Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.85 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trọng lượng của bạn An là P = 10m = 10.35 = 350N Đáp số: P = 350N 4.5.Hướng dẫn HS tự học: -Đối với bài học ở tiết học này: -Học thuộc ghi nhớ. - Laøm taát caû caùc baøi taäp VBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Chuẩn bị: xem trước bài: “ Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.” - Xem trước nội dung phần I: Tính khối lượn theo khối lượng riêng như thế nào: - Ñôn vò theå tích laø gì? V/RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung:...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Phöông phaùp................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Sử dụng ĐD,TBDH:....................................................................................................................... Baøi 11 – Tieát 11 Tuaàn daïy:11 ND: 2/11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. 1. Muïc tieâu:. 1.1. Kiến thức: -Trả lời được các câu hỏi: Khối lượng riêng của 1 chất là gì? -Sử dụng được các công thức m = D . V để tính khối lượng của 1 vật. 1.2. Kyõ naêng: -Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các chất -Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân 1.3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi phân tích đầu bài để sử dụng công thức thích hợp 2. Troïng taâm: - Khối lượng riêng là gì? - Xác định khối lượng riêng của một vật. 3. Chuaån bò. 3.1.GV: Bảng khối lượng riêng của 1 số chất 3.2.HS: mỗi nhóm : +1 lực kế có GHĐ 3N +1 quaû caân coù moùc treo vaø coù daây buoäc +1 coác coù GHÑ 250ml. 4. Tieán trình:. 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kieåm tra mieäng Câu 1: Lực kế là gì?. Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? (5đ) Đáp án:- Lực kế là dụng cụ để đo lực.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Hệ thức: P= 10m Trong đó: P là trọng lượng(N) m là khối lượng (kg) Câu 2:Một thùng hàng 20kg sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? (5đ) Đáp án: P= 10m = 10. 20 = 200N 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Ở Aán Độ thời cổ xưa, người ta đã đúc được 1 cái cột bằng sắt nguyên chất có khối lượng đến gần 10 tấn. Làm thế nào để cân được chiếc cột đó? HĐ2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức I/ Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các tính khối lượng của 1 vật theo khối lượng riêng: vật theo khối lượng riêng: ©GV yêu cầu HS đọc câu C1, nắm vấn đề cần giải quyết ? Tính khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ? Tính khối lượng của chiếc cột sắt. ©Vậy khối lượng của 1 mét khối 1 chất gọi là khối lượng riêng của chất đó GV: gợi ý cho HS: V = 1m3 saét coù m= 7800kg 7800kg của 1kg của 1m3 sắt là khối lượng riêng của sắt. V = 1dm3 saét coù m = 7,8kg V = 1m3 saét coù m = ? kg V = 0.9m3 saét coù m=?kg HS ñóc caùc soẫ ghi trong bạng - Qua số liệu đó em có nhận xét gì? ( cùng có thể tích V = 1m3 nhưng các chất khác nhau có khối lượng khác nhau) + Chính vì mỗi chất có khối lượng riêng khác nhau mà chúng ta có thể giải quyết câu hỏi đầu bài. * Định nghĩa khối lượng riêng? * Đơn vị khối lượng riêng? Công thức tính khối lượng riêng là gì?. © Gọi HS đọc bảng khối lượng riêng của 1 số chất SGK/37 GV hướng dẫn HS tính khối lượng 1 vật theo khối lượng rieâng © Goïi 1 HS leân toùm taét vaø giaûi caâu C2 Gợi ý: vật cần tính là đá nên tra bảng khối lượng riêng là D =2600 kg/m3 Caù nhaân HS toùm taét vaø giaûi caâu C2 Biết thể tích đá là 0.5m3, KLR của đá là 2600kg/m3. Vậy khối lượng của đá sẽ là: m= 0,5.2600 = 1300 (kg) Theo bài toán này ta có công thức như thế nào? m = D.V. trong đó D,V, m là gì?. 1/Khối lượng riêng:. C1: 1dm3(0,001m3)sắt có khối lượng 7,8kg 1m3……………………………………………? kg Khối lượng của 1 m3 sắt nguyên chất: = 1. 