Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TAM GIAC RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>“V th iệc ng uyề ng ượ n đ học hĩ c, i t a là kh rên nh lù ôn dò ư i”. g n g tiế nư con n ớc Da có nh ng ôn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).. •. R. O. Câu 2. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ tất cả các đoạn thẳng đi qua hai trong ba điểm đó.. A. •. B. •. •. C. A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? B. C. . Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu tam giác ABC : ABC. Các kí hiệu khác: ACB, BAC, BCA, CAB, CBA Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác. Ba đoạn thẳng AB, AC, BC là ba cạnh của tam giác là ba góc của tam giác. Ba góc BAC, CBA, ACB (Ba góc A, B, C của tam giác).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). B. Bài tập 1: Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác ABC? B. A. B. H.3. A. H.1. C. C A. C. B. H.2 B. A H.4. C C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. B. C. Bài tập 43 SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Hình tạo thành bởi ba ……................................................................................ đoạn thẳng MN , NP , PM khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng ..................................được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là gồm ba đoạn thẳng TU , UV , VT hình ............................................................... ................... Khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng . ..............................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Êke. Cờ. Móc treo quần áo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). B. C. Điểm M nằm bên trong tam giác (Điểm trong của tam giác) Điểm E nằm trên cạnh của tam giác Điểm N nằm bên ngoài tam giác (Điểm ngoài tam giác) A . M. B. N. . . E. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 25 20 38 29 18 15 16 120 112 101 113 115 104 106 107 108 102 92 93 116 114 103 84 85 86 81 82 76 83 78 74 70 68 66 57 48 36 24 22 12 87 77 61 62 54 55 51 44 45 46 47 37 26 27 23 21 19 17 13 14 11 42 34 2 0 8 4 117 118 110 111 100 96 97 98 119 109 99 94 95 79 75 89 60 32 33 30 28 90 91 88 71 72 73 69 67 63 64 65 58 59 53 49 50 43 39 40 41 31 10 56 35 6 1 9 7 3 52 5. A. HẾT ĐẦU GIỜ BẮT 1. Tam giác ABC là gì? Hết giờ * Định nghĩa. (SGK). Bài tập 44 SGK: Cho hình vẽ bên. B Quan sát hình bên rồi điền vào ô trống trong bảng sau:. Tên tam giác Tên ba đỉnh. Tên ba góc. I. Tên ba cạnh.  ABI. A,B,I. ABI , BIA , IAB. AB , BI , IA.  AIC. A,I,C. IAC , ACI , CIA. AI , IC , CA.  ABC. A,B,C. ABC , BCA , CAB. AB , BC , CA. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác.. B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ: • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. B. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác.. B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ: • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm. B. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác.. B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ: • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm. B. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác.. B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ: • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính C B bằng 2 cm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác.. B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ: • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính C B bằng 2 cm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác.. B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ: A • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính C B bằng 2 cm • Gọi A là giao điểm của hai cung tròn đó • Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa. (SGK). 2. Vẽ tam giác. Bài tập 47 SGK:. B. C. Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm , TR = 2cm. Vẽ TIR. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. Bài tập 45: Cho hình vẽ bên. a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào? B. I. Trả lời: ABI và AIC b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào? Trả lời:. ACI và. ABC. c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào? Trả lời: ABI và ABC d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù? Trả lời:. ABI và. ACI. C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đỉnh (Điểm) u Yế. tố. - Cạnh (Đoạn thẳng) - Góc. c Cá hv. -Thước kẻ. ẽ. - Com pa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài theo vở ghi và SGK Làm bài tập: 45 ; 46 SGK Xem trước phần ôn tập hình học. Tiết 27: Ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×