Trờng THPT Cẩm Khê
đề kiểm tra 1 tiết
Câu 1/Hợp kim của magie và sắt đợc dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trò của magie trong hợp kim này là:
A. Mg là kim loại hoạt động yếu hơn Fe nên bảo vệ đợc Fe B. tạo ra lớp kim loại Mg bền vững.
C. giảm giá thành của hợp kim. D. anot hy sinh để chống sự ăn mòn điện hóa học.
2Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO
2
(đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của
m là bao nhiêu gam?
A. 1,15 gam B. 11,5 gam C. 15,1 gam D. 1,51 gam
3/ Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao?
A. CaSO
4
. B. CaSO
4
.2H
2
O C. CaCO
3
.MgCO
3
. D. 2CaSO
4
. H
2
O.
4/ Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch brom trong nớc. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch Ca(OH)
2
.
5/Hãy lựa chọn phơng pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm từ các hoá chất đầu sau:
A. Thuỷ phân muối AlCl
3
B. Tổng hợp từ H
2
và Cl
2
C. Clo tác dụng với nớc D. NaCl tinh thể và H
2
SO
4
đặc.
6/ Chọn câu đúng trong số các câu sau đây. Phản ứng hóa học giữa hiđro và clo xảy ra ở điều kiện:
A. trong bóng tối, nhiệt độ thờng. B. có chiếu sáng. C. nhiệt độ thấp. D. trong bóng tối, nhiệt độ cao.
7/ Hiện tợng nào xảy ra khi đa một dây đồng mảnh, đợc uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thủy tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa một lớp nớc mỏng?
A. Đồng không cháy. B. Đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nớc sau phản ứng không màu.
C. Đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nớc ở đáy lọ thủy tinh có màu xanh nhạt.D. Không có hiện tợng gì xảy ra.
8/ Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra. Khói đó là:
A. do HCl phân hủy tạo thành H
2
và Cl
2
. B. do HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. do HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl. D. do HCl phản ứng với NH
3
trong không khí tạo thành NH
4
Cl.
9/Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO
3
. Vai trò của KClO
3
là:
A. chất cung cấp oxi để đốt cháy C, S, P. B. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.
C. làm chất kết dính. D. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.
10/ Thuốc thử để nhận ra iot là: A. Hồ tinh bột. B. Nớc brom. C. Phenolphtalein. D. Quỳ tím.
11/ Cho 15,8g KMnO
4
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 5,6 lit. B. 0,56 lit. C. 0,28 lit. D. 2,8 lit.
12/ Cho 200 g dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 14,6%. Để trung hòa dung dịch trên cần 250ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là:
A. HF B. HCl C. HBr D. HI.
13/ Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl d. Sau phản ứng thấy khối lợng dung dịch tăng thêm 7,0g. Số mol axit HCl đã tham gia phản
ứng trên là: A. 0,8mol. B. 0,08mol C. 0,04mol. D. 0,4mol.
14/ Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl d thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu đợc bao
nhiêu gam muối khan?
A. 35,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 65,5g.
15/ ở vùng đồng bằng bắc bộ của Việt Nam, nguồn nớc ngầm bị ô nhiễm bởi Fe
2+
. Hãy giới thiệu phơng pháp đơn giản, rẻ tiền để có thể loại Fe
2+
ra khỏi nớc sinh
hoạt trong số các cách sau :
A. Dùng giàn ma để oxi hoá hợp chất Fe
2+
thành hợp chất Fe
3+
ít tan hơn, rồi lọc để tách bỏ kết tủa.
B. Dùng chất khí clo để oxi hoá hợp chất Fe
2+
thành hợp chất Fe
3+
ít tan hơn, rồi lọc để tách bỏ kết tủa.
C. Dùng nớc Gia - ven để oxi hoá hợp chất Fe
2+
thành hợp chất Fe
3+
ít tan hơn, rồi lọc để tách bỏ kết tủa.
D. Phơng pháp khác.
16/ Các ion và nguyên tử : Ne, Na
+
, F
-
có điểm chung là:
A. Số khối B. Số electron C. Số proton D. Số nơtron
17/ Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Trong số đó các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. N và S B. S và Cl C. O và S D. N và Cl
18/ Cho kí hiệu của một nguyên tố
35
17
X
. Các phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. X có 17 proton và 35 nơtron B. X có 17 proton và 18 nơtron C.X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 proton và 17 nơtron
19/Ion A
2+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Tổng số electron trong nguyên tử A là: A. 18 B. 19 C. 20
D. 21
20/Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. Cấu hình electron ứng với ion tạo thành từ X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
4
21/Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe
3+
(Z = 26) :A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
22/ Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe
2+
(Z = 26) : A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
23/Kí hiệu của nguyên tố
a
b
X
, chỉ số a là :
A. Số đơn vị điện tích B. Số khối C. Số hiệu nguyên tử D. Số electron
24/Cho 100 gam dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với Mg (d), thấy khối lợng khí hiđro thoát ra là 5,6 lít (đktc). Nồng độ C% là:
A. 16,25 B. 17,25 C. 18,25 D. 19,25
.25/ Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dd HCl d thấy có 1,0g khí H
2
bay ra. Hỏi có bao nhiêu gam muối clorua tạo ra trong dung dịch?
A. 40,5g B. 45,5 g C. 55,5 g D. 60,5 g
Nguyễn Huy Thành 1