7,8/ 0,001= 7800(kg/m3) Khối lượng của chiếc cột sắt: m= 7800. 0,9 =7020(kg) -Khối lượng riêng của 1m3 1 chất gọi làø khối lượng riêng của chất đó. Ñôn vò KLR laø kilogam/meùt khoái ( KH kg/m3 ). Công thức:. D=m/V. Trong đó m: khối lượng (kg) V: theå tích (m3) D: khối lượng riêng (kg/m3) 2/Bảng khối lượng riêng của 1 số chất: (SGK/37) 3/Tính khối lượng 1 vật theo khối lương riêng:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gợi ý: C2: Toùm taét Giaûi 3 1m3 đá có m = ? V=0,5 m Khối lượng của 3 0,5 m3 đá có m = ? ( m = 0,5m3.800kg/m3 = 400kg) D= 2600 kg/m khối đá: - Muốn biết khối lượng của vật có nhất thiết phải cân m=V.D khoâng? ( khoâng) m= ? kg = 0,5 . 2600 - Vaäy khoâng caàn caân ta phaûi laøm theá naøo? =13000(kg) - Dựa vào phép tính toán của C2 trả lời C3. m = D .V © Yeâu caàu HS ñieàn vaøo oâ troáng caâu C3 Caù nhaân HS ñieàn vaøo choã troáng caâu C3 * GV hướng dẫn HS từ công thức tính m suy ra công thức tính D =?, V =? Baøi taäp boå sung: C3 m = V. D Hảy tính khối lượng của một khối nước có thể tích là 105 m3(cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ) Toùm taét Giaûi D = 1000kg/m3 khối lượng của nước là V = 1.5m3 m = D.V = 1000.1.5 m=? = 1500(kg) Đáp số: 1500kg Yêu cầu tất cả học sinh cùng làm bài tập bổ sung ngoài nháp sau đó gọi HS lên bảng chỉnh sữa *GDHN: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của những người làm công việc thiết kế trong các ngành nghề: cheá taïo maùy, gia coâng vaät lieäu,… 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuõng coá: Câu 1:Khối lượng riêng của một chấtlà gì? Công thức tính? Đáp án: -Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích(1m 3) chất đó D = m/ V Caâu 2: BT boå sung 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: +Học bài phần ghi nhớ SGK +Đọc phần có thể em chưa biết + Làm bài tập 11.1đến11.2 SBT + Chú ý cách giải bài tập đúng phương pháp( đọc kỹ đề, tóm tắt đề, giải…) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: -Chuẩn bị: Phần II Trọng lượng riêng của một chất là gì? - Cách tính trọng lượng riêng từ khối lượng riêng như thế nào? - Chú ý trước công thức d = 10D V/. Ruùt kinh nghieäm:. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Baøi 11 – Tieát 12.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn daïy:12 ND: 9/11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tt). 1. Muïc tieâu: 1.1. Kiến thức: -Trả lời được các câu hỏi: Trọng lượng riêng của 1 chất là gì? -Sử dụng được các công thức d = P . V để tính trọng lượng của 1 vật. 1.2. Kyõ naêng: -Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu trọng lượng riêng của các chất -Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân 1.3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi phân tích đầu bài để sử dụng công thức thích hợp 2. Troïng taâm: - Trọng lượng riêng là gì? - Xác định trọng lượng riêng của một vật từ khối lượng riêng 3. Chuaån bò. 3.1.GV: Bảng khối lượng riêng của 1 số chất 3.2.HS: mỗi nhóm : +1 lực kế có GHĐ 3N +1 quaû caân coù moùc treo vaø coù daây buoäc +1 coác coù GHÑ 250ml 4. Tieán trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kieåm tra mieäng Câu 1: Khối lượng riêng của một chất là giø? Đơn vị? Đáp án: -Khối lượng riêng của 1m3 1 chất gọi làø khối lượng riêng của chất đó. Ñôn vò KLR laø kilogam/meùt khoái ( KH kg/m3 ) Câu 2:Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 có ý nghĩa gì? Đáp án: Có nghĩa là cứ 1m3 nước có khối lượng là 1000kg 