Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.47 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1/2
<b>TRƯỜNG THPT TÂY NINH </b>
<b>Mức độ </b>
<b>Nội dung chủ đề </b>
<b>Biết Hiểu </b>
<b>Vận </b>
<b>dụng </b>
<b>cơ bản </b>
<b>Một số kiến thức trong </b>
<b>HKI học sinh cần tự </b>
<b>ôn tập: </b>
- Lệnh gán; lệnh rẽ nhánh If; Lặp For, While.
- Khai báo, chỉ số phần tử, giá trị phần tử
mảng 1 chiều.
- Khai báo kiểu xâu, cách sử dụng các hàm
kiểu xâu cơ bản trong SGK.
- Khái niệm và vai trò của kiểu tệp x
<b>Bài 14: Kiểu dữ liệu </b>
<b>tệp. </b> - Phân loại tệp x
- Khai báo biến tệp x
- Thao tác với tệp x
- Các bước làm việc với tệp x
<b>Bài 15, 16: Thao tác </b>
<b>với tệp </b>
- Ý nghĩa và công dụng của một số hàm và thủ
tục chuẩn làm việc với tệp x x
- Khái niệm CTC x
- Lợi ích của CTC x
- Phân loại CTC, sự khác nhau cơ bản giữa
hàm và thủ tục x
<b>Bài 17: Chương trình </b>
<b>con và phân loại </b>
- Cấu trúc CTC x
- Cấu trúc của thủ tục, hàm x x
- Biến toàn cục, biến cục bộ x x
- Tham số hình thức, tham số thực sự, tham số
biến, tham số giá trị x x
<b>Bài 18: Ví dụ về cách </b>
<b>viết và sử dụng CTC. </b>
- Lời gọi thực hiện thủ tục, hàm x x
Đề kiểm tra học kỳ có thể tổ chức dưới 2 hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm. Các hình thức tổ
chức kiểm tra có sự phân bố số câu hỏi như sau <i>(thời gian kiểm tra 45 phút, tính cả thời gian phát </i>
<i>đề hoặc khởi động phần mềm)</i>:
<b>1. Hình thức tổ chức là tự luận: (</b><i>Tổng điểm toàn bài là thang điểm 10</i>)
Trong đề thi có ít nhất 3 câu và tối đa là 4 câu hỏi, phải được phân bổ thời gian mỗi câu thật
sự hợp lý với tình hình học sinh từng lớp học, thời gian cho một câu hỏi được ước lượng là tổng
thời gian học sinh mức trung bình có thể trình bày lượng kiến thức cho câu hỏi và thời gian đọc
kiểm dị 1 lần. Có thể bố trí câu hỏi như sau:
<b>Câu 1 (3 điểm): Các n</b>ội dung cho chuẩn kỹ năng- kiến thức <i>mức biết</i>.
<b>Câu 2 (3 điểm): Các n</b>ội dung cho chuẩn kỹ năng- kiến thức <i>mức biết</i>.
<b>Câu 3 (2.5 điểm): Các n</b>ội dung cho chuẩn kỹ năng- kiến thức <i>mức hiểu</i>.
<b>Câu 4 (1.5 điểm): Các n</b>ội dung cho chuẩn kỹ năng- kiến thức <i>mức hiểu,vận dụng cơ bản</i>.
<b>2. Hình thức tổ chức là trắc nghiệm: (</b><i>Tổng điểm toàn bài phải được qui về thang điểm 10</i>)
2/2
- <i>Nội dung chủ đề:</i> là những mục nội dung gì hoặc chuẩn kiến thức-kỹ năng thuộc bài học
nào trong SGK
<i>-</i> Cột mức độ: ghi số câu hỏi tương ứng với nội dung chủ đề.
<i>Ví dụ:</i> Nội dung chủ đề: Bài 5- Khai báo biến. Cột mức Hiểu: Nếu hình thức trắc nghiệm ra
đề là 5 câu thì ghi số 5; Nếu hình thức tự luận ra đề là 1 câu thi ghi số 1.
- Tính tổng số câu và % tương ứng cho từng cột mức độ.
<i>Ngày 25 tháng 03 năm 2014. </i>