ......................................................................103
Bảng 3.5. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm ....................................................104
Bảng 3.6. Kiểm định X điểm trắc nghiệm ..............................................................105
Bảng 3.7: Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm .................................................106

7


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hộp hội thoại chọn Next cài đặt Flash MX 2004 .....................................29
Hình 2.2. Hai cách để khởi động Flash MX 2004 ....................................................30
Hình 2.3. Tạo mới Flash qua Start Page ...................................................................31
Hình 2.4. Tạo mới Flash qua menu File ....................................................................31
Hình 2.5. Mở một tệp đã có sẵn qua Start Page ........................................................31

Hình 2.6. Mở một tệp đã có sẵn qua menu File ........................................................32
Hình 2.7. Xuất bản một tệp tin flash .........................................................................32
Hình 2.8. Giao diện Flash MX và các vùng làm việc ...............................................33
Hình 2.9. Hộp hội thoại Document Properties ..........................................................34
Bảng tiến trình Timeline ...........................................................................................34
Hình 2.10. Bảng tiến trình Timeline của Flash MX..................................................34
Hình 2.11. Các thành phần của cơng cụ layer ...........................................................35
Hình 2.12. Bảng thuộc tính Properties ......................................................................35
Hình 2.13. Bảng cơng cụ viết mã lệnh ......................................................................35
Hình 2.14. Hộp cơng cụ Tools ..................................................................................36
Hình 2.15. Các thành phần trên thanh menu ............................................................37
Hình 2.16.Thí nghiệm nhận biết sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng NO2(k)
N2O4(k) ......................................................................................................................42
Hình 2.17 Tạo mới Flash qua Start Page ..................................................................43
Hình2.18. Đặt kích thƣớc và màu nền cho Flash ......................................................44
Hình 2.19. Hộp hội thoại tạo một symbol mới (symbol “coc”) ................................44
Hình 2.20. Thao tác vẽ cốc thủy tinh ........................................................................45
Hình 2.21. Thao tác vẽ ống nghiệm có nhánh ..........................................................46
Hình 2.22. Thao tác tạo “khóa chữ T’ .......................................................................46
Hình 2.23. Cơng cụ Properties và chọn Motion Shape .............................................47
Hình 2.24. Thao tác tạo symbol “ màu ống 1 ban đầu” ............................................47
Hình 2.25. Thao tác tạo symbol “ HNO3 vơi” ...........................................................48
Hình 2.26. Thao tác tạo symbol “ HNO3 dâng” ........................................................49

8


Hình 2.27. Các layer mới đƣợc tạo ...........................................................................50
Hình 2.28. Đƣa các hoạt cảnh trong Library vào vùng soạn thảo.............................50
Hình 2.30. Thao tác kẹp lá đồng bỏ vào ống nghiệm ...............................................51

Hình 2.31. Thao tác đậy nắp ống nghiệm .................................................................52
Hình 2.32. Thao tác đƣa các Movie Clip thể hiện cho HNO3 vào ống nghiệm ........52
Hình 2.33. Thao tác nhúng ống nghiệm vào cốc nƣớc .............................................54
Hình 2.34. Hộp Actions – Frame tạo lệnh cho Flash ................................................55
Hình 2.35. Các layer đƣợc đặt lệnh “stop()” .............................................................55
Hình 2.36. Bìa cho phim Flash..................................................................................56
Hình 2.38. Cách lấy các nút bấm có sẵn ...................................................................57
Hình 2.40. Viết lệnh cho các nút bấm .......................................................................57
Hình 2.41. Thí nghiệm chứng minh sự ảnh hƣởng của áp suất đến cân bằng phản
ứng .............................................................................................................................59
Hình 2.42. Thí nghiệm mơ phỏng chứng minh sự ảnh hƣởng của áp suất đến cân
bằng phản ứng ...........................................................................................................60
Hình 2.43 .Thí nghiệm về hiện tƣợng điện li ............................................................61
Hình 2.44. Tạo mới Flash qua Start Page .................................................................62
Hình 2.45. Đặt kích thƣớc và màu nền cho Flash .....................................................62
Hình 2.46. Hộp hội thoại tạo một symbol mới (symbol “coc”) ................................63
Hình 2.47. Thao tác vẽ Symbol “coc” ......................................................................64
Hình 2.48. Thao tác vẽ Symbol “nguồn điện” ..........................................................64
Hình2. 49. Thao tác tạo cơng tắc nguồn chuyển động ..............................................65
Hình 2.49. Thao tác tạo đèn sáng ..............................................................................66
Hình 2.50. Thao tác đƣa cốc vào vùng soạn thảo .....................................................66
Hình 2.51. Thao tác nguồn điện vào vùng soạn thảo ................................................67
Hình 2.52 Thao tác nối điện từ nguồn vào bóng đèn nguồn điện .............................67
Hình 2.53. Thao tác đƣa màu đèn sáng vào bóng đèn ..............................................68
Hình 2.54. Thao tác copy Movie Clip “hồn thành 1” .............................................69
Hình 2.55. Thao tác đƣa màu đèn sáng vào 2 bóng đèn ...........................................69
Hình 2.56. Tạo bìa Flash ...........................................................................................70
9