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Chúng ta đã biết cách xác định khối lượng của một chất mà không sử dụng cân nhờ vào khối lượng riêng và thể tích như thế nào rồi, Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em tiếp từ khối lượng riêng có thể tính được trong lượng riêng. Vây cách tính trọng lượng riêng như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Bài mới: HĐ2:Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng: II/Trọng lượng riêng : °Trọng lượng riêng của 1 chất là gì? 1/ Trọng lượng riêng Gợi ý: khái niệm trọng lượng riêng giống như khái niệm khối lượng riêng ? Khối lượng riêng của một chất là gì?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> (Khối lượng riêng của 1m3 1 chất gọi làø khối lượng riêng của chất đó) ? V6ỵ trọng lượng riêng của một chất là gì?. °Công thức tính trọng lượng riêng?. -Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của 1đơn vị thể tích(1m3) chất đó 2/.Công thức tính trọng lượng riêng: d = P/ V. GV gọi HS trả lời câu C4 HS trả lời câu C4. © Dựa vào công thức P = 10.m tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng? Ta đã biết: P = 10m Vaø d = P/V Vaäy d = 10m / V maø D = m/V neân d = 10D HĐ3: Xác định trọng lượng riêng của 1 chất GV yêu cầu HS tìm hiểu đầu bài yêu cầu xác định vấn đề gì? °Làm thế nào để xác định trọng lượng, thể tích quả caân? GV cho HS thí nghiệm theo nhóm xác định trọng lượng rieâng cuûa chaát laøm quaû caân. *GDHN: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của những người làm công việc thiết ke átrong các ngành ngheà: cheá taïo maùy,; gia coâng vaät lieäu,… HÑ4: Vaân duïng GV goïi 1 HS leân baûng toùm taét , 1HS leân baûng giaûi Gợi ý: đơn vị phải phù hợp HS toùm taét vaø giaûi caâu C6 Yeâu caàu HS veà nhaø laøm C7. C4: Trong đó: d là trọng lượng riêng (N/m3) P là trọng lượng(N) V laø theå tích (m3) 3/Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng Từ P = 10.m Maø d = P/V, D = m/V Suy ra d= 10. D III/Xác định trọng lượng riêng của 1 chất: C5: -Dùng lực kế xác định trọng lượng của quả caân -Dùng bình chia độ thả chìm quả cân vào, ño theå tích V -Aùp dụng công thức tính trọng lượng riêng d = P/ V ta sẽ tính được trọng lượng riêng của quaû caân IV/Vaän duïng: C6:Toùm taét V = 40dm3 D = 7800kg/m3 m = ? kg Giaûi Khối lượng chiếc dầm sắt: m = V . D = 0,04 . 7800 = 312(kg) Trọng lượng chiếc dầm sắt: P = 10 . m = 10 . 312 = 3120(N) Ñ/S: m=312kg P = 3120N. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp coûng coá: Câu 1:Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? Đáp án: -Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của 1đơn vị thể tích(1m 3) chất đó.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2:Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Một vật có KLR là 20kg/m 3 Vậy TLR laø bao nhieâu ? Đáp án: d= 10. D. TLR Bằng mười lần KLR nên TLR là 200N/m3 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: +Học bài phần ghi nhớ SGK +Đọc phần có thể em chưa biết + Làm bài tập 11.1đến11.5 SBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: -Chuẩn bị: “Thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi” +Mỗi nhóm chuẩn bị khoảng 15 viên sỏi nhỏ +Chuẩn bị báo cáo thực hành V/ Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi 12- Tieát 13 Tuaàn daïy: 13 Ngaøy daïy:. THỰC HAØNH. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI. 1. MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn 1.2.Kó naêng: - Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý 1.3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. 