Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

My Luong HK2 TK 20132014 Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS TT MỸ LUÔNG Họ và tên : ..………………………… Lớp : ...… Đề chính thức Chữ kí giám thị. Chữ kí giám khảo. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 9 Năm học : 2013 - 2014 Môn : toán Thời gian : 120 phút (không kể thời gian phát đề ) Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. Nhận xét. GT1:………………. GK1:……………… GT2:………………. GK2:……………… Bài 1: (2 điểm). 5 x  2 y 2  a/ Không giải hệ phương trình, xét xem hệ phương trình 6 x  3 y 1 có bao nhiêu nghiệm?  x  3 y 4  b/ Giải hệ phương trình 2 x  5 y 7. Bài 2: (1điểm). Vẽ đồ thị của các hàm số y = x2 Bài 3 : (0,5 điểm). Cho phương trình x2 + 7x - 4 = 0 Không giải phương trình hãy tính x1 + x2 và x1.x2. Bài 4: (1 điểm). Nhẩm nghiệm của các phương trình: a) 7x2 + 3x – 4 = 0 b) x2 - 7x + 12 = 0 Bài 5: (1 điểm). Một tam giác có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3 cm, cạnh huyền bằng 15cm. Tính diện tích tam giác vuông. Bài 6: (1,5điểm). Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 2cm , chiều cao 6cm . Hãy tính : a/ Diện tích xung quanh của hình trụ . b/ Diện tích toàn phần của hình trụ . c/ Thể tích hình trụ . Bài 7: (3 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính BC, A nằm trên nửa đường tròn, M là một điểm trên cung AC; BM cắt AC tại I; tia BA cắt tia CM tại D. Chứng minh: a) Tứ giác AIMD nội tiếp được đường tròn. b). A^ D I=. ^B AO 2. -----Hết-----.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: TOÁN LỚP: 9 Bài Bài 1 (1,5điểm). Nội dung. Điểm. 5 x  2 y 2 5 2   6 x  3 y  1 a) Hệ p trình  có 6 3 nên hệ có nghiệm duy nhất.. 1 điểm. b)  x  3 y 4    2 x  5 y 7. 2 x  6 y 8   2 x  5 y 7.  y 1   2 x  5 y 7.  y 1   2 x  5.1 7. 0 0. 2 4.  y 1   x 1. 1 điểm. *Lập bảng: x y x. 2. -2 4. -1 1. 1 1. *Vẽ đồ thị: fx = x2. y. 0,25 điểm 0,75 điểm. 4. Bài 2 (1 điểm) 2. O. Bài 3 (1 điểm). x. + Phương trình có a.c = 1.(-4) = -4 < 0 => Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 +Theo viet: x1 + x2 = = -7 x1.x2 = = -4. 0,25 điểm 0,25 điểm. a) Vì a - b + c = 7 - 3 + (- 4) = 0 nên phương trình Bài 4 (1 điểm). Bài 5 (1 điểm). Bài 6 (1,5điểm). 4 7x2 + 3x - 4 = 0 có hai nghiệm x1 = -1; x2 = 7. b) Vì 3 + 4 = 7; 3.4 = 12 nên x1 = 3; x2 = 4 Gọi x là cạnh góc vuông lớn (x > 0) x-3 là cạnh góc vuông nhỏ ⇒ ta có pt x2 + (x+3)2=152 x2+6x–216=0 giải được x1=-18(loại), x2=12(nhận), cạnh góc vuông nhỏ x=9 ta có: S= 9.6 = 54cm2 a/ Diện tích xung quanh của hình trụ : 24π (cm2) b/ Diện tích toàn phần của hình trụ : 24π+2π22 =32π(cm2) c/ Thể tích hình trụ : π22.6 =24π(cm2). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D A. I. M. B. C. 0,5 điểm. O. Bài 7 (3 điểm). 0 a) Ta có: B ^ A C=B ^ M C=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0 nên A^ D I =D ^ M I =90 (góc kề bù với góc vuông). . D^ A I +D ^ M I =1800. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Vậy tứ giác AIMD nội tiếp đường tròn đường kính ID b) Tứ giác AIMD nội tiếp nên cùng chắn cung AI). (Hai góc nội tiếp. ^B AO (Hệ quả góc nội tiếp đường tròn tâm O) 2 ^B AO A^ D I= 2. M I= Mà A ^. Vậy. ^I A^ D I= A M. 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×