Hình 2.57. Thao tác tạo nút bấm ...............................................................................71
Hình 2.58. Thao tác tạo lệnh cho nút bấm ................................................................72
Hình 2.59. Thí nghiệm mơ phỏng sự điện li .............................................................72
Hình 2.60. Thí nghiệm về độ điện li .........................................................................73
Hình 2.61. Thí nghiệm mơ phỏng về độ điện li ........................................................74
Hình 2.62. Thí nghiệm điều chế axit nitric từ NH3 ...................................................76
Hình 2.63. Thí nghiệm mơ phỏng điều chế axit nitric từ NH3 ..................................78
Hình 2.64 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hóacủa muối nitrat...............................79
Hình 2.65 Thí nghiệm mơ phỏng chứng minh tính oxi hóa của muối nitrat ............80
Hình 2.66. Thí nghiệm chuyển hóa photpho đỏ thành photpho trắng ......................81
Hình 2.67. Thí nghiệm mơ phỏng chuyển hóa photpho đỏ thành photpho trắng .....82
Hình 2.68. Thí nghiệm ảnh hƣởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng ......................84
Hình 2.69. Thí nghiệm mô phỏng sự ảnh hƣởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng 84
Hình 2.70 Thí nghiệm ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .......................86
Hình 2.71. Thí nghiệm mơ phỏng ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .....87
Hình 2.72 . Thí nghiệm chứng minh sự ảnh hƣởng của chất xúc tác .......................88
Hình 2.73 .Thí nghiệm chứng minh sự ảnh hƣởng của chất xúc tác ........................89
Hình 2.74. Cách vào Microsoft Office PowerPoint ................................................90
Hình 2.75 Màn hình làm việc của Microsoft Office PowerPoint............................91
Hình 2.76. Cửa sổ làm việc của Microsoft Office PowerPoint ...............................92
Hình 2.77. Cửa sổ làm việc Popular .........................................................................93
Hình 2.78. Thanh cơng cụ developer ........................................................................93
Hình 2.79 Cửa sổ làm việc More Controls ...............................................................94
Hình 2.80 Thanh cơng cụ Properties .........................................................................95
Hình 2.81 Tab alphabetic .........................................................................................96
Hình 2.82 Thƣ mục chứa Flash ...............................................................................96
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm ..........................................................103
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm ........................................104

10



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

PTDH:

Phƣơng tiện dạy học

CNTT:

Công nghệ thông tin

THPT:

Trung học phổ thông

PPDH:

Phƣơng pháp dạy học

TN:


Thực nghiệm

ĐC:

Đối chứng

HH:

Hóa học

11


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo của nƣớc ta đã nhấn
mạnh vai trò then chốt của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học
làm trung tâm, giúp tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời
học. Trong giảng dạy phải ƣu tiên áp dụng linh hoạt, thƣờng xuyên các
phƣơng pháp dạy học tích cực, các phƣơng pháp có tính trực quan cao, sử
dụng các phƣơng tiện, thiết bị đa dạng, sinh động, coi trọng thực hành, thực
nghiệm.
Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm có lập luận, yếu tố đặc
trƣng này chính là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập
mơn hóa học. Do đó, phƣơng pháp nhận thức đúng đắn về hóa học phải dựa
trên những kết quả nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết
cơ bản về hóa học nhƣ các định luật, các học thuyết... Nhƣ vậy sử dụng thí
nghiệm trong giảng dạy là một phần khơng thiếu trong dạy học hóa học.
Trong thực tế dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng hiện nay, thí nghiệm cịn ít
đƣợc sử dụng trong bài giảng, kể cả các thí nghiệm đƣợc hƣớng dẫn ở sách

giáo khoa, nếu có thì cũng là các thí nghiệm đơn giản, chủ yếu để minh họa
cho kiến thức đã biết. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu nhằm đƣa việc sử
dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học thƣờng xun hơn, hiệu quả hơn.
Trong chƣơng trình Hóa học lớp 10 và 11 có nhiều kiến thức về các
khái niệm, thí nghiệm ở cấp độ vi mơ khá trừu tƣợng đối với HS phổ thông.
Do các điều kiện cơ sở vật chất tại các trƣờng phổ thông không đáp ứng đƣợc
bài dạy, một số thí nghiệm độc hại, hoặc là xảy ra trong những điều kiện khó
khăn. Vì vậy, để cụ thể hóa đƣợc những kiến thức đó GV ở các trƣờng phổ
thông hiện nay hầu hết mới chỉ dùng các tranh ảnh, ảnh tĩnh, hay những mẫu
vật, mô hình đơn giản. Với PTDH nhƣ vậy, ngƣời giáo viên khó có thể dùng
lời để diễn tả hết những quá trình hóa học xảy ra để giúp HS lĩnh hội kiến
1


