Tải bản đầy đủ (.pptx) (104 trang)

Bảo trì các nhà máy công nghiệp - Maintenance in industry

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.12 MB, 104 trang )

BẢO TRÌ CÁC NHÀ MÁY CƠNG
NGHIỆP

Tháng 6 năm 2020

Trung Thanh Pham, PhD
Email: thanhpt711@gmailcom

Department of Engineering and Maintenance, HYOSUNG Corporation




KHÁI QUÁT BẢO TRÌ NHÀ MÁY CƠNG NGHIỆP



QUẢN LÝ VÀ TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ.



CÁC KỸ THUẬT BẢO TRÌ CHẨN ĐOÁN



BẢO TRÌ CÓ KÊ HOẠCH



BẢO TRÌ QUA KIỂM TRA TÍNH NĂNG THIÊT BỊ




HOẠT ĐỘNG THỰC TÊ BẢO TRÌ (Case Study)

2/120


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
QUAN ĐIỂM VỀ BẢO TRÌ THIÊT BỊ

Tất cả hoạt động nhằm để duy trì hệ thống sản xuất, máy móc, thiết bị ở trạng thái để có thể sử dụng, vận hành ở điều kiện tốt nhất
và ngăn ngừa, khắc phục lỗi hư hỏng, khuyết tật.

1. Ý nghĩa hẹp : quản lý duy trì → hồi phục lại trạng thái ban đầu
2. Ý nghĩa rộng (tính đổi mới, tích cực): Cải tiến → cải tiến, cải tạo
1) Kéo dài chu kỳ kiểm tra, sửa chữa
2) Nâng cấp cấu tạo, tuổi thọ, độ tin cậy , chỉ số
3) Phát triển phương pháp làm việc, công cụ, tư duy
4) Phương án tối ưu hóa nhân lực, hiệu suất và chi phí
2/30


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

MỤC ĐÍCH BẢO TRÌ THIÊT BỊ

Nâng cao tính sản xuất của doanh nghiệp thơng qua việc sử dụng tối đa hiệu suất thiết bị (Chi phí nhỏ nhất, hiệu quả lớn nhất)










P (PRODUCTS : Tính sản xuất) : ngăn ngừa tính năng giảm sút, ngừa hư hỏng,
Q (QUALITY : Chất lượng)

: ngăn ngừa sản phẩm kém chất lượng

C (COST : Chi phí)

: giảm và tối ưu chi phí, loại bỏ tổn thất

D (DELIVERY : giao hàng)

: ngăn ngừa kéo dài hạn giao hàng

S (SAFETY : An tồn)

: bảo đảm an tồn

M (MORALE : mơi trường)

: nâng cao cảm hứng (tinh thần)


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
NHIỆM VỤ CỦA BẢO TRÌ


 Bảo đảm cho máy móc, thiết bị nhà máy luôn ở trạng thái vận hành tốt nhất
 Hỗ trợ hệ thống sản xuất đạt mục tiêu sản lượng & chất lượng.
 Cải tiến để giảm sự cố và nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị.

CHỈ SỐ MỤC TIÊU ĐO LƯỜNG

KPI
Thời gian dừng máy ( Downtime)

Đơn vị
Hour/machine

MTTR ( Mean Time To Repair)

Hour

MTBF ( Mean Time Between Failure)

hour

OEE ( Overall Equipment Efficiency)

%

Sự cố, cải tiến, an toàn

Lần



KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA KỸ SƯ QUẢN LÝ BẢO TRÌ

 Quản lý thiết bị vận hành ở điều kiện tốt nhất.
 Quản lý nhân lực và tổ chức công việc.
 Quản lý và giám sát kế hoạch bảo trì
 Quản lý chỉ số bảo trì và hiệu suất thiết bị.
 Quản lý chi phì bảo trì (vật tư, thiết bị dự phòng, phí bảo dưỡng)
 Quản lý đào tạo nâng cao năng lực bảo trì

-

Sử dụng các cơng cụ quản lý :
SAP/ERP/ CMMS, WEB monitoring.

- Phân tích hư hỏng và lập action plan, thema cải tiến, master


Sử dụng các kỹ thuật bảo trì chẩn đốn, giám sát tình trạng.

plan.


