Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ngu Van 6Tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.69 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết 109 ND:18/3/2014. CAÂY TRE VIEÄT NAM. (Thép Mới). 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm. + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khó và bố cục của bài. - Hoạt động 3: + Học sinh biết: những đặc điểm nổi bật về giọng điẽu, ngôn ngữ của bài kí. + Học sinh hiểu: được hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận. + Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. - Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. + Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. c. Thái độ: - Thói quen: Đọc diễn cảm và sáng tạo. - Tính cách: Giáo dục học sinh về tinh thần tự hào dân tộc 2.Nội dung học tập: - Vẻ đẹp của cây tre và sự gắn bó với đời sống người Việt Nam. 3.Chuaån bò: .GV: Tranh “Caây tre”. HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 5 phút  Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào? (7đ) ● Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính. Tròn trĩnh, phúc hậu… từ trong bình minh. Vaøi chieác nhaïn… laø laø nhòp caùnh.  Một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thư nào? (3đ) A. EÂm aû, bình laëng. C. Khaån tröông, thanh bình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Hoái haû, voäi vaõ. D. Haân hoan, vui veû.  Nêu nội dung bài học hôm nay?  Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3. Tiến trinh baøi học: Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1 : Vào bài: Giới thiệu bài mới: 1 phút Tre là một loài cây tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, Vậy nó có nghững phẩm chất gì? Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài “Cây tre Vieät Nam”. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – Tìm hiểu chú thích. 8 phút GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa chữa.  Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm?  Thép Mới (1925- 1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. - Ngoài viết báo. Oâng còn viết nhiều bút kí, thuyeát minh phim. - Cây tre Việt Nam là lời bình cho một bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc khaùng chieán choáng Phaùp cuûa daân toäc ta. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Nêu đại ý của bài văn. ● Đại ý: Cây tre là người bạn thân của ND VN. Cây tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ hiện tại vaø caû trong töông lai. Tìm boá cuïc cuûa baøi vaên vaø neâu yù chính cuûa moãi đoạn? ● Bố cục: 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu… chí khí như người: Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước và những phẩm chất rất đáng quý. + Đoạn 2: Nhà thơ… chung thuỷ: Tre đã gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. + Đoạn 3: Như tre mọc thẳng… tre anh hùng chiến. Noäi dung baøi hoïc.. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc:. 2. Chuù thích: Chuù thích (*) SGK/98.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đấu: Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước. + Đoạn 4: Còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành cuûa daân toäc ta trong hieän taïi vaø trong töông lai. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Phân tích văn bản. 15 phút  Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phaåm chaát gì?.  Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý. cuûa daân toäc Vieät Nam? HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. HS, GV nhaän xeùt, GV choát yù. ●- Có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc VN vì cây tre mang đầy đủ những đức tính tốt đẹp của con người VN: giản dị, nhã nhặn, ngay thaúng, thuyû chung, kieân nhaãn, caàn cuø, duõûng caûm, kiên cường, bất khuất. Để làm rõ ý “Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam”, bài văn đã đưa ra hàng loạt những bieåu hieän cuï theå. Em haõy:  Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động và cuộc soáng haøng ngaøy. HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy..  GV nhaän xeùt, choát yù.  - Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời nhân dân Việt Nam dựng nhà dựng cửa, làm ăn sinh sống và gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. - Tre giúp người nông dân trong rất nhiều công vieäc saûn xuaát. - Tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi trong cuộc sống hàng ngày, trong sinh hoạt văn hóa. - Tre gắn bó với dân tộc VN trong các cuộc chiến đấu giữ nước và giải phóng dân tộc.  Hình aønh caây tre coøn coù yù nghóa nhö theá naøo?. II. Phaân tích vaên baûn: 1. Vẻ đẹp của cây tre: - Vẻ đẹp cây tre: Măng mọc thẳng, daùng vöôn moäc maïc, maøu töôi nhuõn nhaën - Phaåm chaát của tre: Vaøo ñaâu cuõng sống, ở đâu cũng xanh tốt, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.  