Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b><sub> Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với </sub></b></i>
<i><b> các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?</b></i>
<i><b><sub>Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống</sub></b></i>
<b> như các quần thể sinh vật khác, như: giới tính, mật độ, sinh sản,</b>
<b> tử vong, . . . </b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i><b><sub>Khác nhau: Quần thể người có các đặc trưng mà các quần thể </sub></b></i>
<b> sinh vật khác khơng có như: Kinh tế, pháp luật, văn hóa, . . . </b>
<i><b>Câu hỏi: </b></i>
<i><b><sub>Giải thích: Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng </sub></b></i>
<b> tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời </b>
<b> cải tạo thiên nhiên.</b>
<b>Hình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đới</b>
<b>? Hãy kể tên các quần thể sinh </b>
<b>vật (có thể có) trong một khu </b>
<b>Các quần thể sinh vật </b>
<b>có trong một khu </b>
<b>rừng mưa nhiệt đới</b>
<b>Các quần thể thực vật</b>
<b>(Lim, chò, bằng lăng, các </b>
<b> loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .) </b>
<b>Các quần thể sinh vật có những mối quan hệ sinh thái</b>
<b>như thế nào</b>?
<b>Tập hợp các quần thể sinh </b>
<b>vật như khu rừng, ao cá </b>
<b>được gọi là quần xã sinh </b>
<b>vật. </b><i><b>Hãy cho biết thế nào là </b></i>
<b>I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?</b>
<b><sub>Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật </sub></b>
<b> thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khơng</b>
<b> gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau</b>
<b> như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.</b>
<b> Các sinh vật thích nghi với mơi trường sống của chúng</b>
<b>Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là</b>
<b>quần xã sinh vật khơng? Hãy giải thích. </b>
<b>Các quần thể</b>
<b>trong mơ hình </b>
<b>sản xuất VAC</b>
<b>Các quần thể vật ni</b>
<b>Các quần thể cây trồng</b>
<i><b>Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật: </b></i>
<b>Quần thể</b>
<b>Quần thể</b> <b>Quần xãQuần xã</b>
-Tập hợp các cá thể cùng loài Tập hợp các cá thể cùng lồi
cùng sống trong một khơng
cùng sống trong một không
gian xác định.
gian xác định.
- Độ đa dạng thấp
- Độ đa dạng thấp
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
-Có hiện tượng khống chế Có hiện tượng khống chế
sinh học.
sinh học.
-Tập hợp các quần thể thuộc
các loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng cao.
-Khơng có hiện tượng khống
<b>I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?</b>
<b>II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã</b>
<b>Nghiên cứu thơng tin bảng </b>
<b>II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã</b>
<b>Đặc điểm</b>
<b>Số lượng </b>
<b>các loài </b>
<b>trong </b>
<b>quần xã</b>
<b>Thành phần</b>
<b>loài trong </b>
<b>quần xã</b>
<b>Các chỉ số</b>
<b>Độ đa dạng</b>
<b>Độ nhiều</b>
<b>Độ thường</b>
<b>gặp</b>
<b>Loài ưu thế</b>
<b>Loài </b>
<b>đặc trưng</b>
<b>Thể hiện</b>
<b>Mức độ phong phú về số </b>
<b>lượng loài trong quần xã</b>
<b>Mật độ cá thể của từng loài </b>
<b>trong quần xã</b>
<b>Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài</b>
<b> trong tổng số địa điểm quan sát</b>
<b>Loài đóng vai trị quan trọng </b>
<b>trong quần xã</b>
<b>I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?</b>
<b>Hãy tìm hiểu các ví dụ trong sách giáo khoa tr148,</b>
<b>trả lời câu hỏi: </b>
<b>Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm,</b>
<b>chu kì mùa đã ảnh hưởng tới hoạt động của các sinh </b>
<b>vật trong quần xã như thế nào? Lấy ví dụ. </b>
<b><sub> Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến </sub></b>
<b> hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất </b>
<b> chu kì.</b>
<b>Ví dụ:</b>
<b> Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . . </b>
<b> ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;</b>
<b><sub> Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn </sub></b>
<b> đến động vật cũng phát triển </b>
<b><sub> Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài </sub></b>
<b> sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học). </b>
<b>Ví dụ:</b>
<b>Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát </b>
<b>triển như thế nào? Lấy ví dụ. </b>
<b>Thực vật phát triển</b>
<b> Sâu ăn lá phát triển</b>
<b>Sâu ăn lá phát triển</b>
<b> Chim ăn sâu phát triển</b>
<b>Thực vật phát triển</b>
<b> Sâu ăn lá phát triển</b> <b>Sâu ăn lá phát triển</b>
<b> Chim ăn sâu phát triển</b>
Điều gì xảy ra, khi
số lượng sâu giảm
<b>Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu</b>
<b><sub> Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể </sub></b>
<b> mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí </b>
<b> cân bằng nhờ khống chế sinh học.</b>
<b>Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã? </b>
<b>Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong </b>
<b>quần xã? </b>
<b><sub> Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã </sub></b>
<b>Trước sự tác động của </b>
<b>ngoại cảnh, sinh vật đã </b>
<b>có những phản ứng </b>
<b>như thế nào? </b>
<b>Hãy nêu kết luận về </b>
<b>mối quan hệ giữa ngoại </b>
<b>cảnh và quần xã sinh </b>
<b>vật? </b>
<b><sub> Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong </sub></b>
<b> quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ </b>
<b> phù hợp với khả năng của môi trường. </b>
<b>Kết luận:</b>
<b><sub> Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi</sub></b>
Đốt rừng làm nương rẫy
Săn bắt, mua bán động vật hoang dã Quá trình đơ thị hóa q nhanh,
thiếu quy hoạch
<b>Trồng cây gây rừng</b>
<b>Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã</b>
<b>Kiểm tra, đánh giá:</b>
<sub>Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . thuộc các</sub>
loài khác nhau, cùng sống trong một . . . ,
<b>Điền từ, cụm từ thích hợp</b>
<b>vào chỗ trống để hồn thành </b>
<b>khái niệm quần xã sinh vật: </b>
<i>quần thể sinh vật</i>
<i>tương đối ổn định </i>
<i>thể thống nhất</i>
<i>khơng gian xác định</i>
<i>lồi động vật</i>
<b>Mức độ phong phú về số lượng loài của quần xã thể</b>
<b>hiện ở: </b>
<b>A - Độ đa dạng </b>
<b>B - Độ nhiều</b>
<b>- Độ thường gặp </b>
<b>C</b>
<i><b>Thế nào là sự cân </b></i>
<i><b>bằng sinh học? Lấy ví </b></i>
<b>CƠNG VIỆC VỀ NHÀ</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>
<i><b>-Học bài và nắm vững: </b></i>
<i><b>+ Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ. </b></i>
<i><b>+ Các dấu hiệu điển hình của quần xã.</b></i>
<i><b>+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>2.Bài tập</b></i>
<i><b>- Hoàn thành các bài tập sgk tr149 </b></i>
<i><b>3.Chuẩn bị bài sau</b></i>
<b>Độ đa dạng</b>