Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

GDD độ dài ngày sinh trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 52 trang )

GDD - ĐỘ NGÀY
SINH TRƯỞNG


Ứng dụng của GDD
Cách
tính
GDD
trong
xuất
Vậysản
GDD
lànơng
gì?
như
thế
nào?
nghiệp ra sao?


I. LỐI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
TRUYỀN THỐNG
Lối sản xuất nơng nghiệp truyền thống sử dụng:
Những kinh nghiệm được truyền qua các thế hệ (bằng ca
dao, tục ngữ)
Lịch thời vụ (dựa vào đặc điểm cây trồng, kinh nghiệm
sản xuất)
Sở Nông nghiệp – Phát triển nông thôn của tỉnh sẽ hướng
dẫn lịch thời vụ gieo trồng của một số cây trồng chính
trong vụ



LỊCH THỜI VỤ GIEO, CHĂM SÓC LÚA CÁC VÙNG
NĂM 2009 - 2010
T
T

Xứ đồng

Ngày gieo

Bón phân đợt 1

Bón đón đồng

Ngày trổ

Ngày chín

Âm
lịch

Dương
lịch

Âm
lịch

Dương
lịch


Âm
lịch

Dương
lịch

Âm
lịch

Dương
lịch

Âm
lịch

Dương
lịch

1

Đồng trong,
trưa chuyển
ruộng

1619/11/
09

31/12/09
03/01/10


1114/12/
09

2528/01/10

0609/02/
10

2023/03/10

0407/3/1
0

1720/4/10

0407/04

17-20/5

2

Bể, kiên, trưa
chuyển ruộng

2121/11/
09

0405/01/10

1819/12/

09

0101/02/10

1011/02/
10

2324/03/10

0809/3/1
0

2122/4/10

0809/04

21-22/5

3

Ba Đa, Khe
Cát, trưa
chuyển ruộng

2122/11/
09

0506/01/10

1920/12/

09

0203/02/10

1113/02/
10

2425/03/10

0910/3/1
0

2223/4/10

0910/4

22-23/5

4

Vụng, trưa
chuyển ruộng

2224/11/
09

0608/01/10

2123/12/
09


0406/02/10

1214/02/
10

2527/03/10

1012/3/1
0

2325/4/10

1012/4

23-25/5

5

Mỹ Phước
Thượng, Đại,
2BG

2529/11/
09

0913/01/10

2429/12/
09


0712/01/10

1317/4/1
0

2630/05/10

1317/3/1
0

2630/4/10

1317/4

26-30/5

6

Bắc Nạng

2630/11/
09

1014/01/10

2430/12/
09

0713/02/10


1519/02/
10

28/0302/4/10

1317/3/1
0

2630/4/10

1317/4

26-30/5

7

Nam nạng

0306/12/
09

1720/01/10

0305/01/
10

1618/02/10

1923/02/

10

30/304/4/10

1721/3/1
0

30/4-04/5

1722/4

30/5-/4/6


Hạn chế của lối sản xuất truyền thống:
 Các yếu tự nhiên ln thay đổi, khó kiểm sốt, người nơng

dân theo tập quán canh tác củ => Làm cho sâu bệnh, dịch
hại phát triển mạnh
 Các nhà sinh học đã đưa ra thông số: “ GDD - Độ ngày
sinh trưởng” nhằm góp phần dự báo, kiểm sốt quản lý cây
trịng, cơn trùng một cách có hiệu quả.


II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. GDD - Độ ngày sinh trưởng
GDD ( Growing Degree Days) Là nhiệt lượng
tích luỹ trên một đơn vị cơ sở xác định trong khoảng
thời gian 24h.(GDD thường dùng ở oF)
Sử dụng GDD trong nông nghiệp mạng lại nhiều

hiệu quả tốt hơn trong công tác quản lý việc sản xuất
cây trồng, giúp định hướng cho các biện pháp bảo vệ,
quản lý dịch hại đảm bảo hiệu quả thu hoạch cao.
Công thức chuyển oC –oF: 1oC = 33,8oF
2oC = 33.8 + 1.8 = 35.6oF
noC = [33.8 + 1.8*(n-1) ]oF