Thanh cao, giaûn dò, beàn bæ.. 2. Sự gắn bó của cây tre với con người vaø daân toäc VN: - Cây tre gắên bó với con người Việt Nam: + Trong sinh hoạt, trong lao động. + Trong cuoäc khaùng chieán baûo veä Toå quoác.. + Trong đời sống tinh thần. + Trên con đường đi tới tương lai.. - Hình aûnh caây tre mang yù nghóa:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá?  Neâu neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa baøi vaên?.  Tìm và nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người. ●Nhân hoá: Tre là cánh tay… là niềm vui… tre ăn ở với người…  tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với người, bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre.  Em cảm nhận được gì về cây tre Việt Nam qua vaên baûn naøy? Neâu yù nghóa cuûa vaên baûn?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý..  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.  Giáo dục học sinh về tinh thần tự hào dân tộc. Hoạt động 4 :Hướng dẫn luyện tập. 5 phút  Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện coå tích noùi veà tre? Cho HS làm bài vào vở bài tập.  Nhận xét, sửa chữa.. + Tượng trưng cho con người Việt Nam caàn cuø, saùng taïo, anh huøng, baát khuaát. + Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.  Tre coøn maõi trong taâm hoàn daân toäc VN. 3. Ngheä thuaät: - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể, vừa mang tính biểu tượng. - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và coù tính bieåu caûm cao. - Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.. 4. YÙ nghóa vaên baûn: - Vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. - Tác giả là người có hiểu biết về caây tre, coù tình caûm saâu naëng,, coù nieàm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam. III. Luyeän taäp: Baøi 2: Ca dao: Trúc xinh trúc đứng bờ ao … Tục ngữ: Tre già măng mọc Thô: Tre VN (Nguyeãn Duy) Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt.. 4.4.Tổng kết : 5 phút  Neâu yù nghóa cuûa baøi “Caây tre Vieät Nam”? l - Vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. - Tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng,, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.  Neâu neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa baøi vaên? l - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể, vừa mang tính biểu tượng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao. - Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập .  B ài văn có thể chia làm mấy đoạn? A. 2 đoạn. C. 4 đoạn. B. 3 đoạn. D. đoạn.  Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? A. Thô. C. Kí. B Truyeän ngaén. D. Tieåu thuyeát. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, đọc phần đọc thêm. - Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hoá đặc sắc. - Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân dân ta trong qúa khứ, hiện tại và tương lai. - Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre Việt Nam. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Lòng yêu nước”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về ngọn nguồn của lòng yêu nước và sức mạnh của lòng yêu nước. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tiết 110 Tuần: 29 ND: 18/3/2014. CAÂU TRAÀN THUAÄT ÑÔN. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Biết được tác dụng của câu trần thuật đơn. + Học sinh hiểu: Hiểu được đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn. - Hoạt động 3: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định đuợc chức năng của câu trần thuật đơn. - Học sinh thực hiện thành thạo: Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. c. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức ý thức sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết. 2.Nội dung học tập:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Khái niệm về câu trần thuật đơn. 3. Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi ví duï muïc I. HS: Tìm hieåu veà caâu traàn thuaät ñôn. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 5 phút  Theá naøo laø thaønh phaàn chính cuûa caâu? (3ñ) ● Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.  Vị ngữ là gì? Chủ ngữ là gì? (5đ) ● VN là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi: Làm gì? Làm sao?… VN thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. - Chủ ngữ. là thành phần chính của câu nêu tên sự việc, hiện tương có hành động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?