thức sâu sắc. Hơn nữa, việc GV chỉ mô tả các q trình xảy ra bằng lời sẽ
khơng tạo ra đƣợc kích thích để HS tự giác, chủ động khám phá kiến thức và
nguy cơ biến giờ học quay về lối truyền thụ một chiều nhƣ trƣớc kia. Nhƣ vậy
có thể thấy rằng muốn đổi mới PPDH thì trƣớc tiên phải cải tiến PTDH, tăng
cƣờng sử dụng các PTTQ. Làm thế nào để các PTTQ có thể đáp ứng đƣợc
việc thể hiện tính "động" của các q trình hóa học xảy ra.
Một trong những hƣớng đổi mới PPDH cũng nhƣ cải tiến PTDH
đang đƣợc triển khai với nhiều ƣu thế đó là ứng dụng CNTT trong dạy học.
Cụ thể các phần mềm đƣợc sử dụng trong dạy học hóa học nhƣ Flash hay Gif
animatior, lesson editor, ACD/ chemsketch, chem office, chem lab, crocodile
chemistry ... chúng ta có thể tạo nên những bức ảnh động hay những đoạn
phim hoạt hình mơ phỏng các quá trình động xảy ra để khắc phục những mặt
"tĩnh " của các PTDH hiện hành. Tuy có nhiều ƣu điểm nhƣ vậy, nhƣng hiện
nay GV muốn ứng dụng CNTT theo hƣớng dạy học cịn gặp nhiều khó khăn :
thiếu nguồn tƣ liệu. Multimedia là các tranh, ảnh, đoạn phim ... Hơn nữa rất
nhiều GV chƣa tự thiết kế đƣợc mơ hình động phục vụ cho bài dạy của mình.

Với những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài: "Thiết kế và sử dụng hệ
thống thí nghiệm mơ phỏng trong dạy học hóa học nhằm nâng cao chất
lượng dạy học - chương trình hóa học vơ cơ lớp 10 và 11 nâng cao ".
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng thí nghiệm mơ phỏng để thuận tiện cho việc sử dụng trong
dạy học chƣơng trình hóa vơ cơ lớp 10 và lớp 11 - nâng cao, nhằm góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học và nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh ở
các trƣờng THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài:

2


+ Nghiên cứu lý thuyết về đặc trƣng của môn hóa học, đặc điểm của
thí nghiệm hóa học, vai trị của thí nghiệm trong dạy học hóa học, ƣu điểm,
nhƣợc điểm của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học ...
+ Nghiên cứu chƣơng trình SGK lớp 10 và 11 - nâng cao.
- Điều tra thực trạng của thí nghiệm và thí nghiệm ảo trong giảng dạy
của lớp 10 và 11.
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy
nói chung và trong giảng dạy phần vơ cơ lớp 10 và lớp 11 chƣơng trình nâng
cao nói riêng, từ đó đề xuất cách xây dựng các thí nghiệm ảo trong dạy học
hóa học.
- Xây dựng hệ thống thí nghiệm mơ phỏng.
- Xây dựng giáo án thực nghiệm.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
- Thống kê, xử lí và phân tích kết quả thu đƣợc.
4. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng
- Khách thể: quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT.

- Đối tƣợng: Phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Tổng quan về tài liệu, phƣơng pháp
thiết kế thí nghiệm mơ phỏng bằng phần mềm Macromedia Flash MX.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, phỏng vấn, dự giờ, thực
nghiệm sƣ phạm.
- Phƣơng pháp xử lí số liệu bằng tốn học thống kê.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu việc thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học mơ phỏng dạy
học cho việc ứng dụng vào việc dạy học hóa học vơ cơ lớp 10 và lớp 11 có
hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên hóa học ở các
trƣờng THPT.
3


7. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần hồn thiện hệ thống tƣ liệu dạy học về thí nghiệm hóa
học mơ phỏng có trong chƣơng trình sách giáo khoa. Nó sẽ là nguồn tƣ liệu
cho học sinh, giáo viên mơn hóa học trong việc giảng dạy và học tập sau này.

