Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.47 KB, 44 trang )

1
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Chương 5
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ
NGOẠI THƯƠNG

2
Tạo sao phải nghiên cứu chính sách
tài chính & ngoại thương?

Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc
điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế
đạt được mức sản lượng tiềm năng.

Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ

Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
3
I. Các yếu tố của tổng cầu
1. Ngân sách chính phủ

Ngân sách chính phủ (Budget of Government)
được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản
chi tiêu của Chính phủ.

Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx)

Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:


Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)

Chi chuyển nhượng (Tr)
4
Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách
chính phủ:

Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư

Nếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụt

Nếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằng
Ví dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ)
B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%,
(B/GDP)*100 = 2%, ta nói:
Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức
10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP
5
2. Các hàm số trong tổng cầu
2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của
Chính phủ theo sản lượng G = f(Y)
G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa
và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức
sản lượng khác nhau.
Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G
0
(hàm
hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ
của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng
6

2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng
Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức
thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở
các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr).
Hàm thuế ròng được mô tả: T = T
0
+ T
m
*Y
T
m
: Thuế ròng biên
Y
T
T = T
0
+ T
m
*Y
7
Y
G, T
O
E
T
G
Thâm hụt
G >T
Cân bằng
G = T

Thặng dư
G < T
Y
1
Y
2
Y
3
8
3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng
Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ
C = C
0
+ C
m
.Y
d
hay C = C
0
+ C
m
.Y (Y
d
= Y)
Nền kinh tế đóng - có Chính phủ
Y
d
= Y - T, C = C
0
+ C

m
.(Y-T)
 C = C
0
+ C
m
.(Y-T
0
- T
m
.Y)
 C = (C
0
+ C
m
.Y) - (C
m
T
0
+ C
m
T
m
.Y)
Hàm tổng cầu:
AD = C + I + G
= (C
0
+ C
m

.Y) - (C
m
T
0
+ C
m
T
m
.Y) + I
0
+ I
m
Y + G
0
= (C
0
+ I
0
+ G
0
-

C
m
T
0)
) + [C
m
(1 - T
m

) + I
m
]*Y
9
SLCB khi: Y = AD

Với
( )
mmm
0m000
IT1C1
TCGIC
Y
−−−
−++
=
( )
mmm
IT1C1
1
K
−−−
=

10
Ví dụ 1:
Nền kinh tế có các hàm số sau:
C = 170 + 0,75Y
d
; I = 220 + 0,15Y

T = 40 + 0,2Y; Y
p
= 8800; U
n
= 2,4545%
1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân
bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu?
2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế
theo định luật Okun.
3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư
tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10.
Tìm SLCB mới.
4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì
Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ
thêm bao nhiêu?
11
4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương
4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng
Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền
mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa
và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng
mức sản lượng (trong nước) khác nhau.
Xét về phía cầu thi X = X
0
Y
X
O
X = X
0
12

4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng
Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền
mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng
hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với
từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau.
Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng:

Tư liệu sản xuất

Tiêu dùng
Do vậy: M = M
0
+ M
m
.Y, trong đó:
M
m
(0<M
m
<1): nhập khẩu biên (khuynh hướng
nhập khẩu biên)
13
4.3. Cán cân ngoại thương
Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng.
Có ba trạng thái cán cân ngoại thương:
NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư
NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt
NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng

Cần phân biệt cán cân ngoại thương và
cán cân thanh toán
14
Y
X, M
O
E
X
M
Thặng dư
X >M
Cân bằng
X = M
Thâm hụt
X < M
Y
1
Y
2
Y
3
15
II. Tổng cầu trong mô hình KT mở
1. Hàm tổng cầu theo sản lượng:
AD = C + I + G + X - M, với:
C = C
0
+ C
m
.Y

d
, I = I
0
+ I
m
Y; G = G
0
;
X = X
0
; M = M
0
+ M
m
.Y.
AD = C
0
+ C
m
.Y
d
+ I
0
+ I
m
Y + G
0
+ X
0
- M

0
- M
m
.Y
AD =(C
0
+ I
0
+

G
0
+ X
o
- M
0
- C
m
T
0
) + [C
m
(1-T
m
) + I
m
-
M
m
]*Y

Đặt AD
0
= C
0
+ I
0
+

G
0
+ X
o
- M
0
- C
m
T
0
,
AD
m
= C
m
(1-T
m
) + I
m
- M
m


AD = AD
0
+ AD
m
.Y
16
2. Phương pháp xác định SLCB
2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu
45
0
Y
AD
AD = C + I + G + X - M
E
0
Y
0
17
2.2. Bằng đại số
Từ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra:
Y = (C
0
+ I
0
+

G
0
+ X
o

- M
0
- C
m
T
0
) + [C
m
(1-T
m
) + I
m
-
M
m
]*Y, hay:
( )
mmmm
0m00000
0
MIT1C1
TCMXGIC
Y
+−−−
−−+++
=

×