… - Chủ ngữ. thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong trường hợp nhất định, động từ, tình từ hoặc cụm tình từ cũng có thể là chủ ngữ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  CN trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? (1đ) ● A. Höông laø một baïn gaùi chaêm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi. C. Ñi hoïc laø haïnh phuùc cuûa treû em. D. Mùa xuân mong ước đã đến.  Nêu nội dung bài học hôm nay? ( 1đ)  Tìm hiểu về câu trần thuận đơn. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1 : Vào bài: Giới thiệu bài mới: 1 phút. Tieát trước, các em đã được tìm hiểu về các thành phần câu. Tiết naøy, chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu veà caâu traàn thuaät ñôn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu : Câu trần thuaät ñôn laø gì? 12 phút  GV treo baûng phuï ghi VD SGK cho biết VD trên có bao nhiêu câu? ●Có 9 câu.. Nội dung baøi hoïc.. I. Caâu traàn thuaät ñôn laø gì?: VD:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các câu ở VD được dùng để làm gì?. ● Keå, tả, neâu yù kieán: caâu 1, 2, 6, 9. Caâu traàn thuaät (caâu keå). Hoûi: Caâu 4 caâu nghi vaán (caâu hoûi). Boäc loä caûm xuùc: caâu 3, 5, 8 caâu caûm thaùn (caâu caûm). Caàu khieán: caâu 7 caâu caàu khieán.. Xác định CN – VN của các câu trần thuật vừa tìm được?Xếp các câu trần thuật nói trên thành 2 loại: + Caâu do một caëp CN – VN (1 cuïm C – V) taïo thaønh. + Câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V sóng đôi tạo thaønh.  HS thaûo luaän nhoùm, trìønh baøy. GV nhaän xeùt, dieãn giaûng.  Caâu traàn thuaät ñôn laø gì? Xeùt veà yù nghóa, veà caáu taïo?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS yù thức sử dụng câu trần thuật đơn phù hợp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. 15 phút GV ghi baøi taäp 1 trong baûng phuï, treo baûng. Cho HS thaûo luaän trong 5 phuùt. Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích? Cho biết những câu trần thuật ấy dùng để làm gì? Nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.  Cho biết các câu trên thuộc loại câu nào và có taùc duïng gì? Coù theå cho 3 HS leân baûng, moãi em laøm moät caâu. Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng.  Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu trong bài taäp 2? Cho HS làm bài vào vở bài tập. Cho HS đọc thuộc lòng đoạn từ “Ngày Huế đổ máu” …đến:” Nhảy trên đường vàng”. Sau đó cho HS nhớ lại và viết. GV coù theå chaám ñieåm moät soá taäp. Còn lại có thể cho HS đổi tập, bắt lỗi lẫn nhau.. 1. Tôi / đã hếch răng, xì một hơi rõ dài. C V 2. Toâi / maéng. C V 6. Chu ùmaøy / hoâi nhö cuù meøo theá C V này, ta /nào chịu được. C V 9. Toâi / veà, khoâng moät chuùt baän taâm. C V  Caâu 1, 2, 9: caâu traàn thuaät ñôn.  Caâu 6: caâu traàn thuaät gheùp..  Khaùi nieäm: - Veà yù nghóa, caâu traàn thuaät ñôn duøng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự sự vật, sự việc hay nêu một ý kiến. - Veà caáu taïo, caâu traàn thuaät ñôn do moät cuïm chuû – vò taïo thaønh. II. Luyeän taäp: Baøi 1: Câu 1: dùng để tả hoặc giới thiệu. Caâu 2: neâu yù kieán nhaän xeùt.. Baøi 2: a/ Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật. b/ Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật. c/ Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật. 3- Cả ba đều giới thiệu nhận vật phụ trước từ việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.: 4. Miêu tả hoạt động của nhân vật Baøi 5: Chính taû (nhô ù- vieát) Bài viết: Lượm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GD HS ý thức viết đúng chính tả.. 4.4.Tổng kết : 5 phút  GV treo baûng phuï giôái thieäu baøi taäp :  Đoạn văn sau có mấy câu trần thuật đơn? “Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vuùt maõi”. A. 5 caâu. C. 7 caâu. B. 6 caâu. D. 8 caâu. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 101. - Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nhận diện được câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn. - Làm BT5 trong vở bài tập. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Câu trần thuật đơn có từ là”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam). Tuần: 29 Tiết: 111 ND: 20/3/2014. LÒNG YÊU NƯỚC. ( I . EÂâ – ren – bua.). 1. Muïc tieâu:Giuùp HS. a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm. + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khó và bố cục của bài. - Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Học sinh biết: Biết được nét chính về nghệ thuật của văn bản. + Học sinh hiểu: Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thụôc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hồn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại. dịu dàng, tràn ngập cảm xúc. +Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc- hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. + Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình. c. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu nước cho HS. - Tính cách: Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước của Bác. 2. Nội dung học tập: - Ngọn nguồn và sức mạnh của lòng yêu nước. 3.Chuaån bò: GV: Baøi vieát cuûa taùc giaû. HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung văn bản. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 . Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 5 phút  Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam như thế nào? (8đ) ● Cây tre gắên bó với con người Việt Nam: + Trong sinh hoạt, trong lao động. + Trong cuoäc khaùng chieán baûo veä Toå quoác. + Trong đời sống tinh thần. + Trên con đường đi tới tương lai….  Hình aûnh caây tre coù yù nghóa gì? (8ñ)  Hình aûnh caây tre mang yù nghóa: + Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất. + Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.  Tre maõi maõi trong taâm hoàn daân toäc Vieät Nam. GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập : : Trong bài văn, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre? (2đ) A. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai. B. Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất. C. Vẻ đẹp gắn bó, thuỷ chung với con người. D. Goàm caû 3 yù: A, B, C.  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3. Tiến trình baøi học: Hoạt động của GV và HS.. Noäi dung baøi hoïc.. Hoạt động 1: Vào bài. Giới thiệu bài mới. 1 phút. Để giúp các em hiểu được ngọn nguồn và sức mạnh của lòng yêu nước , tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu văn bản “Lòng yêu nước” của I. Ê – ren - bua. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. 8 phút 1. Đọc:  GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.  GV nhận xét, sửa chữa.  Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? 2. Chuù thích: Chuù thích (*) SGK/107. -I-li-a EÂ-ren-bua (1891-1962) laø nhaø vaên, nhaø baùo noåi tieáng cuûa Lieân Xoâ. -Lòng yêu nước được trích từ bài báo Thử lửa, viết vào tháng 6 năm 1942-thời kì khó khăn nhất của nhaân daân Lieân Xoâ trong cuoäc chieán tranh veä quoác chống phát xít Đức xâm lược. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. Bài văn được chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng phần? ● 2 phaàn: - Từ đầu… lòng yêu Tổ quốc: Biểu hiện cụ thể lòng yêu nước (ngọn nguồn của lòng yêu nước). - Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước. Nêu đại ý của bài văn? ● Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuoäc, gaàn guõi, tình yeâu gia ñình, xoùm laøng, mieàn quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đầu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quoác. Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích văn bản. 15 phút II. Phân tích văn bản: 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:  Mở đầu văn bản là câu văn khái quát về lòng yêu nước. Đó là câu văn nào?  Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.  Tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường đó?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ● Vì đó là những biểu hiện của sự sống của đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người.  Biểu hiện lòng yêu nước của những người con Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là những vẻ đẹp nào? ● Cánh rừng bên sông cây mọc là là mặt nước. - Những dêm tháng sáu sáng hồng. - Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, trưa hè vàng aùnh tieáng ong bay. - Khí trời của núi cao, dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng băng, rượu vang rót từ túi da dê. - Sương mù và dòng sông Nê – va, những pho tượng taïc chieán maõ. - Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem – li, tháp coå,… - Chọn những cảnh tượng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước. Đó là những gì thân thuộc nhất đối với sự sống của con người trên mỗi vùng đất Xô Viết từ tự nhiên đến văn hóa, lịch sử.  Có gì sâu sắc trong câu văn kết đoạn “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Toå quoác”? HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy.  GV nhaän xeùt, dieãn giaûng.  Lòng yêu nước thiêng liêng được nâng lên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê bình thường, giản dị.  Lòng yêu nước là thứ tình cảm có thật, từ trong lòng người chứ không hư ảo, trừu tượng.  Một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. GD HS về lòng yêu nước. Tác giả cảm nhận được sức mạnh của lòng yêu nước trong hoàn cảnh nào? Lời văn nào diễn tả điều đó?  