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

Life Cycle Cost và hoạt động quản lý bảo trì thiết bị

Life Cycle của thiết bị


Vận hành thử

Thiết bị vận hành

OUTPUT
Quản lý đặc biệt
(lợi nhuận đang
được giấu)

Số lần

Tỷ lệ Hư
hỏng

Quản Lý
Thiết Bị

Nhiệt hóa

OUT PUT
Quản lý thông
thường

Phế

bỏ

Đầu tư
INPUT


INPUT

Kiểm thảo
kỹ thuật

Kiểm

Thiết
tra

Vận hành, bảo quản

Chế
Thi kế

Khả năng sản xuất của thiết bị

tạo

cơng

Đơn vị hỗ trợ bảo trì =
chi phí quản lý duy trì thiết bị theo năm/tổng lượng sản xuất theo năm

=

(tỷ lệ lợi nhuận

vốn đầu tư)


Lượng sản xuất (tổng tiền)

Life Cycle Cost


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ CHUYÊN NGHIỆP

Hoạt động bồi dưỡng năng lực bảo trì chuyên mơn cao ở khía cạnh con người.
Hoạt động để nâng cao nhất lợi ích và tính sản xuất, giảm tổng chi phí tổn thất do hư hỏng, hao mòn thiết bị và giảm chi phí bảo trì, chi phí
thiết bị theo vòng đời thiết bị.

Mục đích↑ (P, Q, C, D, S, M + E)

Hoạt động bảo
trì
chuyên nghiệp

=
Phương tiện↓ (4M : Man, Machine, Material, Method)


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

Bảo trì có kế hoạch


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

HÌNH THỨC BẢO TRÌ CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHIỆP:

Bảo trì có kế hoạch

Bảo trì dự phòng Preventive

Bảo trì định kỳ Periodic

Planned Maintenance

Maintenance

Maintenance

Bảo trì sau máy hỏng

Bảo trì dự đốn

Breakdown Maintenance

Bảo trì cải tiến Corrective Maintenance

Predictive Maintenance

Đại tu
Overhoul thiết bị định kỳ

Phòng ngừa bảo trì Maintenance
Prevention

Bảo trì tiên phong
Proactive Maintenance


Bảo trì khơng kế hoạch
Unplanned Maintenance

Bảo trì khẩn cấp
Emergency Maintenance
19/120


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

BẢO TRÌ CÓ KÊ HỌACH

Là hoạt động để duy trì tình trạng làm việc tốt nhất của thiết bị, phòng ngừa hư hỏng xảy ra thơng qua bảo trì thường xun để ngăn
ngừa hao mòn, kiểm tra định kỳ và đánh giá định kỳ để đo lường mức độ hao mòn của thiết bị.

Các lọai hình bảo trì có kế họach:

- Bảo trì dự phòng.
- Bảo trì sau khi hư hỏng.
- Bảo trì cải tiến.
- Phòng ngừa bảo trì.

20/120


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

BẢO TRÌ CÓ KÊ HỌACH




Bảo trì dự phịng (Preventive Maintenance PM)



Bảo trì định kỳ (Periodic Maintenance):
Là thay thế các thiết bị theo chu kỳ thích hợp của thiết bị.



Bảo trì chẩn đốn (Predictive Maintenance)
Là dùng thiết bị kiểm tra tình trạng xuống cấp của thiết bị,
phân tích và phán đốn hư hỏng có thể xảy ra, từ đó đưa ra hành động khắc phục nhằm lọai bỏ sự cố có thể
xảy ra trong tương lai



Đại tu thiết bị - Overhaul:
Định kỳ dừng máy kiểm tra – vệ sinh máy móc thiết bị, từ đó phán đốn thích hợp vào thời điểm đó có nên
thay thế phụ tùng, thiết bị đã bị xuống cấp.