4


NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thông tin
trong giáo dục ở một số nƣớc trên thế giới.
Khoảng 20 năm gần đây, máy tính điện tử đã trở thành công cụ không
thể thay thể đƣợc trong phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và nghiên cứu
khoa học. Nhiều nƣớc nhƣ Pháp, Anh, Nhật... đã xác định chiến lƣợc phát

triển ứng dụng CNTT, một mặt quan trọng của chiến lƣợc đó là giáo dục tin
học phổ thơng. Vì vậy, họ đã đầu tƣ xây dựng các trung tâm máy tính điện tử
cho các viện nghiên cứu và cho các trƣờng học. Việc đƣa tin học vào trƣờng
trung học phổ thơng trên thế giới hình thành hai xu hƣớng. Một là đƣa tin học
vào nội dung dạy học, hai là sử dụng máy tính nhƣ cơng cụ dạy học.
Ngƣời ta rất quan tâm đến việc phân biệt giữa dạy học về máy tính và
dạy học với sự trợ giúp của máy tính. Nhật Bản đã xác định vai trị của máy
tính dùng để hỗ trợ q trình giáo dục là rất quan trọng và đã đầu tƣ theo
hƣớng này với tốc độ phát triển nhanh chóng.
Tùy theo điều kiện cụ thể, mỗi nƣớc trên có cách đi và phƣơng hƣớng
phát triển riêng. Tuy nhiên, các nƣớc trên đều có xu hƣớng chung là từng
bƣớc đƣa nội dung tin học vào phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục
và sử dụng tính điện tử nhƣ cơng cụ trợ giúp cho dạy - học. Đa số các nƣớc
đều quan tâm đến phƣơng pháp dạy học nhƣ thế nào để học sinh nhanh chóng
lĩnh hội đƣợc tri thức cơ bản và tự học để hồn thiện kiến thức. Trong đó, hầu
hết các nƣớc đều phát triển phƣơng pháp dạy học tự học cho học sinh.
Cùng với sự phát triển của máy tín điện tử là sự phát triển của các phân
phần mềm hệ thống và ứng dụng. Hầu hết ngƣời sử dụng máy tính trên thế
giới đã quen với các phần mềm nổi tiếng nhƣ Window, Forpro, Visual Basic...
Từ nửa sau thế kỉ 20 sự phát triển của CNTT đã tiến những bƣớc nhảy vọt.
5


Các phần mềm ứng dụng ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn và ngày càng
phát huy thế mạnh của chúng trong lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật, khoa học và
giáo dục. Nhiều phần mềm ứng dụng trong dạy học đã lần lƣợt ra đời. Phần
mềm tin học là một chƣơng trình cho máy tính để xử lý thơng tin. Các phần
mềm tin học đƣợc ứng dụng ngay từ khi có hệ thống phần cứng ra đời.
Monet định nghĩa: "Phần mềm tin học là nội dung "thơng minh" trong
máy tính, bao gồm toàn bộ hệ thống chỉ dẫn nhằm hƣớng dẫn hoạt động

chung (hệ thống khai thác) và riêng (ứng dụng) cho một cách sử dụng chính
xác hay đặc thù".
Phần mềm tin học đƣợc coi là chỗ dựa cho dạy học đƣợc gọi là phần
mềm dạy học. Phần mềm tự học là dạng phần mềm giáo dục, cho phép cá
nhân tự học theo một nội dung nào đó, nhờ sự trợ giúp của máy tính, phần
mềm tự học đặt ra các lỗi, các tình huống xử lý trong quá trình học. Phần
mềm hỗ trợ dạy và học đã sớm ra đời, ngày càng phong phú đa dạng, dễ sử
dụng, thuận tiện, thƣờng xuyên cập nhật các phiên bản mới. Các phần mềm
dạy học ngày càng chuyên biệt và đƣợc xây dựng theo từng nội dung kiến
thức cụ thể của các chuyên ngành.
Sự ra đời Internet đã kết nối toàn cầu thành một hệ thống tin khổng lồ.
Việc trao đổi thông tin không chỉ là đơn lẻ một khu vực hay quốc gia mà rộng
khắp thế giới. Thơng tin trao đổi có thể trực tiếp, các thông tin thời sự và các
kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc cập nhật nhanh nhất. Các ngơn ngữ lập
trình cũng đƣợc phát triển và hồn thiện gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên hơn
tạo điều kiện cho việc phát triển các ứng dụng trên nền tảng phần cứng nhanh
nhất và thuận tiện nhất. Các phần mềm có tính chất mở (ngƣời sử dụng có thể
phát triển) nhiều hơn thuận tiện cho ngƣời sử dụng phát triển vào mục đích
ứng dụng của mình.

