Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giao an thao giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: Những phương trình sau là phương trình bậc 2 Đúng hay Sai? Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai đó. a) 2x2 + 3x – 4 = 0. Ñ. b) 3x + 1 = 0. S. c) (m – 1) x2 + 3x + 2 = 0 ( m laø tham soá). S. Coù: a = 2 ; b = 3 ; c = - 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Viết công thức nghiệm của phương trình:. ax2 + bx + c = 0 (a. 0). Giaûi: Ta coù: = b2 - 4ac Trường hợp 1: Nếu Trường hợp 2: Nếu. < 0. Phöông trình treân voâ nghieäm. = 0. Phöông trình treân coù nghieäm keùp. -b x1 = x2 = 2a Trường hợp 3: Nếu > 0. Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt. -b + -b +  b    x1 = ; x2 =  b  x1  ; x 2  2a 2a. 2a. 2a.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 54. LUYEÄN TAÄP. Dạng 1: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn Bài tập 1: Hãy xác định hệ số a, b, c, tính biệt thức vaø xaùc ñònh soá nghieäm cuûa moãi phöông trình sau:. . HOẠT ĐỘNG NHÓM: Nhoùm 1. 1). 3x2 + 4x + 5 = 0. Nhoùm 2. 2). -4x2 + 4x + 6 = 0. Nhoùm 3. 3). x2 - 4x - 5 = 0. Nhoùm 4. 4). 2x2 - 2x + 1 = 0. Nhoùm 5. 5). x2 + 4x + 3 = 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dạng 2: Giải phương trình bằng công thức nghiệm: Baøi taäp 2: Giaûi caùc phöông trình sau: a) 2x2 – 7x + 3 = 0 b) x2 – 4x + 4 = 0 c) x2 – 16x = 0 Giaûi: a) 2x2 – 7x + 3 = 0 ( Coù a = 2; b = - 7; c = 3) Ta coù:  b 2  4ac ( 7) 2  4.2.3 25  0 Vaäy phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät:.  b    ( 7)  25 x1   3 2a 2.2  b    ( 7)  25 x2   0,5 2a 2.2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) x2 – 4x + 4 = 0 c) x2 – 16x = 0 b) x2 – 4x + 4 = 0. Giaûi:. Cách 1: Dùng công thức nghiệm.. = b2 - 4ac = ( - 4)2 - 4 .1 . 4 = 0 Vaäy phöông trình coù nghieäm keùp: -b - ( - 4) x1 = x2 = = =2 2a 2.1 Ta coù:. Caùch 2: Ta coù:. x 2 - 4x + 4 = 0  (x  2)2 0  x 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) x 2 - 16x = 0  x(x - 16) = 0 x = 0 x = 0     x - 16 = 0  x = 16 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=0 ; x2 =16.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ∆ = b2 – 4ac ∆ > 0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt ; ∆ = 0  Phương trình có nghiệm kép ; ∆ < 0  Phương trình vô nghiệm.. Baøi 3: Cho phöông trình:. x2 – 2x + m = 0 a) Xác định m để phương trình vô nghiệm. b) Xác định m để phương trình có nghiệm kép. c) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaûi: Phöông trình: x2 – 2x + m = 0 coù a = 1; b = - 2; c = m Ta coù:. 2. 2.  = b - 4ac = (-2)  4.1.m 4  4m. a) Để cho phương trình vô nghiệm thì:.  < 0  4 - 4m < 0  m > 1 b) Để cho phương trình có nghiệm kép thì:.  0  4  4m 0  m 1 c) Để cho phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:.  > 0  4 - 4m > 0  m < 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Nắm vững công thức nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (Với a 0) Xem lại các bài tập đã làm Xem trước bài 5: Công Thức Nghiệm Thu Gọn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×