Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE KTHKI2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mẫu 1 ( trang 01 của đề thi). THÔNG TIN ĐỀ THI 1. Tên đề: Đề kiểm tra học kì I 2. Môn: Vật lí 8 3. Người ra đề: Đỗ Hải Dương ĐT: 0169.507.4140 4. Người phản biện: Trương Quang Tiến ĐT: 0977.623.455 5. Người thẩm định: BGH trường THCS Bồ Lý GV: Nguyễn Văn Thuỷ - TT tổ KHTN 6. Đánh giá mức độ: (phần này dành cho phản biện, thẩm định): Mức độ khó: bình thường: khó: rất khó: Mức độ hay, phù hợp: bình thường: hay: rất hay: 7. Ma trận đề: Phần này không bắt buộc chung cho các môn, các bậc học (tổ chuyên môn căn cứ các Mẫu từng môn học, từng bậc học được tập huấn để xây dựng các nội dung sẽ ra trong đề từ đó xây dựng mức độ phù hợp với từng bậc học; từng loại đề kiểm tra thường xuyên hoặc đề dành cho học sinh giỏi) Nội dung các Cấp độ nhận thức Tổng phần kiến thức điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng trong đề TN TL TN TL TN TL 1. Chuyển động C1(0,5đ) 0,5 cơ học-vận tốc 2. Chuyển động C9(2,5đ) 2,5 đều-chuyển động không đều 3. Biểu diễn lực C2(0,5đ) 0,5 4. Sự cân bằng C3 (0,5đ) 0,5 lực- quán tính 5. Lực ma sát C4(0,5đ) 0,5 6. Áp suất C10(2,5đ) 2,5 7. Áp suất chất C5(0,5đ) 0,5 lỏng, bình thông nhay, máy nén thuỷ lực 8. Áp suất khí C6(0,5đ) 0,5 quyển 9. Lực đẩy C7(0,5đ) C11 (1đ) 1,5 Acsimet 10. Sự nổi C8(0,5đ) 0,5 Tổng (2đ) (1đ) (1đ) (6đ) 13C(10đ) Ghi chú: Một số kí hiệu: - Câu, số điểm: - Trắc nghiệm: TN. Ví dụ: C1(0,5đ) Tự luận: TL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mẫu 2 ( trang 02-03của đề thi) PHÒNG GD & ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Vật lí 8 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 02 trang). PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ( từ câu 1 đến câu 8) Câu 1. Một ô tô đang chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là sai: A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đường C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe Câu 2. Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực chỉ có độ lớn B. Vì lực chỉ có phương, chiều C. Vì lực vừa có phương, chiều và độ lớn D. Vì lực vừa có điểm đặt, phương chiều và độ lớn Câu 3. Hành khách đang ngồi trên xe ôtô chuyển động bỗng thấy bị lao về phía trước, điều đó chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột tăng vận tốc B. Đột ngột rẽ sang phải D. Đột ngột rẽ sang trái Câu 4. Trong các phương án sau thì phương án nào có thể làm giảm lực ma sát? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵm của mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc Câu 5. Công thức tính áp suất của chất lỏng là: d h C. p= d + h D. p= d. h h d A. p= B. p= Câu 6. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần? A. Không thay đổi C. Càng tăng B. Càng giảm D. Có lúc tăng, lúc giảm Câu 7. Một quả cầu bằng đồng được mắc vào một lực kế. Ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 1,78N. Hỏi khi nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu? Cho biết dnước= 10.000 N/m3 ; dđồng= 89.000 N/m3 . A. F = 1,78N C. F = 3,56N B. F = 1,58N D. F = 1,98N Câu 8. Điều kiện để một vật lơ lửng trong chất lỏng là: ( Với FA là lực đẩy Ac-si-met; p là áp suất chất lỏng; P là trọng lượng của vật) A. FA < P C. FA + p = P B. FA > P D. FA = P PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6điểm) Câu 9. Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa quãng đường đầu vật đi với vận tốc v1= 5m/s; nửa quãng đường còn lại vật đi với vận tốc v 2= 3m/s..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Sau bao lâu vật tới B b. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB đã đi. Câu 10. Một người có khối lượng 60 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi: a. Người đó đứng cả hai chân b. Người đó chỉ đứng một chân Câu 11. Một vật hình trụ có thể tích V được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết D nước= 1.000kg/m3 Tính khối lượng riêng của chất làm vật? Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mẫu 3 ( trang 04-05 của đề thi) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Vật lí Lớp 8. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM CỤ THỂ: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu Đáp án Thang điểm. 1 D 0,5. 2 C 0,5. 3 A 0,5. 4 C 0,5. 5 D 0,5. 6 B 0,5. 7 B 0,5. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu Đáp án 9 Tóm tắt: (2.5đ) AB = 180m. Nửa quãng đường 0,5×AB = 90m v1 = 5m/s v2 = 3m/s Hỏi: a. t=? b. vTB =? Lời giải: a. Thời gian để vật đi hết nửa quãng đường đầu là:. 8 D 0,5 Điểm 0,45. 0,35. AB 90 v 0,5. 1 = 5 = 18 (s). t1= Thời gian để vật đi hết nửa quãng đường sau là:. 0,35. AB 90 t2= 0,5. v2 = 3 = 30 (s). Thời gian để vật đi hết quãng đường AB là: t = t1 + t2 = 18 + 30 = 48 (s) b. Vận tốc trung bình của vật trên quãng đường AB là:. 0,35 0,75. s 180 vTB = t = 48 = 3,75 (m/s). Đ.s: 48(s) ; 3,75(m/s) 10 Tóm tắt: (2.5đ) m = 60kg nên P =10m = 600N S= 150cm2 = 150. 10─4m2 = 0,015m2 Hỏi: a. p=? khi đứng một chân b. p=? khi đứng hai chân. Lời giải: a. Áp suất tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 1chân:. 0,25 0,75. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> F 600 p1 = S1 = 0, 015 = 40.000 (N/m2). b. Áp suất tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng hai chân:. 0,75. F 600 p2 = S2 = 2.0, 015 = 20.000 (N/m2). Đ.s: 40.000N/m2 ; 20.000N/m2 11 (1đ). Gọi D’ là khối lượng riêng của chất làm vật. Do đó trọng lượng của vật: P = 10. D’. V. 0,25 0,15 0,15 0,15. V Lực đẩy Ac-si-met: FA= 10. D. 3 V Khi vật nổi ta có : P = FA → 10. D . V = 10. D. 3 D 1000 Suy ra : D’ = 3 = 3 ≈ 333,3 (kg/m3). 0,25. ’. Đ.s: 333,3 (kg/m3). ----------------------HẾT--------------------. 0,15 0,15.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×