Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, cho ví dụ. - Khi môi trường thay đổi thì sinh vật nào có khả năng thích nghi cao hơn, vì sao ? ĐÁP ÁN - Sinh vật hằng nhiệt là những sinh vật có thân nhiệt ổn định trước những thay đổi của nhiệt độ môi trường. Ví dụ : Gà, cá sấu, mèo, con người … - Sinh vật biến nhiệt là những sinh vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ : Cá, ếch đồng, cây lúa, thằn lằn… - Khi môi trường sống thay đổi thì sinh vật hằng nhiệt có khả năng thích nghi cao hơn vì thân nhiệt của chúng ổn định.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 47 :. I/ Quan hệ cùng loài : Các Cácsinh sinhvật vậtcùng trong loài nhóm sống cá gần thể thường nhau, có liênnhững hệ vớimối nhau quan , hình thành hệ nào nên ? đơn vị phân loại nào ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 47 :. I/ Quan hệ cùng loài : Các cây thông mọc trong rừng. Cây bạch đàn mọc riêng lẻ. Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 47 :. I/ Quan hệ cùng loài :. Khả năng chống rét của chim cánh cụt sẽ ra sao khi nó sống một mình và khi nó sống cả đàn ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 47 :. I/ Quan hệ cùng loài :. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhóm cá thể tăng cường khả năng kiếm ăn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhóm cá thể tăng cường khả năng tự vệ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan hệ hỗ giữa sinh Khi nào emtrợ thấy cáccác sinh vậtvật cùng gì ?tranh Cho với biếtnhau kết quả cùngloài loàilà cạnh ? của mối quan hệ này ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> SỰ CẠNH TRANH CÙNG LOÀI. Tranh Kết nhaucục mồi của. Tranh nhau lãnh thổ. sự cạnh tranh này là gì ? con cái Giành nhau.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> A . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể B . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn C . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi kiệtnhóm nhanhlàm chóng giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài : Các sinh vật khác loài sống gần nhau có sự hỗ trợ nhau không ? Cho ví dụ ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài : Taûo ñôn baøo. Sợi nấm. Hình 44.2. Ñòa y. cộng sinh (Hỗ trợ). Trong quan địa y, hệ tảonày và nấm tảo và cùng nấmsinh có hỗ sống trợ nên gọi nhau không là quan ? Bên hệ nào gì ? có lợi ?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài :. Trong Hải Li và quan Sáohệđốm nàytụ hội lại với chúng có hỗ nhau trợtrong nhau một khu không ? Bên vực nên nào có thể ?gọi quan hệ này là lợi quan hệ gì ?. Hoäi sinh(Hỗ trợ) Những phần thức ăn Hải Li không ăn được lại là món khoái khẩu của Sáo đốm.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài : Các sinh khác Mức độvật cạnh loài sống tranh củagần các nhau sinh có cạnh tranh vậtsự khác loài so không Chovật ví với các?sinh dụ như . cùng loài thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài :. Lúa Cỏ dại. Khi sống cùngtranh với lúa Kết cỏ quảdại của sự cạnh ấythì là gì ? giữa chúng có hiện tượng gì ?. Caïnh tranh.