2. Trọng tâm: xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn 3. CHUAÅN BÒ : 3.1. Giaùo vieân: Chuaån bò cho moãi nhoùm HS: - 1 cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20 g - 1 bình chia độ có GHD 100 cm3 và ĐCNN 1cm3 - Baûng phuï coù keû saün baûng keát quaû ño. 3.2. Hoïc sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà. 4. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.1.OÅn ñònh: Kieåm tra só soá hoïc sinh 4.2.Kieåm tra mieäng: Câu 1:Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Công thức tính? Giải thích các đại lượng trong công thức? - BT 11.2 (6ñ) trả lời: Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m 3) chất đó. m D= V Trong đó: m là khối lượng ( kg) V: Theå tích (m3). - BT 11.2/ SBT (4ñ) Toùm taét: m = 397g=0,397kg V =320cm3 =0,000320m3 D = ? (kg/m3). kg 3 D: khối lượng riêng ( m ) Giaûi Khối lượng riêng của sỏi: 0, 397 m D= V = 0, 000320 =1240(kg/m3) ÑS:1240 kg/m3. 4.3.Bài mới: Hoạt động của gv & hs. Noäi dung. - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu phần 2,3 1/. Duïng cuï: SGK/39 - Học sinh đọc phần 2 và 3 SGK/39 - Điền các thông tin ở mục 1 đến mục 5 trong mẫu báo cáo thực hành 2/. Tieán haønh ño: Tieán haønh ño: - Chia sỏi ra làm 3 phần để đo 3 lần và tính giá trị trung - Chia nhoùm: Sau cho moãi HS trong nhóm phải được cân f9o ít nhất 1 lần và phải bình - Cân khối lượng của mỗi phần để riêng mỗi phần tránh báo cáo thực hành cho riêng mình - Các nhóm cân khối lượng của các hòn lẫn lộn - Đổ khoảng 50cm3 nước vào bình chia độ sỏi trước - Lần lượt cho từng phần sỏi vào bình để đo thể tích của - Sau đó đo thể tích của các hòn sỏi moãi phaàn - Chú ý:Phải nghiêng bình để cho sỏi trượt nhẹ xuống dưới kẻo vỡ bình Chuù yù: - Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi cần lau khoâ caùc hoøn soûi - Đo đến đâu ghi số liệu báo cáo vào báo cáo thực hành ngay Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá buổi thực haønh - Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu sách giáo khoa. - Các nhóm tiến hành hoàn thành báo . 3/. Tính khối lượng riêng của sỏi: m - Dựa vào công thức: D = V - Nhớ lại:1kg = 1000g - 1m3 = 1.000.000m3 4/. Maãu baùo caùo: - SGK/40.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> cáo thí nghiệm theo hướng dẫn 4.4.Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - Nhận xét tiết thực hành - Keát quaû thuïc haønh - Thái độ tác phong trong giờ thực hành của các nhóm - Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa HS - Nhắc nhở HS cẩn thận hơn trong những tiết thực hành sau - Tuyên dương các nhóm thực hành tốt, kỉ luật trật tự trong khi thực hành 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại phần thực hành đã làm - Đối với bài học ở tiết học này: + Chuaån bò baøi: “Maùy cô ñôn giaûn”. + Máy cơ đơn giản thường dùng là những máy nào ? + Nếu có vật nặng ở duới hầm mà muốn lấy lên thì chúng ta phải làm sao?( liên hệ từ thực tế trả lời các câu hỏi ở tiết học sau). V - RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi 13- Tieát 14 Tuaàn daïy:14. MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN. Ngaøy daïy:. 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. 1.2.Kyõ naêng: Biết sử dụng lực kế để đo lực. 1.3.Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo. 2. TROÏNG TAÂM: - Nắm được trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.. - Biết được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.Giaùo vieân: - Phieáu hoïc taäp ghi keát quaû TN (baûng 13.1) - Tranh veõ phoùng to hình 13.1, 13.2, 13.4, 13.5, 13.6. - Moãi nhoùm HS: +2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N. +1 quaû naëng 2N..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.2.Hoïc sinh: - Xem trước kiến thức của bài. - Keû baûng 13.1 vaøo taäp baøi hoïc. 4.TIEÁN TRÌNH. 