Bảo trì tiên phong (Proactive Maintenance):
Nó tập trung vào các hành động nhằm mục đích khắc phục các nguyên nhân hư hỏng gốc rễ, các triệu chứng
hư hỏng đang tiến triển, các lỗi hay tình trạng mài mòn trong máy.
21/30



KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

BẢO TRÌ CÓ KÊ HỌACH

 Bảo Trì sau sự cố (Breakdown Maintenance- BM):



Khơng kiểm tra và thay thế định kỳ mà chỉ khắc phục sau khi thiết bị, máy móc bị hư hỏng.
★ Áp dụng cho trường hợp dù hư hỏng có xảy ra thì vẫn ảnh hưởng hay tổn thất đến chỗ khác rất ít, độ xuống cấp lớn và khơng
thể kiểm tra.
★ Ưu điểm: phí bảo trì, phí sửa chữa rẻ
★ Nhược điểm: hư hỏng tăng nhiều ảnh hưởng đến công đoạn sản xuất lớn.



Cơng việc đòi hỏi nhân viên Bảo Trì phải có chun mơn và kinh nghiệm tốt
để có thể nhanh chóng tìm ra ngun nhân.



Thời gian khắc phục sự cố ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng sản xuất. Do đó cần rút ngắn thời gian sửa chữa.



Thiết bị dự phòng ảnh hưởng đến thời gian dừng máy để khắc phục sự cố.
22/30


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP


BẢO TRÌ CÓ KÊ HỌACH

 Bảo trì cải tiến (Corrective Maintenance- CM)


Bảo trì nhằm nâng cao tính an tồn, độ tin cậy, cải tiến chất lượng một cách tích cực. Nhằm giảm hư hỏng, hướng về
những thuận lợi cho việc bảo trì hoặc thiết bị khơng cần bảo trì.



Cải tiến thiết bị hiện có hoặc dự phòng thay đổi thiết bị mới sau này.

 Phịng ngừa Bảo Trì (Maintenance


Prevention- MP)

Khi thiết kế hoặc cải tiến thiết bị nhằm mục tiêu không cần hoạc tối thiểu hóa thực hiện bảo trì mà thiết bị vẫn đảm bảo khả
năng vận hành tốt.



Áp dụng cho thiết bị đặc biệt không dễ dàng tiến hành công việc bảo trì.

23/30


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP


Bảo Trì

Bảo đảm ln duy trì trạng thái bình thường ban đầu
→Bảo đảm thiết bị có thể nâng cao năng suất sản xuất.

Bảo trì sau sự cố : Bào trì phịng

BM (Breakdown Maintenance) PM (Preventive

ngừa : Bảo trì năng xuất : Bảo trì

Maintenance) PM (Productive Maintenance) CM

cải tiến :

(Corrective Maintenance)

Bảo trì dựa trên tình trạng: CBM (Condition Based Maintenance)
Bảo trì định kỳ : Bảo trì kế

TBM (Time Based Maintenance) PDM (Plan Do

hoạch :

Maintenance) MP (Maintenance Prevention)

Phịng ngừa bảo trì :


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP BẢO TRÌ THIÊT BỊ

Năm

Sự thay đổi bảo trì trọng tâm thiết bị cơng nghiệp theo năm
So sánh

PP
1940

bảo trì

Bảo trì sau sự cố (BM)

Bảo trì phịng ngừa (PM)

Bảo trì năng suất (PM)

1950

1960

1970

1980

1990

2000


80%

80%

70%

60%

20%

10%

5%

20%

10%

25%

20%

30%

20%

10%

10%


5%

20%

40%

35%

20%

5%

10%

20%

5%

10%

5%

20%

30%

10%

20%


50%

30%

40%

50%

Bảo trì cải tiến (CM)

Phịng ngừa bảo trì
(MP)
Bảo trì dự đốn (CBM)

Chẩn đốn thiết bị (CMS)

TPM


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

XU HƯỚNG ỨNG DỤNG BẢO TRÌ CHẨN ĐOÁN


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

21/30


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

TƯƠNG QUAN GIỮA BẢO TRÌ PHÒNG NGỪA VÀ Y HỌC DỰ PHÒNG
Việc bảo trì để duy trì tình trạng làm việc tốt của thiết bị, bảo trì thường xuyên để ngăn ngừa hư hỏng không xảy ra, kiểm tra định kỳ và kiểm tra thiết
bị để đo mức độ hư hỏng, khắc phục bước đầu việc xuống cấp.
<Y học dự phịng>

<Bảo trì phịng ngừa>

Dự phòng thường xuyên

Bảo trì thường xuyên

Ngăn ngừa xuống cấp

Kiểm tra sức khỏe Điều trị

Kiểm tra(chẩn đoán)

Đo lường xuống cấp

Sửa chữa dự phòng (Xử lý

Hồi phục xuống cấp

bước đầu

trước)


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP




Phân loại bảo trì phịng ngừa
Bảo trì định kỳ

Chọn chu kỳ thích hợp và thay, sửa theo chu kỳ.