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài : Rận sống trên mình trâu Đỉa hút máu. Kí sinh Rận Kết sống trên quan mình trâu kí sinh là Đỉaquả hútcủa máu là lốihệ sống gì ? lối và bán ? Vìlà sao gì ? Vìsống sao kí ?gìsinh. Bán kí sinh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài :. Hổ săn mồi. Cây ăn côn trùng. SINH VẬT ĂN SINH VẬT. Quan hệ của giữamối cácquan sinh hệ vậtnày trong 2 ? Kết quả là gì hình ảnh trên là quan hệ gì ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 47 :. II/ Quan hệ khác loài :. Cạnh tranh. Sinh vật ăn sinh vật. Kí sinh, bán kí sinh Dựa vào điều gì để Mỗi hệ ấy chiadạng quanquan hệ đối có kết quảcác nhưsinh thế địch giữa nào ? vật thành các dạng khác nhau ? Đó là những dạng nào ?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?. CácCỏ cây mọc cạnh nhau dạithông với các cây thông. Tôm ở nhờ trú trong Hải Quì và đưa Hải Quì di chuyển. HỖ TRỢ CẠNH TRANH CÙNGKHÁC LOÀI LOÀI. CỘNG SINH.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?. Tôm đỏ dọn vệ sinh miệng cá HỘI SINH. Tranh giành thức ăn CẠNH TRANH CÙNG LOÀI.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?. Bắt mồi SINH VẬT ĂN SINH VẬT. Cùng bắt mồi. Chen nhau cùng mọc. CẠNH TRANH KHÁC LOÀI.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đây là quan hệ gì ?. HỖ 1 TRỢ. SINH 2 VẬT ĂN SINH VẬT. HỘI 3 SINH. K 4Í SINH.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cho biết đây là quan hệ gì bằng cách chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ ……… ………………. là sự hợp tác hai bên cùng có lợi.. Sinh vật ăn sinh vật. ……………….. ……….là sự tranh giành nhau, kìm hãm sự phát triển của nhau.. Cộng sinh. ……………………………là sống nhờ vào vật chủ, lấy thức ăn từ vật chủ.. Cạnh tranh khác loài. ……………… là sự hợp tác một bên có lợi, bên kia không có lợi, không có hại.. Hội sinh. ……………………................là sự tiêu diệt nhau để làm thức ăn.. Cạnh tranh cùng loài. ………………………………. là sự tranh giành nhau các điều kiện sống.. Kí sinh, bán kí sinh. ……………………………….là sự hợp tác để tăng cường sức mạnh.. Hỗ trợ cùng loài.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> SỰ CẠNH TRANH KHÁC LOÀI. 1. 2. 3. 4. ? :-Quan Giữa hệ cácgiữa sinhcác vậtsinh cùngvật loài cùng và giữa loài và cácquan sinhhệ vật khác loài luôn có sự -hỗ Có 4 miếng ghép, trong mỗi giữa các trợ sinh hoặcvật cạnh khác tranh loàilẫn có nhau gìmiếng giống ghép nhau là ? 1 câu hỏi để em trả lời, nếu trả lời đúng miếng ghép sẽ được mở. ?- :Khi Khigặp gặpđiều điềukiện kiệnbất bấtlợi, lợi,các cáccá sinh cùng trong nhóm cádẫn thểvật cùng loàiloài cạnh tranh nhau thể có hiện gì ? ghép Hiện ấy ảnh, dẫn tới gì ? ra được 1 -tới Bên dưới các miếng làtách 1 hình nếuđiều em đoán một số tượng cá thể phải sốngtượng khỏi nhóm nội dung của bài học được thể hiện trong hình ảnh, em sẽ được -?Trong quanquan hệ hỗ trợ của các sinh vật khác loài,loài các là sinh vật đều có : Kết quả hệ hỗ trợ của các sinh vật khác gì ? điểm. Nếu đoán được lợi (hoặc ít nhất là không có hại ) + Khi có 1 – 2 miếng ghép được mở em được 10 điểm. -?Trong : Trong quan quan hệhệ đốiđối địch, địch một giữa bên các sinh sinh vậtvật được khác lợiloài còn thìbên cáikia lợi,bị hại hoặc cái + hại cả của hai bên đều được bị hại. thểđược hiện mở nhưem thếđược nào ?9 điểm. Khi cóchúng 3 miếng ghép + Khi cả 4 miếng ghép được mở em được 8 điểm..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 47 : GHI NHỚ - Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau . - Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm. - Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại ) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Trg 134. 2. Làm lại bài tập ở mục II SGK – Trg 132. 3. Đọc mục em có biết. 4. Ôn lại ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span>