4.1.OÅn ñònh: Kieåm tra só soá hoïc sinh 4.2.Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 4.3.Bài mới: Hoạt động của gv & hs. Noäi dung. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập. - GV treo hình vẽ 13.1, gọi HS đọc phần mở baøi trong SGK. - Hướng dẫn HS thảo luận tìm ra phương án giaûi quyeát. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Hoạt động 3: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo 1/. Đặt vấn đề: SGK/41 phương thẳng đứng. - Cho HS quan saùt hình 13.2. Neáu chæ duøng daây, lieäu coù theå keùo vaät leân theo phương thẳng đứng với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không. HS: dự đoán. GV: Tổ chức cho HS kiểm tra dự đoán trên. - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. 2/. Thí nghieäm: - Yeâu caàu HS quan saùt hình 13.3, 13.4, löu yù - Baûng 13.1. Keát quaû thí nghieäm. HS cách sử dụng dụng cụ TN. - Sau đó tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Lực Cường độ - Sau thí nghiệm, GV gọi đại diện các nhóm Trọng lượng của vật ... N trình bày kết quả TN, sau đó đưa ra nhận xét qua Tổng 2 lực C1. ... N dùng để kéo vật lên C1: Lực kéo vật lên (bằng) trọng lượng của vật. C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C2. phải dùng lực (ít nhất bằng) trọng lượng của vật. 3/. Keát luaän: Khi keùo vaät leân theo phöông thaúng - HS hoàn thành kết luận. đứng cần phải dùng lực (ít nhất bằng) trọng lượng cuûa vaät. C3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời C3. - Raát deã ngaõ. - Từ nhận xét của HS, GV đưa ra cách khắc - Dây dễ bị đứt. phục khó khăn bằng một loại phương tiện đó là -> - Tốn nhiều sức. Hoạt động 4: Tìm hiểu về các máy cơ đơn giản.. II. Caùc maùy cô ñôn giaûn. - Yêu cầu HS đọc SGK phần II. +Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế ? 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng +Nêu VD về một số trường hợp sử dụng máy nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> cô ñôn giaûn. - Yêu cầu HS trả lời C4.. C4: a) deã daøng ; b) maùy cô ñôn giaûn.. * GDHN: Từ kiến thức về máy cơ đơn giản, liên hệ với công việc lao động của những người làm trong các nghề như thợ xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu ,… Tác dụng của các máy cơ đơn giản với việc giúp làm giảm hao phí, sức lực và tăng năng suất LĐ .. Hoạt động 5: Vận dụng và ghi nhớ.. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK/43 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5, C6.. C5: - Lực kéo tổng cộng của 4 người là: F = 400 . 4 = 1600 (N). - Trọng lượng của ống bêtông là: P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N) Ta thấy lực kéo < trọng lượng của vật -> nên 4 người không thể kéo thẳng ống bêtông lên được. C6: - Buùa nhoå ñinh: nhoå ñinh - Keàm, keùo: caét Xà beng: xeo những vật nặng.. 4.4.Cuûng coá vaø luyeän taäp: Câu1 :Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Nêu ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống hằng ngày mà em biết Đáp án:3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Câu 1: Nếu lưcï kéo vật nhỏ hơn so với trọng lượng cuả vật thì sao? Đáp án: Nếu lưcï kéo vật nhỏ hơn so với trọng lượng cuả vật thì chúng ta không kéo vật lên được. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ. - Trả lời lại C1-> C6. - Làm BT 13.1 -> 13.4 vào vở BT. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước bài mặt phẳng nghiêng: Khi 4 em HS kéo lực theo phương thẳng đứng không được vậy các bạn đã làm cách nào để có thể đưa vật lên mặt đất được. 5.RUÙT KINH NGHIEÄM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span>