Bảo trì dự đốn
Kiểm tra tình trạng xuống cấp và sửa chữa .

★ Chọn chu kỳ dễ và ít bị phân tán..

★ Ưu điểm: vừa xem được tình hình xuống cấp của máy và quyết định chu kỳ làm

★ Ưu điểm: không cần kiểm tra,

việc.
★ Khuynh hướng xuống cấp không nhất định

chỉ cần thay thế định kỳ.
★ Áp dụng cho cho trường hợp phụ tùng kiểm tra không dễ.

và chu kỳ không được ấn định.
★ Áp dụng cho trường hợp chu kỳ không được quyết định và thực tế ít..

 Bảo trì dinh ky theo thoi gian TBM (Time Based Maint’)
1. Chọn chu kỳ sửa chữa (lý thuyết, kinh nghiệm) làm tham số tỉ lệ với sự giảm sút của




(Condition Based Maint’)

thiết bị và khi sử dụng đến chu kỳ là phải sửa chữa, thay thế .

2. Bảo trì dạng kiểm tra, sửa chữa

Căn cứ theo dữ liệu đo lường kiểm tra trạng thái xuống cấp của thiết bị và phân tích dữ liệu
đó, xác định

(Inspection, Repair) → OVER-HAUL

ở tình trạng và nếu thiết bị xuống cấp đến độ ấn định trước thì tiến hành sửa chữa..

Kiểm tra thiết bị định kỳ nếu phán đốn tính thích vào thời điểm đó, thay thế phụ tùng
chất lượng kém

Bảo trì trên cơ sở tình trạng CBM

hợp
.


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

SO SÁNH TBM VÀ CBM
TBM

Hạng
mục


Tính chất

CBM

(Time based Maint.)

(Condition based maint.)

 Dự đốn mang tính xác suất thống kê

 Dự đốn mang tính đo lường, quyết định

 Coi trọng hiện tượng, kết quả hư hỏng

 Coi trọng khuyết điểm vật lý

Ít chịu ảnh hưởng của kinh nghiệm, dễ

mang tính khách quan.

Có can thiệp của kinh nghiệm, có nguy cơ

mang tính chủ quan

 Dễ dàng tạo thông tin.

 Tạo thông tin không dễ dàng

 KH thống nhất, quản lí tập trung dễ dàng


 Việc kế hoạch, quản lý có tính phức tạp

 Khơng tốn đầu tư thiết bị ban đầu

 Chi phí đầu tư thiết bị ban đầu lớn.

Tính

 Overhaul định kỳ và thay phụ tùng có

 Thay thế và sửa chữa các phụ tùng xuống

kinh tế

vấn đề

cấp

 Có khả năng over maintenance

 Bảo trì khi cần thiết

Tính kế
hoạch ,
quản lý

Tính tin cậy

 Có thể nâng cao tính năng monitoring



KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP

SO SÁNH TBM VÀ CBM
※ Bảo trì dự phịng (PM: Preventive Maintenance)

● Tiêu chuẩn thời gian (TBM : TIME BASED MAINTENANCE)

Trạng thái

● Tăng Cost bảo trì dựa vào OVER MAINTENANCE
● Tăng Road cơng việc và Human

: Thay thế các cài đặt chu kì theo định kì

ERROR bằng cơng việc thay thế thường xun

● Chưa phát hiện nhiệt hóa nhỏ

bằng mắt thường khi

tháo ra

Nhiệt hóa
Mài mịn
Gỉ sét Ơ
nhiễm

0
♠ ♠ Chi phí↑ Lượng cơng việc↑ Tính sản xuất↓


Thời gian


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
Kỹ thuật chẩn đốn thiết bị (Condition Monitering Technique)

Là kĩ thuật kiểm tra trạng thái BAN ĐẦU của TB nhằm mục đích kiểm tra bất thường , đảm bảo Data, dự đoán tuổi thọ, nắm bắt trend của data phát
nhiệt , phát hiện sớm những bất thường Rung lắc, tiếng ồn sẽ tăng lên theo tình trạng phát nhiệt ,phát sinh bất thường của máy quay và đo độ rung,nhiệt
độ tại đó.

