Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra dinh ky Tuan 33 Tiet 28 Hinh 6 nam hoc 013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. Năm học : 2013 - 2014. Đề số 1. MÔN : TOÁN (HÌNH HỌC) - LỚP 6 Tuần 33 - Tiết 28 Thời gian làm bài : 45 phút. Câu 1. ( 2,0 điểm ) Cho hình vẽ bên. Hãy viết tên một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù, một góc bẹt có trong hình.. t. y. O. z. x. Câu 2. (3,0 điểm ) a) Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. b) Đo các góc của tam giác ABC. Câu 3. (5,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 450; góc xOz bằng 1350 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz, tính góc yOt? d) So sánh góc yOt và góc xOy? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề số 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tiết 28 - Tuần 33 Môn: Hình học - Lớp 6 Mức độ. Chuẩn Chủ đề. Biết Kiến thức, kĩ năng. KT: Biết các khái niệm nửa mặt phẳng. Biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt. Biết khái niệm số đo góc, biết mỗi góc có một số đo xác định. Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù, hai góc kề nhau,bù nhau, phụ nhau và kề bù. Nửa mặt Hiểu nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz phẳng. thì ∠ xOy +∠ yOz =∠ xOz . Góc . Số KN: Nhận biết được một góc trong hình đo góc. vẽ. Biết vẽ góc, đếm góc, đọc tên góc. Biết nhận ra một góc trong hình vẽ. Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước, biết so sánh hai góc. Vận dụng hệ thức ∠ xOy +∠ yOz =∠ xOz để giải bài tập đơn giản. KT: Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc Biết chỉ ra một tia là tia phân giác của một góc trong trường hợp đơn giản. Tia phân KN: Biết vẽ tia phân giác của một góc. giác của Biết dùng thước đo để vẽ tia phân giác củả một góc. một góc cho trước, để kiêm tra một tia có là tia phân giác của một góc cho trước hay không. Vận dụng tính số đo góc dựa vào định nghĩa. KT: Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. Biết khái niệm tam giác, hiểu khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác. Nhận biết được các điểm nằm bên Đường trong, bên ngoài đường tròn, tam giác. tròn. Tam KN: Biết dùng compa để vẽ cung tròn, giác đường tròn. Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn, tam giác. Biết đo các yếu tố của một tam giác cho trước. Biết đếm số tam giác trong một hình đơn giản Tổng số. Vận Vận dụng Hiểu dụng Tổng thấp cao. 1. 1. 3. 5. 1,0. 1,5. 2,0. 4,5. 1. 1. 1. 3. 1,0. 2,0. 0,5. 3,5. 1. 1. 2. 0,75. 1,25. 2,0. 3 2,75. 1 1,5. 5 5,25. 1 0,5. 10 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Tiết 28 - Tuần 33 Môn: Toán (Hình học) – Lớp 6 Nội dung. Đề số 1 Câu 1 (2,0điểm). Chỉ đúng mỗi góc được 0,5 điểm. Điểm 2,0. Nêu cách vẽ đúng : - Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3cm. - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm. - Gọi giao điểm của hai cung tròn gọi đó là giao điểm A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC. 1,0. A. 2 (3,0điểm). a. 3cm. 90.0 °. 4cm. 53.1 ° C. b. 36.9 °. 5cm. 1,0 B. Đo các góc của tam giác ABC: ∠ ABC = 36,9º; ∠ ACB = 53,1º; ∠ BAC = 90º; Vẽ hình đúng, chính xác. 1,0. t z. y. 0,5 135.0 ° 45.0 °. x. O. a. b 3 (5,0điểm). c. d. Lập luận được tia Oy là tia nào nằm giữa hai tia còn lại Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có ∠ xOy < ∠ xOz (450 <1350) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz hay 450 + ∠ yOz = 1350 Suy ra ∠ yOz = 1350 - 450 = 900 - Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz - Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên ∠ yOt = ∠ tOz = ∠ yOz/2 suy ra ∠ yOt = 900/2 = 450 - Vì ∠ yOt = 45° và ∠ xOy = 45 ° nên ∠ yOt =∠xOy = 45 ° - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz ta có ∠ zOt < zOx (450 <1350) suy ra tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox Nên ∠ xOt + ∠ tOz = ∠ xOz suy ra ∠ xOt = ∠ xOz - ∠ zOt = 1350 - 450 =900 - Vì ∠ xOy = ∠ yOt = 450 = ∠ xOt/2 Nên tia Oy là tia phân giác của ∠ xOt. 1,5. 1,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. Năm học : 2013 - 2014. Đề số 1. MÔN : TOÁN (HÌNH HỌC) - LỚP 6 Tuần 33 - Tiết 28 Thời gian làm bài : 45 phút. Câu 1. ( 2,0 điểm ) Cho hình vẽ bên. Hãy viết tên một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù, một góc bẹt có trong hình.. t. y. z. x. O. Câu 2. (3,0 điểm ) a) Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. b) Đo các góc của tam giác ABC. Câu 3. (5,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 450; góc xOz bằng 1350 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz, tính góc yOt? d) So sánh góc yOt và góc xOy? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. Năm học : 2013 - 2014. Đề số 1. MÔN : TOÁN (HÌNH HỌC) - LỚP 6 Tuần 33 - Tiết 28 Thời gian làm bài : 45 phút. Câu 1. ( 2,0 điểm ) Cho hình vẽ bên. Hãy viết tên một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù, một góc bẹt có trong hình.. t. y. O. z. x. Câu 2. (3,0 điểm ) a) Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. b) Đo các góc của tam giác ABC. Câu 3. (5,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 450; góc xOz bằng 1350 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz, tính góc yOt? d) So sánh góc yOt và góc xOy? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×