2. Giới hạn sinh thái
 Các lồi sinh vật có những phản ứng khác nhau về

nhiệt độ, mỗi sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển,
sinh sản ở một giới hạn nhiệt độ nhất định.
 Giới hạn nhiệt độ thay đổi theo sự thích nghi của sinh
vật ở những vùng sinh thái khác nhau.
Cây trồng
Nhiệt độ

Đậu Hà
Lan

Bắp cải,
xà lách

Lúa

Ngô

Nhiệt độ thấp
nhất (oC)


-2

9.5

25

25

Nhiệt độ cao
nhất (oC)

25

25

30

46


3. Nhiệt độ ngày lớn nhất và nhiệt độ
ngày bé nhất.
Nhiệt độ ngày lớn nhất (Tmax): Ngưỡng nhiệt độ lớn nhất
mà sinh vật chịu đựng được.
Nhiệt độ ngày bé nhất (Tmin): Ngưỡng nhiệt độ nhỏ nhất
mà sinh vật chịu đựng được.
Ngưỡng nhiệt độ thấp hơn cho sự phát triển của cây, côn
trùng được sử dụng như nhiệt độ cơ sở để tính tốn độ
ngày tích luỹ.

Để có hiệu quả kiểm sốt những lồi sâu bọ gây hại và
quản lý sâu bọ còn phải biết rõ các đặc điểm: Về cây chủ
và về côn trùng


III.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GDD
1. Phương pháp trung bình

Tmax + Tmin
GDD =
− Tbase
2

Trong đó:
• Tmax: Nhiệt độ khơng khí hằng ngày ở nhiệt độ cao
nhất
• Tmin: Nhiệt độ khơng khí hằng ngày ở nhiệt độ thấp
nhất
• Tbase: Nhiệt độ cơ sở ( tương đương nhiệt độ ở
ngưỡng nhiệt thấp mà sinh vật cịn có thể sinh trưởng và
phát triển)


III.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GDD
1. Phương pháp trung bình
Ví dụ 1: Ở một vùng, nhiệt độ cao nhất vào tháng 3 là
60oF, nhiệt độ thấp nhất là 50oF.
Khi đó GDD của tháng 3 là:


60 + 50
GDD =
− 50 = 5
2


III.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GDD
1. Phương pháp trung bình
Ví dụ 2: Cây cỏ đinh lăng ngưỡng nhiệt độ dưới cho sinh
trưởng là 42oF và ngưỡng nhiệt độ trên là 110oF. Nếu nhiệt
độ ngày cao và thấp lần lượt là 93oF và 51oF. Tính GDD
tích lũy.
Giải:
Tbase = ngưỡng nhiệt độ dưới cho cỏ đinh lăng sinh
trưởng = 42oF
Tmax + Tmin
93 + 51
GDD =
− Tbase=
GDD =
− 42 = 30
2
2


III.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GDD
1. Phương pháp trung bình

Trong một ngày (24h) nhiệt độ thấp nhất (Tmin) đạt
vào lúc bình minh, nhiệt độ lớn nhất đạt được trong khoảng
thời gian chính giữa buổi chiều lúc 2h
* Ý nghĩa của cơng thức:
Công thức một để miêu tả năng lượng nhiệt nhận được
qua cây trồng trên một thời kì.


2. Phương pháp tính trung bình


2. Phương pháp tính trung bình
Lúa mì (Tbase = 0oC, TUT = 25oC)
Tmax
điều
chỉnh

Tmin
điều
chỉnh

GDD

Tổng
cộng

Ngày

Tmax


Tmin

TAVG

GDD
(oC)

