Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CAU HOI ON THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.55 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (3 điểm) Tình hình các nước đẩy mạnh chiến tranh xâm lược từ (19311937)? Thái độ của các nước lớn trước các cuộc xâm lược đó? Câu 2 (3điểm) Phân tích nội dung hiệp ước Hắc măng và Patơnốt? Câu 3 (4 điểm) Cho biết tình hình nước ta sau hai hiệp ước 1883, 1884? Tại sao nói: phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc? - Hết – V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì II) LỚP 11 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (3điểm) Tình hình các nước đẩy mạnh chiến tranh xâm lược từ (19311937)? Thái độ của các nước lớn trước các cuộc xâm lược đó? - Trong những năm 30, Đức, Italia, Nhật liên minh với nhau hình thành nên liên minh phát xít - khối Trục, đẩy mạnh các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên TG. (0,5 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sau khi cầm quyền, Chính phủ Hítle xé bỏ Hoà ước Vécxai, thành lập một nước "Đại Đức" gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu. (0,5 điểm). - Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược.(1 điểm). - Anh, Pháp không hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng CNPX, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ thi hành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. (1 điểm). Câu 2 (3điểm) Phân tích nội dung hiệp ước Hắc măng và Patơnốt? - Thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. (0,25 điểm). - Nam Kì là thuộc địa. (0,25 điểm). - Bắc Kì là đất bảo hộ. (0,25 điểm). - Trung Kì triều đình quản lý. (0,25 điểm). - Đại diện cảu Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì. (0,25 điểm). - Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ. (0,25 điểm) - Quân sự: Pháp được tự do đonga quân ở Bắc Kì,...(0,25 điểm). - Kinh tế: Pháp nắm và quản lý toàn bộ các nguồn lợi ở trong nước. (0,25 điểm).  Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. (0,5 điểm) - 6/6/1884: Pháp kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơnốt, nhằm xoa dịu dư luận và bọn phong kiến. (0,5 điểm) Câu 3 (4 điểm) Cho biết tình hình nước ta sau hai hiệp ước 1883, 1884? (2 điểm) - Sau hai hiệp ước Hácmăng và Patơnốt Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì, Trung Kì.(0,25điểm) - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước, nhân dân các địa phương đấu tranh sôi nổi.(0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công Pháp ở toà Khâm sứ, đồn Mang Cá, nhưng thất bại. ( 0,25 điểm). - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước chống Pháp. (0,5 điểm). - Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân, trở thành phong trào sôi nổi suốt những năm cuối thế kỉ XIX. (0,5 điểm). Tại sao nói: phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc? (2 điểm). - HếtCâu 3 (4 điểm) Trình bày những chuyển biến về mặt kinh tế của nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Tác động tích cực và tiêu cực của cuộc khai thác đó là gì? Câu 3: (4 điểm) Trình bày những chuyển biến về mặt kinh tế của nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? - Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, ép triều đình Nguyễn nhượng quyền khai khẩn đất hoang.=> Trở thành đồn điền của Pháp . (0,5điểm). - Công nghiệp: Pháp đẩy mạnh khai thác mỏ. Một số ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu ra đời.(0,5điểm). - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế. (0.25điểm). - Giao thông vận tải: chính quyền thuộc địa chú ý xây dựng hệ thống giao thông, chủ yếu để phục vụ việc chuyên chở hàng hoá, nguyên liệu và phục vụ mục đích quân sự.(0,5điểm). => Cuộc khai thác thuộc địa lần I làm cho kinh tế VN có nhiều biến đổi, trở thành nền kinh tế thực dân nữa phong kiến.(0,25điểm). Tác động tích cực và tiêu cực của cuộc khai thác đó là gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tích cực: Nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, có nhiều tiến bộ hơn so với nền kinh tế phong kiến, của cải vật chất được sản xuất được nhiều hơn, phong phú hơn.(1điểm). - Tiêu cực: tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị bóc lột cạn kiệt. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn công nghiệp nặng.(1điểm).. - HếtĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Lịch sử 11 - thời gian 45 phút Năm học: 2012- 2013 Câu 1: ( 3 điểm) Nêu nét chính chiến sự ở Đà Nẵng ? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tiến công đầu tiên để thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ? Câu 2: ( 4 điểm) Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Nhận xét ưu điểm và hạn chế của phong trào Cần Vương. Câu 3: ( 3 điểm) Nêu những nét mới về kinh tế, xã hội ở Việt nam đầu thế kỷ XX. ..................................................... Hết ................................................ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Lịch sử 11 - thời gian 45 phút Năm học: 2012- 2013 Câu 1: ( 3 điểm) Nêu nét chính chiến sự ở Đà Nẵng ? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tiến công đầu tiên để thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ? Câu 2: ( 4 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Nhận xét ưu điểm và hạn chế của phong trào Cần Vương. Câu 3: ( 3 điểm) Nêu những nét mới về kinh tế, xã hội ở Việt nam đầu thế kỷ XX. ..................................................... Hết ................................................ ĐÁP ÁN – Môn lịch sử lớp 11 Nội dung Câu 1: * Diễn biến chính chiến sự Đà Nẵng (2,0 điểm ). Điểm 3điểm. - Ngày 1-9-1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng tấn công ta tại Đà Nẵng, mở. 0,5. đầu cho cuộc xâm lược nước ta. - Quân dân ta thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.. 0,5. - Liên quân Pháp –Tây Ban Nha, bị cầm chân ở bán đảo Sơn Trà. Về sau, quân Tây Ban Nha rút khỏi cuộc xâm lược.. 0,5. - Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.. 0,5. * Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì: (1,0 điểm) - Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.. 0,25. - Đà Nẵng gần với kinh thành Huế nên có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công. 0,5. Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam. - Đà Nẵng còn là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy 0,25 vọng được giáo dân ủng hộ... Câu 2: * Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương ( 3 điểm). 4điểm. + 1885-1888: - Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước. 0,25. - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.. 0,25. - Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành .... - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và 0,25 Hà Tĩnh. - Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp 0,25 bắt và lưu đày sang An-giê-ri.. 0,25. * 1888-1896: - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.. 0,25. - Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tâm khởi nghĩa lớn 0,25 ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh. - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê... Năm 1896, Pháp dập tắt 0,5 cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương. *Nhận xét ưu điểm và hạn chế của phong trào Cần Vương. (1 điểm). 0,5. - Ưu điểm: + Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào. + Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát 0,25 huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh. - Hạn chế:. 0,25. + Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc. + Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc. 0,25. khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định. Câu 3: Nêu những nét mới về kinh tế, xã hội ở Việt nam đầu thế kỷ XX.. 0,25 3điểm. * Về kinh tế: - Nông nghiệp: Ruộng đất trở thành đồn điền của các địa chủ người Pháp.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Công nghiệp khai mỏ và công nghiệp phục vụ đời sống được triển khai.. 0,5. - Giao thông gồm đường sắt, đường bộ, cầu cảng được xây dựng.. 0,25. - Thương nghiệp do người Pháp độc quyền.. 0,25. * Về xã hội: Xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới: - Công nhân: Một bộ phận nông dân bị phá sản vì đế quốc và địa chủ phong kiến cướp mất ruộng đất, phải bỏ làng xóm, đến các nhà máy, đồn điền, hầm mỏ xin việc làm và. 0,5. trở thành công nhân. - Tư sản: Những người làm trung gian, đại lí hàng hoá, mua bán nguyên vật liệu, chủ xưởng, nhà buôn.... 0,5. - Tiểu tư sản: Gồm những tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, học sinh, sinh viên... cũng ngày một đông cùng với sự mở rộng khai thác của thực dân Pháp.. 0,5. II. CÂU HỎI Câu 1: Nêu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)(2 điểm) Câu 2: Nêu tóm tắt diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX (2 điểm) Câu 3: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào? (3 điểm) Câu 4: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX ( về chủ trương và phương pháp) (3 điểm) ĐÁP ÁN Câu Câu 1. Câu 2. Gợi ý đáp án - Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ hoàn toàn. Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. - Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá… - Chiến tranh kết thúc dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. Điểm 0.75đ. + Tõ 1885-1888. - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu níc. - Lực lợng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - §Þa bµn: Réng lín tõ B¾c vµo Nam, s«i næi nhÊt lµ Trung Kú (tõ HuÕ trë ra) vµ B¾c K×.. 