Được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bào vệ Tổ quốc. Câu: “Có thể nào… thử thách”. Tại sao khi “Kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta” thì ta mới hiểu lòng yêu nước lớn đến dường nào? ● Khi nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy. Lòng yêu nước là một giá trị tinh thần có thể nhìn thấy được.. -Nguồn gốc của lòng yêu nước: lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao, bắt nguồn từ tình yêu những gì bình thường nhất. Lòng yêu nước là lòng yêu nhà, yeâu laøng xoùm, yeâu thieân nhieân, yeâu mảnh đất quê hương.. 2. Sức mạnh của lòng yêu nước: -Hoàn cảnh thử thách để tình yêu nước bộc rõ nhất: trong cuộc chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Theo em, lòng yêu nước của con người Xô Viết. được phản ánh trong văn bản này có gì gần gũi với lòng yêu nước của con người VN chúng ta? ● Mọi người VN đều sẵn có lòng yêu nhà, yêu xoùm, yeâu queâ. Lòng yêu nước của chúng ta luôn được thử thách trong bom đạn, chiến tranh.  Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước của Bác.  Liên hệ bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta cuûa Hoà Chí Minh. Em cảm nhận được nhữõng điều quý giá nào về lòng yêu nước từ bài văn của Ê – ren – bua? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.  Văn bản này thu hút người đọc nhờ đâu?.  Neâu yù nghóa cuûa vaên baûn?.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/109. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. 5 phút Gọi HS đọc BT. Nếu cần nói đến vẻ đẹp của quê hương mình, em sẽ nói những gì?  GV hướng dẫn HS làm. Nhận xét, sửa chữa. GD lòng yêu nước cho HS.. 4.4.Tổng kết : 5 phút  GV sử dụng kĩ thuật Trình bày 1 phút.  Neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa baøi vaên naøy laø gì?.  Lòng yêu nước là một giá trị tinh thần có thể nhìn thấy được. 4. Ngheä thuaät: -Kết hợp chính luận với trữ tình. - Kết hợp giữa sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thieát, soâi noåi vaø suy nghó saâu saéc. -Caùch laäp luaän cuûa taùc giaû khi lí giaûi ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic và chaët cheõ. 4.YÙ nghóa vaên baûn : Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, phố, quê hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía maø nhaøø vaên I-liâ-a EÂ- ren-bua truyeàn tới. III. Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ● -Kết hợp chính luận với trữ tình. - Kết hợp giữa sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với bieåu hieän caûm xuùc tha thieát, soâi noåi vaø suy nghó saâu saéc. -Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic và chặt chẽ.  Neâu yù nghóa cuûa vaên baûn?  Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, phố, quê hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhàø văn I-liâ-a Ê- ren-bua truyền tới.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Bài văn lòng yêu nước được ra đời trong bối cảnh nào? A. Caùch maïng thaùng 10 Nga. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Xô Viết chống phát xít Đức. D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.  Dòng sông nào không được nhắc đến trong bài văn trên? A. Soâng Vi – na. C. Soâng Neâ – va. B. Soâng Ña – nuyùp. D. Soâng Voân – ga. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi . - Nhớ những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Hiểu những biểu hiện của lòng yêu nước. - Liên hệ với lịch sử đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Làm hoàn chỉnh các BT trong VBT. à Đối với bài học tiết sau : - Soạn bài “Lao xao”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về bức tranh và thế giới loài chim. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam). Tuần: 29 Tiết 112 ND: 21/3/2014. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LAØ. 1. Muïc tieâu:Giuùp HS. a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Biết đượùc các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là. - Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Học sinh hieåu được: đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: -Học sinh thực hiện được: Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Học sinh thực hiện thành thạo: Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. Đặt được câu trần thuật đơn có từ là c. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng câu trần thuật đơn có từ là trong nói, viết. 2. Nội dung học tập: Đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 3.Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi ví duï muïc I. HS: Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 5 phút  Caâu traàn thuaät ñôn laø gì? (5ñ)  Câu trần thuật đơn là loại câu có một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sư vật hay để nêu một ý kiến.