1

20

10

15

15

20

10

15

15

2

10

1


5.5

5.5

10

1

5.5

20.5

3

8

-2

3

3

8

0

4

24.5


4

6

0

3

3

6

0

3

27.5

5

10

5

7.5

7.5

10


5

7.5

35

6

5

-5

0

0

5

0

2.5

37.5

7

-2

-7


-4.5

-4.5

0

0

0

37.5

8

-5

-10

-7.5

-7.5

0

0

0

37.5


9

10

-2

4

4

10

0

5

42.5

10

15

2

8.5

8.5

15


2

8.5

57


2. Phương pháp tính trung bình
Ngơ (Tbase = 10oC, TUT = 30oC)
Tmax
điều
chỉnh

Tmin
điều
chỉnh

GDD

Tổng
cộng

Ngày

Tmax

Tmin

TAVG


GDD
(oC)

1

30

15

22.5

12.5

30

15

12.5

12.5

2

35

20

27.5


17.5

35

20

17.5

30

3

37

27

32

22

37

27

22

52

4


40

32

36

26

40

32

26

78

5

31

20

25.5

15.5

37

20


15.5

93.5

6

27

15

21

11

27

15

11

104.5

7

20

8

14


4

20

10

5

109.5

8

17

5

11

1

17

10

3,5

113

9


9

3

6

-4

10

10

0

113

10

15

12

13.5

3.5

15

12


3.5

116.5


Nhận xét: Giá trị nhiệt độ âm sẽ không được cộng vào
GDD tích lũy mà được thay thế bằng Tbase.
* Khi:
Tbase + Tmin
− Tbase
Tmax < Tbase thì Tmax = Tbase => GDD =
Tmin < Tbase thì Tmin = Tbase =>
Tmax > TUT thì Tmax = TUT
Tmin > TUT thì Tmin = TUT

2
(CT2)
Tmax + Tbase
GDD =
− Tbase
2


Hoặc có thể điều chỉnh TAVG (Nhiệt độ trung bình) trước
khi tính GDD

Tmax + Tmin
− Tbase
Từ CT 1: GDD =
2


Tmax + Tmin
〈Tbase Sau đó
Nếu
2
Tmax + Tmin
> TUT Sau đó
Nếu
2

Tmax + Tmin
= Tbase
2
(CT3)
Tmax + Tmin
= TUT
2

Kết luận: Như vậy giữa hai công thức 2 và 3 đều được so
sánh với nhiệt độ cơ bản.
Ở CT2 so sánh với Tbase được thực hiện trước khi được tính
tốn TAVG qua cách so sánh Tmax, Tmin với Tbase một cách
riêng rẽ.
Ở CT3 so sánh với Tbase xảy ra sau khi tính TAVG điều chỉnh.
Do đó, GDD tính theo CT3 sẽ thu được giá trị lớn hơn CT2


3. Phương pháp hình sin (modified
sine wave method)
Xác định GDD thơng qua tính tốn giá trị của những

vùng nằm dưới đường cong dạng sin của giới hạn trên và
nhiệt độ cơ sở.


Trường hợp 1: Nếu Tbase > Tmax > Tmin thì GDD = 0


Trường hợp 2: Nếu Tmax > Tmin > TUT thì GDD được tích
lũy bằng thời điểm giữa hai khoảng cách thời gian chạm mức
ngưỡng cao.


Một số trường hợp khác


IV. ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng trong việc quản lí chất lượng cây
trồng và kiểm soát dịch hại.
5 bước cơ bản, bao gồm:
Bước 1: Xác định sự kiện, hiện tượng cần quan sát.
Bước 2: Chọn ngày xác định để ghi lại Tmax , Tmin .
Bước 3: Tính độ ngày tích lũy qua từng ngày.
Bước 4: Xác định được tổng lượng nhiệt khi xuất
hiện hiện tượng cần quan sát.
Bước 5: Sau đó dùng cacs sự kiện để dự đoán cho
hiện tượng tiếp theo.





Khi tích lũy GDD của dịch hại đạt khoảng xấp xỉ 250 thì các ổ
trứng dịch hại bắt đầu nở, khi độ tích lũy của cỏ đinh lăng đạt 700
GDD thì cây đinh lăng có chất lượng chất xơ cao nhất.
Biểu đồ1: GDD tích lũy ở dịch hại qua các điểm và ngày, năm 1999,
ở các vùng Humboldt và Preshing:


×