Kiểm tra ngũ quan

Nguyên nhân & bộ
phận hư hỏng

tai ( hướng âm )

Tay.chân ( rung)

tay.mắt.mũi( nhiệt )

-Răng của Gear

-Unbalance

- Misalignment
- Looseness

-Rolling


-báấ thường

B/R có vấn đề

- Fan Impeller

ÃĐ Áøµ¿:7 .86mm/s r ms

7.0

Thay doi tan so

5Hz

250Hz

10KHz

40KHz

Đđ /s
472Hz

rm s

497Hz

Machine checker


Lo: tc
(mm/sec)

0
0

1050H z

Md : gia tốc (g=9.8)

Hi: Độ gia tốc
(g=9.8)


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
Kỹ thuật chẩn đốn thiết bị (Condition Monitering Technique)
Phạm vi độ

◈ Phân loại máy

Khu vực đánh giá theo phân loại thiết bị

rung

Loại nhỏ

Loại trung

Máy móc trong điều kiện thấp vận hành bình thường.


Loại lớn

Class Ⅰ

Giái trị RMS
tốc độ

CLASS Ⅰ

CLASS Ⅱ

CLASS Ⅲ

(Motor điện dùng bình thường dưới 15kw)

CLASS Ⅲ

(mm/s)

Motor điện 15Kw ~ 75Kw dùng cho máy cỡ trung khơng mang nền
0.28

Class Ⅱ

móng đặc biệt (Máy được lắp kiên cố lên đến 300kw)

0.45

Trạng
0.71


thái tốt

1.12

Máy cỡ lớn hoặc nguồn động cơ lớn
Class Ⅲ

cứng cao)

1.80

Chú
2.80

(Máy được lắp đặt trên nền móng nặng,chắc hoạc trên nền có độ

ý

Class Ⅳ

Máy lớn hoặc nguồn động cơ cỡ lớn (Máy được lắp trên nền
móng mềm)

4.50

Lỗi

◈ Khu vực đánh giá


7.10

Trạng thái

Sự rung lắc của máy được Setting mới

tốt

11.2

Rung lắc của máy không giới hạn thời gian ,vận hành trong thời
Chú ý

18.0

gian dài

Cảnh
28.0

báo

Không thể vận hành liên tục nên độ rung lắc của máy có thể vận hành
Lỗi

trong khoảng thời gian được giới hạn

45.0

71.0


Cảnh báo

Độ rung của máy làm thiết bị hư hỏng và làm cho trạng thái trở nên xấu đi
tương ứng


KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
Kỹ thuật chẩn đốn trọng tâm và phương pháp xử ly
Phân tích hướng âm, mơi trường

BỤi

Nhiệt độ cao

Thiết bị

Nướ c

TB chẩn đốn

Phương pháp
chẩn đốn

SENSOR lực quay

TT phát nhiệ
Tần số

SENSOR độ gia tốc

Trạng thái biến đổi

t

Giá trị thay
đổi

Phân tích

HÌnh sóng

Đo hướng âm

GAP DETECTOR

Giá trị
Hunting

Dao dong

Hiện tượng
KT Gear

Rolling B/R có vấn

có bất thường

đề

SOUND LEVEL


Giá trị tiêu

Ơ nhiễm , độ độ ẩm

Phát nhiệt.Leak khí

Giá trị

chuẩn

tuyệt đối

Độ Rung rục

HÌnh thái

Mơi trường

Unbalance

KT lưu thơng dầu bất

Metal BRG’ Có bất

Hơi

Misalignment

thường khơng


thường khơng

nhiệt độ cao.

Looseness

Đề án

[ Lập kế hoạch bảo trì.phương pháp bổ sung . ]

[ vật tư + nhân lực+công cụ + tiến hành sau khi chuẩn bị ]

ẩm.


×