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập : Cho câu sau: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.  Câu trên có phải thuộc loại câu trần thuật đơn không? (3đ) A. Coù. B. Khoâng.  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS.. Hoạt động 1: Vào bài . Giới thiệu bài mới. 1 phút. Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về câu trần thuật. Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về câu câu trần thuật đơn có từ laø. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. 5 phút  GV treo baûng phuï, ghi VD SGK.  Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ở VD? VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: VD: a. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều =>cụm danh từ b. Truyền thuyết / là loại truyện dân gian… kì ảo. => cụm danh từ c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô / là một ngày.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. GV nhận xét, sửa chữa. Chuù yù: caâu d coù cuïm C – V laøm CN nhöng vaãn laø caâu ñôn vì noøng coát caâu chæ coù moät cuïm C – V taïo thaønh. Chọn những từ hoặc cụm phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của caùc caâu treân: Khoâng, khoâng phaûi, chöa, chöa phaûi. ●Khoâng phaûi, chöa phaûi coù theå theâm vaøo trước vị ngữ của các câu trên.  Theá naøo laø caâu traàn thuaän ñôn coù tö ølaø?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/119.  Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng câu trần thuật đơn có từ là trong nói, viết.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 8 phút HS đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I. Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ? Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ? Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ơ chủ ngữ û? Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS ý thức sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn có từ là phù hợp.. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. 15 phút Gọi HS đọc yêu cầu BT1. Cho HS thảo luận nhóm thời gian 4’. trong trẻo, sáng sủa. => cụm danh từ d. Deá Meøn treâu chò Coác / laø daïi.  Câu trần thuật đơn có từ là.. - Là câu có vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải. II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:. Caâu b  caâu ñònh nghóa.. Câu a  câu giới thiệu. Caâu c  caâu mieâu taû. Câu d  câu đánh giá.  Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Caâu ñònh nghóa + Câu giới thiệu + Caâu mieâu taû + Câu đánh giá. III. Luyeän taäp: Baøi 1: Caâu traàn thuaät ñôn: a/ c/ d/ e/.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Moãi nhoùm laøm moät caâu. GV ghi baøi taäp trong baûng phuï treo baûng. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu trên? Nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT2. Xác định chử ngữ vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm dược? Cho bieát caùc caâu aáy thuoäc kieåu caâu naøo? Goïi HS leân baûng laøm baøi moãi HS laøm moät caâu. Nhận xét bài làm của các học sinh trên bảng. Hãy xác định kiểu câu trần thuật đơn của các câu trên. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả một ngưới bạn của em, trong có ít nhất một câu. Baøi 2: a) Hoán dụ/ là gọi tên … diễn đạt => câu định nghóa b) Tre/ laø caùnh tay … noâng daân => caâu mieâu taû c) Tre/ coøn laø … tuoåi thô => caâu mieâu taû d) Bồ các/ là bác chim ri …=> câu giới thiệu e) Khoùc/ laø nhuïc, reân/ heøn, van/ yeáu ñuoái. Dại khờ/ là những lũ người câm => câu đánh giaù. Baøi 3: Nam là người bạn thân nhất của em. Bạn ấy học rất giỏi. Naêm naøo baïn cuõng laø hoïc sinh xuaát sắc của trường. Em rất khâm phục nam và sẽ cố gaéng hoïc gioûi nhö baïn aáy.. trên thuật đơn có từ là. Goïi moät HS leân baûng laøm baøi.Caùc HS khaùc làm vào vở bài tập. Nhaän xeùt baøi cuûa HS laøm baøi treân baûng. Chaám dieåm cho HS.. 4.4 Tổng kết : 5 phút  Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? l Là câu có vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.  Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? l Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Caâu ñònh nghóa + Câu giới thiệu + Caâu mieâu taû + Câu đánh giá.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Cho caâu sau: Nam laø baïn thaân nhaát cuûa em. Caâu treân coù phaûi laø caâu traàn thuaät ñôn hay khoâng? A. Coù. B. Khoâng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Caâu treân coù muïc ñích gì?. A. Ñònh nghóa. B. Giới thiệu. C. Mieâu taû. D. Đánh giá. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi. - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài để kiểm tra TV. Oân lại các bài tiếng Việt đã học. 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×