6


Trong dạy học, các phần mềm dùng để tham khảo và phổ biến kiến
thức đƣợc xây dựng khá công phu và có ứng dụng rộng rãi thơng qua mạng
Internet, ví dụ các trang Web:


ch
Một số nƣớc tiên tiến nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Australia, Ấn Độ... đã

nghiên cứu xây dựng và đƣa vào sử dụng phần mềm dạy học về mơ phỏng ,
thí nghiệm ảo... trong dạy và học nhiều môn học ở trƣờng trung học phổ
thông và cho kết quả tốt. Ví dụ, một số chƣơng trình nghiên cứu ứng dụng
CNTT vào dạy học nhƣ:
- Đề án: "Tin học cho mọi ngƣời" năm 1970 do Pháp xây dựng.
- Chƣơng trình MEP (Microelectonics Education Prorame) năm 1980
do Anh xây dựng.
- Đề án: CLASS (Computer Literacy And Studies in School) của Ấn
Độ năm 1985.
- Chƣơng trình phần mềm các mơn học ở trung học của Australia do tổ
chức NSCU (National Software - Cadination Unit) thành lập năm 1985.
- Hội thảo xây dựng các PMDH của các nƣớc khu vực Châu Á Thái
Bình Dƣơng (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Malaysia,
Xerilanca) năm 1985 pử Malaysia.
Việc đào tạo từ xa của các trƣờng đại học cũng nhƣ các trung tâm
nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trên cơ sở xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử
và tra cứu thông tin thông qua mạng Internet.
Hiện nay, đã có các phần mềm hỗ trợ dạy và học các môn học ở mọi
cấp học, trong đó có các phần mềm về lĩnh vực dạy học hóa học:
- Phần mềm biên soạn các cơng thức hóa học ISI Draw Version 2.4: là
phần mềm viết cơng thức hóa học khá mạnh, sử dụng miễn phí. Có thể
7


chuyển các cấu trúc dƣới dạng hình học 2 chiều thành công thức lập thể (3
chiều).
-Phần mềm Chem Draw Ultra 8.0: đây là phần mềm có rất nhiều ứng
dụng, nhƣ: viết cơng thức hóa học trên mặt phẳng (cơng thức 2D) tƣơng đối
hồn chỉnh với nhiều cơng cụ tiện dụng; chuyển công thức phẳng thành công
thức cấu tạo lập thể trong khơng gian 3 chiều (cơng thức 3D); tìm kiếm thơng

tin về các chất hóa học và phản ứng hóa học cũng nhƣ nó có tác dụng lƣu trữ
các thơng tin có liên quan đến các chất hóa học và phƣơng trình phản ứng
đƣợc cấp sẵn hoặc tự tạo.
Ngồi ra có rất nhiều phần mềm khác, nhƣng nhìn chung phần mềm
nƣớc ngồi có giao diện sinh động, có âm thanh màu sắc trung thực nhƣng
bằng tiếng nƣớc ngoài nên khả năng sử dụng cho GV và HS rất hạn chế. Một
điều đáng nói là nội dung các phần mềm hóa học đó có khắp các cấp học, chỉ
phù hợp cho việc tham khảo, minh họa của GV khi cần thiết, khơng phù hợp
với chƣơng trình SGK mới ở cấp tiểu học, THCS, THPT hiện hành.
Nhìn chung, các phần mềm nƣớc ngồi có giao diện sinh động, có âm
thanh, màu sắc trung thực, nhƣng bằng tiếng nƣớc ngoài nên khả năng sử
dụng cho GV và HS rất hạn chế. Một điều đáng nói là nội dung các phần mềm
đó có ở khắp các cấp học, chỉ phù hợp cho việc tham khảo, minh họa của GV
khi cần thiết không phù hợp với chƣơng trình SGK mới ở cấp tiểu học,
THCS, THPT hiện hành.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin
trong giáo dục ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, Chính phủ đã ban hành Nghi định 64/2007/NĐ-CP ngày
10/04/2007 về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc; Bộ
Giáo dục và Đào tạo ra Chỉ thị số 22/2008/CT-BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về
tăng cƣờng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong nghành giáo dục.Cũng nhƣ
ở nghị quyết TW 2 khóa VII đã nhấn mạnh “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp
8


giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, từng bước áp dụng
các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…" .
Chính vì thế mà viện Cơng nghệ thơng tin đƣợc thành lập và có những đề án
nghiên cứu ứng dụng CNTT, đƣa tin học vào nhà trƣờng.
1.2.1. Một số nghiên cứu về ứng dụng tin học trong dạy học các mơn