1đ. 0.75đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - DiÔn biÕn: C¸c cuéc khëi nghÜa vò trang bïng næ tiªu biÓu cã khëi nghÜa Ba §×nh, H¬ng Khª, B·i SËy. - KÕt qu¶: Cuèi n¨m 1888 Hµm Nghi bÞ thùc d©n Ph¸p b¾t vµ bÞ lu ®Çy sang Angiªri. + Tõ n¨m 1888-1896 - Lãnh đạo: các sỹ phu, văn thân yêu nớc. - §Þa bµn: Thu hÑp, quy tô thµnh trt©m lín. - DiÔn biÕn: Träng t©m chuyÓn lªn vïng nói vµ trung du, tiªu biÓu cã khëi nghÜa Hång Linh, H¬ng Khª. - KÕt qu¶: N¨m 1896 phong trµo thÊt b¹i. *TÝnh chÊt cña phong trµo: Lµ phong trµo yªu níc chèng thùc d©n Ph¸p theo khuynh híng ý thøc hÖ phong kiÕn, thÓ hiÖn tÝnh d©n téc s©u s¾c.. Câu 3. Câu 4. - Mục đích: vơ vét sức ngời, sức của của nhân dân Đông Dơng đến tèi ®a. - C¸c chÝnh s¸ch: + Nông nghiệp: Pháp chiếm đất làm đồn điền. + Công nghiệp: Pháp đẩy mạnh khai thác mỏ. Một số ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu ra đời. + Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế. + Giao thông vận tải: chính quyền thuộc địa chú ý xây dựng hệ thống giao thông, chủ yếu để phục vụ việc chuyên chở hàng hoá, nguyên liệu và phục vụ mục đích quân sự. - Tác động: + Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất t bản chủ nghĩa đợc du nhập vào Việt Nam, đã thúc đẩy nền kinh tế hơn so với nền kinh tế phong kiÕn. + Tiªu cùc: Tµi nguyªn thiªn nhiªn cña ViÖt Nam bÞ bãc lét cïng kiệt; Nông nghiệp: ko có đất đai sx, dậm chân tại chỗ. Công nghiÖp: ph¸t triÓn nhá giät, thiÕu h¼n c«ng nghiÖp nÆng. Phan Bội Châu Phan Châu Trinh + Giống nhau: - Cứu nước, cứu dân - Đều ra nước ngoài tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm CM các nước về làm CM VN + Khác nhau: - Lãnh tụ của pt Đông du, chủ - Lãnh tụ của pt cải cách dân trương vận động quần chúng chủ, chủ trương phê phán chế nước và tranh thủ sự giúp đỡ độ thuộc địa, vua quan, hô hào bên ngoài để tiến hành bạo cải cách xã hội; nâng cao dân động chống Pháp, xd chế độ trí, dân quyền tiến tới cứu chính trị mới ở Việt Nam. nước; có ảnh hưởng tới pt dân trào của các sĩ phu lúc bấy giờ.. 1đ. 0.5đ 1.5đ. 1đ. 1đ 2đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11 Câu 1: (4 điểm). Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) ? Qua kết cục đó em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay ? Tại sao tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi ? Câu 2: (2 điểm). Nêu nội dung của Hiệp ước Hác – măng ? Hiệp ước Hác – măng chứng tỏ điều gì ? Em hãy nhận xét, đánh giá về Hiệp ước ? Câu 3: (4 điểm) Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882- 1884) và nhân dân Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì kháng chiến như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: (4 điểm). * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (2 điểm). - Chủ nghĩa phát xít sụp đổ hoàn toàn. Liên Xô, Mỹ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. - Hậu quả nặng nề: hơn 70 quốc gia với 1.700 triệu người bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, đường xá, cơ sở kinh tế bị tàn phá, nhiều công trình văn hóa bị phá hủy. - Thay đổi căn bản tình hình thế giới, mở ra một gia đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại. * Rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay (1 điểm). - Ngày nay chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra sẽ không chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất năng nề, mà sẽ là chiến tranh hạt nhân hủy diệt toàn nhân loại. - Cuộc đấu tranh vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người. - Loài người cần nhanh chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế…hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới. * Tính chất của chiến tranh thay đổi (1 điểm) Vì: sau khi khối đồng minh chống phát xít đươc thành lập các nước tham chiến với mục tiêu ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Câu 2: (2 điểm) a- Nội dung Hiệp ước Hắc – măng (1 điểm). - Thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. + Nam kỳ là thuộc địa. + Bắc kỳ là đất bảo hộ. + Trung kỳ triều đình quản lý. + Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung kỳ. + Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ. + Quân sự, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc kỳ... + Kinh tế, Pháp nắm và quản lý toàn bộ các nguồn lợi trong nước. b- Hiệp ước Hác – Măng chứng tỏ…nhận xét, đánh giá (1 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Với bản hiệp ước Hác – măng, phong kiến nhà nguyễn đã đi sâu hơn một bước trên con đường đầu hàng thực dân Pháp. - Việt Nam thực sự trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Câu 3: (4 điểm). Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882- 1884) và nhân dân Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì kháng chiến như thế nào? (4đ) Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần hai (1882-1883):  Pháp vu cáo triều đình Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874 để đưa quân ra Bắc kỳ.  03/4/1882 Pháp đổ bộ lên Hà Nội.  Ngày 25/4 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ kháng chiến:  Tại Hà Nội: Quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy chiến đấu anh dũng  Thành mất, Hoàng Diệu hi sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh.  Tại các tỉnh đồng bằng: Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức.Chiến thắng Cầu Giấy lần hai  Rivie bỏ mạng. Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×