Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hk2 hoa 9 nh 1314 PGD Hon Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HỚN QUẢN. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC: 2013 - 2014 Chủ đề. Biết. TN TL Hidro HS biết tính Cacbon – chất hoá học nhiên liệu của metan, etilen, axetilen. Hiểu. Vận dụng. Số câu Số điểm Rượu Etylic. 3 1,5 Biết tính chất hóa học.. Số câu Số điểm Axit axetic. 1 0,5 Biết tính chất hóa học.. Số câu Số điểm Chất béo Số câu Số điểm Tổng. 2 1,0. TN TL TN TL - HS nhận biết được những hidro cacbon có thể làm mất màu dung dịch Brom dựa vào tính chất hoá học của chúng - Biết dựa vào tính chất hoá học của hidrocacbon để hoàn thành các sơ đồ phản ứng 2 1,0 - HS biết phương pháp - Biết vận dụng tính chất điều chế rượu etylic hoá học để tính được khối lượng hoặc thể tích chất tham gia và sản phẩm 1 1 0,5 1,5 - HS biết dựa vào tính chất Phân biệt được axitaxetic hoá học của axit để thực bằng phương pháp hóa hiện các sơ đồ phản ứng học 1 1 1,5 1,5. 3,0đ 30%. 3,0đ 30%. 3,0đ 30%. Vận dụng cao TN TL Tính được thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp. Tổng. 1 6 1,0 3,5. 3 2,5. 4 4,0. 1,0 10%. 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT HỚN QUẢN Họ và tên:…………………………... Lớp: ………... ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1. Đặc điểm nổi bật trong cấu tạo của phân tử êtylen là: A. Có một liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Có một liên kết ba. D. Có ba liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi. Câu 2. Phản ứng thế với Cl2 là phản ứng đặc trưng của hợp chất nào sau đây: A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C2H4 và C2H2 Câu 3. Chất nào sau đây tham gia phản ứng cộng với dung dịch brôm: A. CH4 B. C6H6 C. C2H5OH D. C2H4 Câu 4. Chất nào sau đây phản ứng được với kim loại Mg ở điều kiện thừơng: A. C2H5OH B. CH3COOH C. C6H6 D. C2H4 Câu 5. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết được hai chất lỏng đựng riêng biệt trong hai lọ mất nhãn: C2H5OH và CH3COOH. A. Na B. CO2 C. K D. Quỳ tím Câu 6. Công thức hóa học nào sau đây là của hợp chất etyl axetat: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COONa II. Chọn tên chất ở cột A với công thức ở cột B, ghi kết quả vào cột C sao cho phù hợp: Tên chất (cột A) Công thức hóa học (cột B) Kết quả (cột C) 1. Metyl clorua a. C6H5Br 12. Đibrometan b. C2H5ONa 23. Brombenzen c. CH3COONa 34. Xiclohexan d. CH3Cl 45. Natri etylat e. C6H12 56. Natri axetat f. C6H6 67. Butan g. C2H4Br2 78. Benzen h. C4H10 8k. C2H2Br4 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1.(1,5đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 Câu 2.(1,5đ) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng: benzen, rượu etylic và axit axetic? Viết phương trình hoá học minh họa (nếu có). Câu 3.(2đ) Cho 4 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch brôm, dung dịch brom nhạt màu dần. Sau phản ứng người ta thu được 18,8g đibrom etan..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b. Tính khối lượng brôm tham gia phản ứng ? c. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ? (C = 12; H = 1; Br = 80) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD & ĐT HỚN QUẢN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9 (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (5đ): I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1-A 2-B 3-D 4-B 5-D 6-C II. Chọn tên chất ở cột A với công thức ở cột B, ghi kết quả vào cột C sao cho phù hợp:. 1-d; 2-g; 3-a; 4-e; 5-b; 6-c; 7-h; 8-f B. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1.(1,5đ) axit C2H5OH (1) C2H4 + H2O ⃗ mengiâm  CH3COOH + H2O (2) C2H5OH + O2    H 2 SO. 0. 4 dac ,t   (3) CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O. Câu 2. (1,5 đ) - Trích mẫu thử và đánh dấu - Cho dung dịch Na2CO3 lần lượt vào ba mẫu thử + Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là axit axetic PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2+ H2O - Cho kim loại Na lần lượt vào hai mẩu thử còn lại, mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic PTHH: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 - Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là benzen (Học sinh có thể làm theo cách khác vẫn tính điểm) Câu 3. (2đ) a. Metan không phản ứng với dung dịch brôm PTHH C2H4 + Br2  C2H4Br2 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol b. Số mol C2H4Br2 : nC2 H 4 Br2. = 18,8: 188 = 0,1 (mol) n. Theo PTHH: n ❑Br 2 = C H Br = 0,1( mol) m ❑Br 2 = n.M = 0,1 x 160 = 16 (g) 2. 4. ĐIỂM Mỗi ý đúng được 0,5đ Mỗi đáp án đúng được 0,25đ. Mỗi PTHH đúng, có đủ điều kiện được 0,5 điểm (nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai trừ 0,25đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ. 2. 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> n. n. c. Theo PTHH : C H = C H Br = 0,1 (mol) Thể tích khí etilen (đktc) đã phản ứng: 2. 4. 2. 4. 2. VC2 H 4. = 0,1 x 22,4 = 2,24 (lít) Thành phần phần trăm theo thể tích của etilen và metan là: %. VC2 H 4. %. VCH 4. = (2,24 : 4) x100% = 56%. = 100 – 56 = 44% …………Hết…………. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×