học ở trường phổ thơng
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về việc ứng dụng tin học trong dạy học
các môn học ở các trƣờng phổ thông.
Năm 2002, Phạm Xuân Quế, Phạm Kim Chung đã thử nghiệm xây
dựng trang Web dạy học chƣơng "dao động cơ học" ở chƣơng trình Vật lý 12
theo hƣớng phát triển hứng thú, tính tích cực, tự lực tham gia giải quyết vấn
đề trong học tập của HS.
Năm 2004, Nguyễn Thị Côi và cộng sự đã khai thác và ứng dụng tiện
ích của phần mềm Microsoft powerpoint để thiết kế các dạng sơ đồ, biểu đồ,
tạo các hiệu ứng hoạt hình sin động trong dạu học Lịch Sử ở trƣờng trung học
phổ thơng. Hồng Thị Quỳnh Anh đã sử dụng các phần mềm Maple,Cabri
Geometry nhằm khắc sâu và mở rộng kiến thức đại số tuyến tính cho sinh
viên.Nguyễn Thiện Phúc và các cộng sự đã xây dựng các "thiết bị ảo", các mơ
hình 2D, 3D, sử dụng các phƣơng pháp hiện đại về đồ họa và làm hoạt hình
trên máy tính để giảng dạy kĩ thuật.
Năm 2005, Hoàng Trọng Phú đã ứng dụng phần mềm Working model
để thiết kế các thí nghiệm mơ phỏng trong dạy học Vật Lý. Theo tác giả
những hiện tƣợng vật lý nhƣ đƣợc thu nhỏ lại trƣớc màn hình giúp học sinh
theo dõi, quan sát hiện tƣợng ở nhiều góc độ khác nhau.Lê Công Triêm đã
giới thiệu một số website điển hình dùng cho việc khai thác tƣ liệu hỗ trợ cho
việc thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học Vật Lý. Trịnh Thanh Hải đã khai
thác phần mềm Cabri geomery để tạo các hình vẽ trực quan, hình động nhằm
phát triển tƣ duy sáng tạo của học sinh trong q trình học mơn hình học.
9


Năm 2006 Nguyễn Thị Phƣơng đã nghiên cứu ứng dụng của phần
mềm FrontPage thiết kế giáo án điện tử trong giảng dạy phân loại động vật
(khóa phân loại học rắn Hồ, họ rắn Rầm ri,họ rắn Lục ở Việt Nam). Cũng
năm 2006, Đồng Thị Bích Nga đã nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash

trong dạy học sinh học ở các trƣờng phổ thông . Tác giả đã thiết kế mô hình
động để giảng dạy bài "Kỹ thuật di truyền" (Sinh học 12- SGK hiện hành) và
tổ hợp kiến thức về quang hợp ở cây xanh (sinh học 11- SGK mới).
Năm 2007, Nguyễn Mạnh Hƣởng đã nghiên cứu thiết kế bài giảng
cách mạng thág Tám với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft power point.Theo
tác giả, phần mềm này có vai trò, ý nghĩa to lớn trong việc giúp HS đi từ trực
quan sinh động đến tƣu duy trừu tƣợng, hiểu đúng bản chất sự kiện, hiện
tƣợng lịch sử.
1.2.2. Một số nghiên cứu về ứng dụng tin học trong dạy học hóa học
Năm 2006, Trần Trung Ninh và các cộng sự đã sử dụng phần mềm
Macromedia Flash MS để minh họa một số cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ
trong dạy học hóa học. Tác giả cho rằng: Chỉ cần những minh họa đơn giản,
có thể hiểu đƣợc cơ chế của một số phản ứng hữu cơ xảy ra nhƣ thế nào, điều
mà rất khó có thể chứng minh đƣợc bằng các thí nghiệm hóa học thơng
thƣờng. Bùi Thị Hạnh đã nghiên cứu sử dụng phần mềm Microsoft Power
point dạy học một số nội dung trong bài "Ancol, giúp GV tiết kiệm đƣợc thời
gian, nhấn mạnh đƣợc trọng tâm của vấn đề".
Thêm luận văn của chị Hồng
Năm 2012, Lý Huy Hoàng dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Cao Cự Giác đã
hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ “thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa
học mơ phỏng dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy
học ở các trường đại học sư phạm”.
Mặc dù, đã có nhiều nghiên cứu về ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
dạy học sinh học. Tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu về quy trình thiết kế các
10


mơ hình động mơ phỏng các q trình hóa học. Đây là điều mà tôi sẽ đề cập
trong đề tài này.
1.3. Vai trò của phƣơng tiện trực quan trong quá trình dạy học ở

