Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra van hoc mon ngu van 8 GV Nguyen Xuan Tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: 30/03/204 ND: 31/03/2014 Tiết 113. KIỂM TRA 1 TIÉT ( Văn học). A.Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức. Củng cố lai những kiến thức đã học về phần văn học ở HK II 2.Kỹ năng. Rèn kĩ năng: Tư duy tổng hợp, lựa chọn và phân tích 3. Thái độ. GD ý thức tự giác trong học tập, kiểm tra B.Chuẩn bị -GV: Đề, đáp án -HS: Kiến thức đã học về văn học C.Kiểm tra MA TRẬN : Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Nắm tác giả Văn học -Nhớ Rừng Số câu số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Văn học -Khi con tu hú Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Văn học Tức cảnh pác bó-Ngắm trăng –Đi đường Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4 Văn học Chiếu dời đô Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5 Văn học Nhật ký trong. 1 0,25 2.5%. Cộng. 1- 0, Hiểu nội dung bài thơ. Nắm tác giả. 1 0,25 2.5% Nắm rõ các văn bản đã học 1 0,25 2.5% Nắm rõ về ngôn ngữ của văn bản. 1 0,25 2.5% Hiểu khái quát thể loại. 1 0,25 2.5% Hiểu khái quát nội dung,ý nghĩa văn bản ngôn ngữ văn bản 3 0,75 7,5% Thể hiện được nội dung rõ ràng. 1 -0, .. 2 -0.. 4 -1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tù Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 6 Văn học Bình Ngô đai cáo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 7 Văn học. Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác- Bó ”. Nêu nội du ng chính của bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 7 Văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 0,25 2.5%. và thể loại 2 0.5 5% Thể hiện được nội dung rõ ràng và thể loại 1 0,25 2.5%. 3 -0. 1 -0 Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác- Bó ”. Nêu nội du ng chính của bài thơ 1 3 20% Viết đúng nội dung văn bản chiếu dời đô. 4 1. 10%. 8 2 20%. 1 4 40% 2 7 70%. Họ và tên................. KIỂM TRA 1 TIÉT ( Văn học) Lớp........................... Thời gian: 45 phút I.Trắc nghiệm. ( 3 điểm ) Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả là ai ? A.Tố Hữu ; B.Tế Hanh ; C.Lí Công Uẩn ; D.Cả (A, B, C ) đều sai. Câu 2: Tố Hữu là tác giả của bài thơ nào ? A.Nhớ rừng ; B.Khi con tu hú ; C.Quê hương ; D.Tức cảnh Pácbó. Câu 3: Hồ Chí Minh là tác giả của những bài thơ nào dưới đây ? A.Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh pác bó B.Khi con tu hú, Quê hương, Ngắm trăng. C.Tức cảnh Pácbó, Ngắm trăng, Đi đườn ; D.Ngắm trăng, Đi đường, Nhớ rừng. Câu 4: Bài thơ “Tức cảnh Pácbó” được làm theo thể thơ nào ?. 1. 3. 1 -. 14 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.Thất ngôn tứ tuyệt. B.Lục bát. C.Tự do. D.Thất ngôn bát cú. Câu 5: Câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô…” được trích từ văn bản nào ? A.Hịch tướng sĩ ; B Chiếu dời đô. ; C. Nước Đại Việt ta ; D.Bàn luận về phép học. Câu 6: Về phép học, tác giả phê phán cách học. A.Có phương pháp. B.Rộng nhưng biết tóm lược những điều cơ bản. C. Để cầu danh lợi. D. Đi đôi với hành. Câu7: “Nhật ký trong tù” được viết bằng. A.Chữ Nôm ; B.Chữ Quốc ngữ.; C.Chữ Pháp ; D.Chữ Hán Câu 8.Bài thơ “Ngắm trăng”không thể hiện nội dung: A.Tâm hồn tự do, phong thái ung dung của Bác Hồ; B. Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ của Bác Hồ; C. Sức mạnh tinh thần to lớn của Bác Hồ; D.Tấm lòng nhân ái bao la, cao đẹp của Người. Câu 9. Bài thơ “Đi đường” thiên về loại thơ. A. Tả cảnh. B. Tự sự. C. Triết lý. D. Mượn cảnh để tả tình. Câu 10. “Chiếu” là một thể văn thời phong kiến do. A.Bầy tôi tấu trình lên nhà vua. B.Vua ban bố mệnh lệnh. C. Vua hoặc tướng lĩnh ban bố nhằm động viên nhân dân chống giặc. D. Vua hoặc thủ lĩnh ban bố nhằm trình bày một chủ trương. Câu 11. “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn được viết bằng: A. Văn vần. B. Văn xuôi. C. Văn biền ngẫu. D.Văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu. Câu12. “Bình Ngô đại cáo” ra đời: A. Khi giặc Minh xâm chiếm Đại Việt; B.Trước khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. C.Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. D.Ngay sau khi quân Minh bị đánh đuổi khỏi nước ta. II.Tự luận (7 điểm) Câu 1 a: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác- Bó”. (1,5 đ) b: Nêu nội dung chính của bài thơ. (1,5 đ) Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (Từ 8-10 câu ) phân tích vì sao việc dời đô về Thăng Long là quyết định đúng. (4 đ). Đáp án I.Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0.5 điểm Câu Đáp án. 1 2 A,B,C B. 3 C. 4 A. 5 B. 6 C. 7 D. II.Tự luận (7 điểm) Câu 1 a. Chép lại chính xác bài thơ: Tức cảnh Pác-Bó (1,5 đ) “Sáng ra bờ ruối tối vào hang. 8 D. 9 C. 10 B. 11 D. 12 D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đờ cách mạng thật là sang” b. Nội dung chính của bài thơ: (1,5 đ) Bài thơ cho thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pắc-Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niề m vui lớn Câu 2: Nghị luận (4 điểm) Viết đúng một đoạn văn +Hình thức: Rõ ràng, sạch đẹp, không vi phạm lỗi chính tả, câu, đoạn (1 điểm) +Nội dung: Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh . Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của dân.Vậy việc dời đô về Thăng Long là quyết định đúng….. (3đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×