trƣờng THPT
1.3.1. Vai trị
Trong lý luận dạy học, quá trình dạy học là một quá trình truyền thông
tin bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và truyền đạt thơng tin trong mơi trƣờng sƣ
phạm thích hợp, tối ƣu cho ngƣời học. Trong bất kỳ tình huống dạy – học nào
cũng có thơng điệp truyền đi, thơng điệp đó thƣờng là nội dung của chủ đề
đƣợc dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho ngƣời học, và phản hồi
từ ngƣời học, kể cả sự kiểm sốt q trình về sự nhận xét đánh giá câu trả lời
hay các thông tin khác. PTTQ là các cầu nối truyền thông tin từ ngƣời thầy tới
học HS và ngƣợc lại.
PTTQ nói chung và hình ảnh nói riêng có vai trị quan trọng trong q
trình dạy – học, nó thay thế cho những sự vật hiện tƣợng và các quá trình xẩy
ra trong thực tiễn và GV và học sinh khơng thể hoặc khó có thể tiếp cận trực
tiếp, giúp cho GV phát huy đƣợc tất cả các giác quan của HS trong quá trình
tiếp thu kiến thức, giúp HS nhận biết sự vật, hiện tƣợng khái niệm, quy luật
… làm cơ sở cho việc rút ra những tri thức, và sự vận dụng những kiến thức
đã học vào thực tế. Nhƣ vậy, nguồn tri thức học sinh thu đƣợc nhận đƣợc trở
nên đáng tin cậy và đƣợc nhớ lâu hơn.
PTTQ đƣợc sử dụng trong quá trình dạy – học, giúp GV tổ chức và tiến
hành hợp lý có hiệu quả của q trình dạy và học để có thể thực hiện những
u cầu của chƣơng trình học tập. Nó đƣợc phát huy tính hiệu quả cao nhất
khi GV sử dụng nó với tƣ cách là phƣơng tiện tổ chức và điều khiển hoạt
động nhận thức của HS, cịn đối với HS thơng qua làm việc với PTTQ, hình
ảnh quan sát để hình thành nên những tri thức, kỹ năng, thái độ và hình thành
nhân cách.
11


PTTQ làm cho việc dạy và học trở nên cụ thể, dễ dàng hơn, làm tăng
khả năng tiếp thu những sự vật hiện tƣợng và các quá trình phức tạp mà trong

điều kiện bình thƣờng học sinh khó nắm bắt đƣợc. Nhờ đó rút ngắn thời gian
giải thích và truyền đạt bằng ngôn ngữ, đồng thời việc lĩnh hội kiến thức của
HS diễn ra nhanh hơn. Mặt khác, nó cũng giúp cho GV giảm nhẹ đƣợc lao
động của mình trên bục giảng, do đó làm tăng khả năng nâng cao chất lƣợng
dạy học. PTTQ còn là phƣơng tiện vật chất dễ dàng gây đƣợc sự chú ý và
chiếm lĩnh đƣợc tình cảm của HS hơn cả. Bằng việc sử dụng PTTQ cũng nhƣ
hình ảnh, GV có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu tri thức
mới cũng nhƣ hồn thiện kỹ năng cho HS.
Vai trị của PTTQ là hỗ trợ cho GV trên lớp, Các PTTQ đƣợc thiết kế
để có thể nâng cao và thúc đẩy việc học tập, lĩnh hội tri thức của HS và hỗ trợ
đắc lực cho GV. Nhƣng hiệu quả của chúng lại phụ thuộc vào khả năng sƣ
phạm của GV. PTTQ cũng đƣợc sử dụng có hiệu quả trong trƣờng hợp dạy
học khơng có GV, đó là những sản phẩm nghiên cứu ứng dụng CNTT là
những PMDH thơng minh. Nó có thể giúp HS tự học ở mọi nơi, mọi lúc;
Giúp cho HS tin tƣởng vào khả năng nhận thức của mình trong quá trình học
tập. Trong trƣờng hợp này, nhiệm vụ dạy – học ta có thể hồn tồn giao cho
PMDH. Tuy vậy, khơng có nghĩa là cơng nghệ dạy học ngày càng phát triển
sẽ có thể thay thế hồn tồn cơng việc của ngƣời GV. Các PMDH này có thể
giúp cho GV trở thành những ngƣời tổ chức hoạt động nhận thức, điều hành
việc học tập của HS một cách sáng tạo hơn.
Đối với trẻ em khuyết tật, thì PTTQ lại càng chiếm vị trí quan trọng,
chẳng hạn nhƣ trẻ em chậm phát triễn trí tuệ cần có các khóa học đƣợc cấu
trúc cao hơn tùy vào khả năng tiếp thu và tổ hợp các thông tin và bộ nhớ cịn
nhiều hạn chế. Chúng cần đƣợc cung cấp các thơng điệp thuộc phạm vi của
bài học đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần để chúng có thể phát triển các vấn đề đã
đƣợc học. Còn các học sinh nghe kém và nhìn kém cần nhiều tƣ liệu học tập
12


khác nhau. Phải tăng cƣờng các phƣơng tiện nghe cho các em nhìn kém hơn

bình thƣờng. PTTQ có vai trị cực kỳ quan trọng đối với trẻ em khuyết tật, nó
khơng những giúp cho các em học hỏi đƣợc thêm nhiều tri thức mà còn giúp
các em hòa nhập với cộng đồng không bị mặc cảm.
Thực tế dạy học đã chứng minh rằng, trong mọi trƣờng hợp, các quá
trình nhận thức của con ngƣời đều bắt nguồn từ thực tiễn, từ những hình
tƣợng trực quan mà ta tri giác đƣợc q cuộc sống hàng ngày. Trực quan đóng
vai trị quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành khái niệm. Nó
là phƣơng tiện giúp cho sự phát triển tƣ duy logic của HS. Ngay cả những lý
thuyết khái quát nhất, những đỉnh cao của trí tuệ con ngƣời qua các thời đại,
mà bề ngoài ngƣời ta tƣởng nhƣ đó là sự suy luận lý thuyết thuần túy thì thực
ra cũng phải gắn bó với thực tiễn, xuất pháp từ tực tiễn. Điều đó trƣớc hết thể
hiện ở chỗ mọi tƣ duy lý thuyết bất kỳ, suy cho cùng, đều do thực tiễn đặt ra
và để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong thực tiễn.
Trong quá trình dạy học, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học
không thể tách rời việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học, trong đó có phƣơng
tiện trực quan. Phƣơng tiện trực quan trong dạy học đƣợc sử dụng nhằm mục
đích khắc phục những khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, làm dễ dàng
hóa q trình nhận thức của học sinh, chuyển từ đối tƣợng mang tính chất
trừu tƣợng sang cụ thể.
Mặt khác, phƣơng tiện trực quan trong dạy học cịn có khả năng giúp
GV có những thuận lợi cơ bản để trình bày bài giảng tinh giản, nhƣng vẫn đầy
đủ nội dung, sâu sắc và sinh động, điều kiển quá trình nhận thức của học sinh
có hiệu quả, tạo điều kiện cho giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh đƣợc chính xác, đầy đủ hơn. Giúp giáo viên tổ chức điều khiển quá
trình học tập của học sinh một cách tích cực, chủ động đáp ứng đƣợc nhu cầu
và hứng thú của ngƣời học. PTTQ là nguồn thông tin vô cùng đa dạng và
phong phú, giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức đầy đủ và chính xác. Đồng thời
13



khắc sâu mở trọng, cũng cố và nâng cao những tri thức đƣợc lĩnh hội. Qua đó,
góp phần mở rộng và hoàn thiện tri thức, rèn luyện những kỹ năng kỹ xảo cần
thiết. Phát triển năng lực độc lập nghiên cứu, tƣ duy tìm tịi khám phá, năng
lực quan sát, phân tích tổng hợp hiện tƣợng xẩy ra và giải thích có cơ sở khoa
học các hiện tƣợng đó, góp phần củng cố và vận dụng tri thức vào thực tiễn.
có thể nói PTTQ có những khả năng to lớn, làm tăng chất lƣợng nhận thức
của HS, phát huy tích cực nhận thức, hứng thú học tập, phát triển năng lực
thực hành, hoạt động thƣợc tiễn tăng năng suất lao động của GV và HS, làm
thay đổi phong cách tƣ duy và hành động của học sinh trong quá trình dạy
học, và nhƣ vậy phƣơng tiện trực quan góp phần quan trọng trong việc nâng
cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng, đặc biệt là chất lƣợng học tập của HS.
1.3.2. Sự ảnh hưởng của PTTQ đối với quá trình dạy học
 Đối với quá trình nhận thức
Nhận thức là sự phản ánh thực tiễn trong bộ não của con ngƣời. Quá
trình nhận thức bao gồm hai hình thức: Nghiên cứu khoa học và học tập. Ở cả
hai tình thức này, các hình ảnh trực quan đều đóng vai trị đặc biệt quan trọng.
Các hình ảnh trực quan vừa thực hiện chức năng nhận thức(thông tin) và thực
hiện chức năng điều khiển nhận thức của con ngƣời.
Vai trò của trực quan trong nhận thức khơng chỉ là thuộc tính của sự
phản ánh hiện thực khách quan trong hình thức cảm tính cụ thể mà cịn là sự
tái tạo hình tƣợng các đối tƣợng hoặc đối tƣợng nhờ mơ hình đƣợc kiến tạo từ
những yếu tố trực quan sinh động trên cơ sở những tri thức nhất định về đối
tƣợng hoặc hiện tƣợng ấy. Hoạt động trí tuệ đƣợc bắt đầu từ cảm giác, tri giác
và sau đó dẫn đến tƣ duy. Nhờ có các hoạt động trực quan cảm tính mà tƣ duy
trực tiếp liên hệ với thế giới bên ngồi và là sự phản ánh của nó.
Các Phƣơng tiện trực quan không những cung cấp cho học sinh kiến
thức vững bền, chính xác, mà cịn giúp học sinh kiểm tra lại tính đúng đắn của
các kiến thức lý thuyết, sửa chữa và bổ sung, đánh giá lại chúng nếu không
14



×