Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

cong viec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.42 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12. Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất ( Từ ngày 25 đến 29 tháng 11 năm 2013) Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. VĐCB: Chuyền bắt bóng qua chân I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết chuyền và bắt bóng qua chân. - Phát triển cơ bụng cho trẻ, rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ. Phát triển cơ chân tay cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: - 3 quả bóng - Saân baõi saïch sẽ, nhạc III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2 : Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tay vai 2: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ tập các động tác khởi động cùng cô. - 4 lần 4 nhịp. - Chaân 2:Đứng nhún chân, khuỵu gối.(4/4N). - 4 lần 4 nhịp. - Bụng 1: Đứng cúi người về trước. (6/4N). - 6 lần 4 nhịp. - Bật 1: Bật tại chỗ *Vận động cơ bản: “chuyền bắt bóng qua chân”: - Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt các con có gì? - Bóng dùng để làm gì? - Các con biết không với những quả bóng này hôm. - Bật 5 – 6 lần - Trẻ tách 2 hàng ngang đối diện nhau - Bóng - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nay cô sẽ cho lớp mình thực hiện vận động “ chuyền bắt bóng qua chân” muốn biết thực hiện như thế nào các con chú ý nhé! - Cô mời 4-5 cháu lên thực hiện mẫu cô phân tích + Chuẩn bị: cho trẻ đứng thành hàng dọc, cách nhau một cánh tay, chân dang rộng bằng vai. Bạn đứng đầu hàng sẽ cầm bóng. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bạn cầm bóng sẽ cúi xuống đưa bóng qua 2 chân ra phía sau, trẻ thứ 2 cúi đón bóng từ tay bạn và chuyền tiếp qua chân cho trẻ đứng sau, tiếp tục cho đến trẻ cúi hàng. - Cho 3 tồ thực hiện. - Cô chu y sưa sai kip thơi. - Mơi chau thưc hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện *Trò chơi vận động “Tung cao hơn nữa” - Bây giờ là phần trò chơi vận động “tung cao hơn nữa” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi vài lần. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.. - Trẻ lên thực hiện mẫu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện các động tác hồi tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát tranh thợ xây TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD. ( Soạn và dạy cho thứ 2, thứ 4 và thứ 6) I. Mục đích yêu cầu - KT: Trẻ biết tên, đặc điểm công việc của nghề thợ xây, biết chơi trò chơi. - KN: Phát triển kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - GD: Trẻ yêu qúy, tôn trọng nghề thợ xây. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ nghề thợ xây cho trẻ quan sát. - Nơi quan sát quang đáng sạch sẽ, quần áo cô và trẻ phù hợp.. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: HĐCMĐ. “Quan sát tranh thợ xây” - “Xúm xít, xúm xít” - Các con hãy lắng nghe cô đố chúng mình cái gì nhé? “ Xây lên bao nhà đẹp Cho bé và bố mẹ Để bé học bé chơi” + Câu đố nói về nghề gì? - Cô cho trẻ xem tranh thợ xây và hỏi trẻ. + Các chú trong tranh làm gì? + Các con hãy quan sát xem các chú xây nhà bằng vật liệu gì? + Bạn My Hiền con hãy nói xem các chú xây nhà bằng vật liệu gì? + Xây nhà để làm gì? - Những ngôi nhà được các chú xây nên cho chúng mình ở đấy + Các con phải làm gì để biết ơn các chú thợ xây? - Cô giáo dục trẻ yêu quí tôn trọng các nghề trong xã hội. Hoạt động 2: TCVĐ “Rồng rắn lên mây” - Cô nói tên trò chơi cho trẻ nghe - Cô nêu luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ sau khi trẻ chơi xong. Hoạt động của trẻ - Quanh cô quanh cô - Trẻ lắng nghe.. - Nghề thợ xây - Xây nhà - Bằng gạch, cát. - Trẻ trả lời - Để ở. - Biết ơn chú thợ xây - Trẻ lắng nghe cô. - Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi đoàn kết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: CTD. Chơi đồ chơi ở sân trường - Cô cho trẻ chơi đồ chơi ở sân trường. Cô bao quát trẻ, vệ sinh và cho trẻ về lớp học - Trẻ chơi tự do TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Dạy trẻ từ, cụm từ: - Bán hàng - Mua hàng - Bếp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. Sỹ số trẻ:…………… …………………………………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...... Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: MTXQ. Trò chuyện về nghề sản xuất I. Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội, phục vụ cho đời sống mọi người. Biết hoạt động chính, công cụ, sản phẩm của các nghề: Nghề nông, mộc, may,.. - Trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ, ràng, mạch lạc. - Thông qua tìm hiểu về nghề, trẻ biết yêu mến quí trọng, nhớ ơn người lao động. Biết cần phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. II. Chuẩn bị: - Tranh nghề nông, nghề may, nghề thợ mộc. - Tranh lô tô - Giấy, bút màu III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Hát vận động bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói về ai vậy con? - Các con nhìn xem trong tranh có những nghề gì? - Quần áo, đồ dùng, đồ chơi của các con do ai sản xuất? - À đúng rồi đó! Thế thì hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về nghề sản xuất xem nha. 2. Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về nghề sản xuất - Hát vận động bài “ Ơn bác nông dân” - Bài hát nói về ai vậy con? - Bác nông dân làm nghề gì? Nghề nông làm ra sản phẩm gì? Còn những nghề nào làm ra nhiều sản phẩm khác cho mọi người dùng nữa? - Cô có 3 bức tranh, các con hãy chia thành 3 đội, mỗi đội sẽ lấy 1 bức tranh về xem và thảo luận xem tranh vẽ nghề gì, con biết gì về nghề đó rồi lên nói cho cả lớp biết. - Sau khi trẻ thảo luận, cô cho từng nhóm lần lượt lên nói về hình vẽ trong tranh và những gì trẻ biết về nghề trong tranh (cô có thể gợi ý cho trẻ nói về tên nghề, tên gọi người làm nghề, công cụ, sản phẩm, công việc chính của nghề). - Những nghề làm ra sản phẩm cho mọi người dùng gọi chung là nghề sản xuất. Để có được các sản phẩm cho các con dùng các cô bác làm nghề phải rất vất vả. Để nhớ ơn các cô bác. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ hát - Về bác nông dân - Trẻ trả lời - Trẻ chọn tranh. - Trẻ nói tên nghề, tên dụng cụ, công việc chính của các nghề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chúng ta phải sử dụng tiết kiệm các thức ăn, giữ gìn cẩn thận các đồ dùng… 3. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Thi chọn nhanh - Cô nói tên nghề trẻ chọn nhanh đồ dùng - Trẻ chơi ,sản phẩm của nghề nào đó - Cho trẻ chơi thử - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. * Trò chơi “ gieo hạt” - Cho cháu chơi bắt chước cô bác nông dân - Trẻ chơi 3-4 lần gieo hạt để tạo ra sản phẩm cho mọi người qua chơi trò chơi “gieo hạt” 1-2 lần. - Tổ chức trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Tranh nghề làm nương Tcv®: Mèo và chim sẻ Chơi tự do ( Soạn và dạy cho thứ 3 và thứ 5) I. Mục đích yêu cầu. - KT: Trẻ biết tên, đặc điểm, sản phẩm của nghề làm nương - KN: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - GD: Trẻ biết yêu quý, tôn trọng nghề làm nương. II. Chuẩn bị - Một số sản phẩm của nghề làm nương. Mũ mèo và chim sẻ - Trang phục gọn gàng sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Tổ chức hoạt động.. Hoạt động của cô Hoạt động 1: H®cm® “ Quan sát tranh nghề làm nương’’ - Cô cho trẻ hát bài đi học - Cô và trẻ đến nơi quan sát + Đây là tranh vẽ nghề gì? + Đây là cái gì? + Cái cuốc này để làm gì? + Nghề làm nương làm ra cái gì? + Nhà các con có làm nương không? - Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời - Đúng rồi cô thấy ở bản mình có rất nhiều nhà làm nương và trồng ra rất nhiều sản phẩm như ngô, sắn, khoai... để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày đấy. - Các con phải biết yêu quý, biết chăm sóc cây trồng ở nương. Hoạt động 2 tcv®.“Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu trò chơi, nói luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát và ra ngoài - Trẻ quan sát - Nghề làm nương - Cái cuốc - Để cuốc nương - Làm ra sắn, ngô, khoai - Có ạ - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Dạy trẻ từ, cụm từ: - Gieo hạt - Bơm nước - Gặt lúa ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. Sỹ số trẻ:…………… …………………………………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... .. Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: Truyện Sự tích quả dưa hấu Truyện: Sự tích quả dưa hấu I. Mục đích yêu cầu - KT: Trẻ biết tên câu truyện, nhớ cốt truyên hiểu nội dung câu truyện, biết kể truyện theo cô. - KN: Phát triển ngôn ngữ, rèn khả năng ghi nhớ. - GD: Trẻ chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị - Bộ tranh minh hoạ nội dung câu truyện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1 : Gây hứng thú - cho trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” đi thăm mô hình vườn của bác nông dân Hoạt động 2 : Kể chuyện : Sự tích dưa hấu. - Cô giới thiệu câu truyện “Sự tích quả dưa hấu” * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm - Cô nói tên truyện và giảng giải nội dung truyện * Cô kể lần 2: Kết hợp tranh. - Hỏi tên chuyện? - Trích dẫn đàm thoại, giảng giải. - Câu truyện nói về một hoàng tử bị vua cha đuổi ra đảo xa và hoàng tử đã tự mình kiếm hoa quả và săn bắn trên hòn đảo để nuôi gia đình mình đấy. “ Ngày xöa....An Tiêm” + An Tiêm là người như thế nào đối với vua cha? + Vua cha có yêu quý An Tiêm không? + Hàng ngày vua cha hay mang những gì cho các con của mình? + Khi nhận quà nhiều lần An Tiêm cảm thấy như thế nào? + Nhưng những người con khác có nói gì không? + Nhưng người con đó thấy thế nào? + Vì sao những người con đó lại vui mừng khi được vua cha cho nhiều của cải? + An Tiêm là con của ai? + An Tiêm được nhà vua yêu thương và nuôi lớn như thế nào? “An Tiêm.....ra đảo” + An Tiêm nói gì? + Vì sao An Tiêm lại nói vậy? + Nghe thấy An Tiêm nói vậy vua cha đã làm sao? “Khi ăn quả có ruột đỏ....làm vua” + An Tiêm cầm hạt quả có ruột đỏ về để làm gì?. Hoạt động của trẻ. - Hát đi thăm vườn cây. - Trẻ chú ý nghe chuyện.. - Trẻ quan sát lắng nghe. - Sự tích dưa hấu. - Là người con ngoan, chăm chỉ - Có ạ - Mang của cải cho các con - Không thấy vui - Không ạ. - Vui mừng - Vì được nhà vua cho nhiều của cải - Trẻ trả lời - Con của nhà vua - Của ăn ....của nợ - Vì nói làm vua cha tức - Tức và đuổi An Tiêm ra đảo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + An Tiêm trồng ra quả gì? + An Tiêm trồng được dưa hấu và đã làm gì? - An Tiêm đã không quản ngại khó khăn và trồng ra Dưa Hấu viết chữ lên quả dưa hấu và thả ra biển mong có người nhận ra là mình còn sống và điều đó đã thành sự thật. + Thế là gia đình An Tiêm được vua cha đón về đâu? * Lần 3: Cô cho trẻ kể cùng. - Cho trẻ kể 1 – 2 lần - Cô giáo dục trẻ biết vâng lời chăm chỉ, bố mẹ. Hoạt động 3 : Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau” và đi ra ngoài. - Để trồng - Qủa dưa hấu - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Đón về cung làm vua - Trẻ kể cùng cô - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát và ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát tranh thợ xây TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD. ( Đã soạn ngày thứ 2). TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Dạy trẻ từ, cụm từ: - Phơi thóc - Tuốt lúa - Tra hạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. Sỹ số trẻ:…………… …………………………………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... .. Phân biệt hình tròn với hình vuông và hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> với hình chữ nhật I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - KT: TrÎ ph©n biÖt h×nh trßn víi h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c vµ h×nh ch÷ nhËt - KN: RÌn kü n¨ng ghi nhí cho trÎ. - GD: TrÎ cã ý thøc trong giê häc. II. CHUẨN BỊ.. - Mçi trÎ 2 h×nh trßn vµ1 h×nh vu«ng, 1h×nh tam gi¸c vµ 1h×nh ch÷ nhËt - Mét sè tranh vÏ nhµ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ - C« cho trÎ h¸t bµi” Nhµ cña t«i” ®i vµo chç ngåi. Hoạt động 2: DÊu tay. DÊu tay + Các con hãy lấy rổ đằng sau đặt ra đằng tríc nµo. + C¸c con nh×n xem trong ræ cã g×? + Các con chọ hình tròn màu đỏ giơ lên nµo? + C¸c con l¨n h×nh trßn xem h×nh trßn cã lăn đợc không? + Vì sao hình tròn lăn đợc nhỉ? - Cho mét sè trÎ nh¾c l¹i - T¬ng tù cho trÎ nhËn biÕt h×nh cßn l¹i. + Các con cho cô biết hình nào lăn đợc? + Hình nào không lăn đựơc? + Nào các con hãy chọn hình lăn đợc đặt sang một bên, hình không lăn đợc đặt sang mét bªn nµo. + Bây giờ các con hãy dùng hình này để xÕp thµnh nh÷ng g× mµ c¸c con thÝch nµo? - Cô nhận xét những hình mà trẻ xếp đợc - C« thÊy c¸c con rÊt giái xÕp rÊt nhiÒu hình rồi. Chơi trò chơi “ Tìm đùng số nhµ” sè nhµ lµ c¸c h×nh. VÒ nhµ h×nh trßn vµ vÒ nhµ kh«ng ph¶i h×nh trßn. - C« cñng cè l¹i bµi Hoạt động 4: Hoạt động chuyển tiếp - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng ra ngoµi. Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t ®i th¨m quan b¸ch ho¸ - TrÎ dÊu tay - Trẻ đặt ra đằng trớc - TrÎ kÓ - Trẻ giơ hình tròn màu đỏ - TrÎ l¨n h×nh - Vì có đờng bao cong - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ tr¶ lêi - Trẻ chọn đặt sang bên - TrÎ xÕp h×nh trÎ thÝch - TrÎ l½ng nghe. - TrÎ ch¬i trß ch¬i - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ ®i ra ngoµi. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Trß chuyÖn về nghề dệt chiếu TCVĐ: Gấu và ong..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CTD: Nhổ cỏ cho cây hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - KT: Trẻ biết đặc điểm của nghề dệt chiếu, biết công việc, ích lợi của. nghề đó. - KN: Phát triển ngôn ngữ, ghi nhí cho trÎ. - GD: Trẻ yêu qúy, tôn trọng nghề nghề dệt. II. CHUẨN BỊ.. - S©n ch¬i b»ng ph¼ng. - Trang phôc gän gµng.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.. Hoạt động của cô Hoạt động 1: HĐCMĐ. “Trß chuyÖn vÒ nghề dệt chiếu” - Cô cho trẻ đọc bài thơ “các cô thợ” cho trẻ đi nhẹ nhàng ra chỗ trò chuyện. + Các cô làm những công việc gì? + Các cô dệt ra những đồ gì? + Các cô dệt chiếu để làm gì? + Dệt cho ai? - Cô hỏi 2 – 3 trẻ + Để biết ơn các cô thợ dệt con phảis làm gì? - C« cñng cè vµ gi¸o dôc trÎ Hoạt động 2: TCV§ “Gấu và ong” - Cô nói tên trò chơi cho trẻ nghe - Cô nêu luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động 3: CTD. Nhổ cỏ cho cây hoa - Cho trẻ chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ.. \. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ - Thợ dệt - Dệt vải, dệt chiếu - Dệt chiếu để mằm… - Cho mọi người - Trẻ trả lời - Ngoan, biết giữ gìn đồ dùng - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi đoàn kết.. - Trẻ chơi tự do trong sân trường..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: TOÁN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH PTNT:TOÁN. So sánh chiều dài của 3 đối tượng I. Mục đích yêu cầu - KT: Trẻ biết sắp xếp theo tứ tự về chiều dài của 3 đối tượng. - KN: Rèn khả năng nhanh nhẹn, trí thông minh cho trẻ. - GD: Trẻ có ý thức, hào hứng trong giờ học và chơi. - Tăng cường tiếng Việt: Dài nhất; Ngắn hơn; Ngắn nhất. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 3 cái thước có độ dài và màu sác khác nhau (thước màu đỏ dài nhất, màu xanh dài hơn, màu vàng ngắn nhất.) - Đồ của cô giống trẻ có kích thước to hơn, cô chuẩn bị thêm 3 đoạn dây len màu có độ dài khác nhau. Chuẩn bị quần áo thật để làm mô hình bán hàng. - Hát “cháu yêu cô chú công nhân” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, ổn định tổ chức. - Hôm nay lớp mình rất vui được các cô đến thăm, cô con mình tặng các cô một tràng pháo tay nào? - Trẻ vỗ tay. - Các con ơi! hôm nay cô thấy một cửa hàng bán quần áo rất đẹp đấy, cô con mình cùng hát vang bài “ cháu yêu cô chú công nhân” đi mua quần áo nào? - Trẻ hát và đi theo cô. + Các con đã đến cửa hàng quần áo rồi, các con hãy nhìn xem trong cửa hàng có những đồ gì? - Quần áo, khăn, mũ... + Các con có biết những đồ dùng này do ai làm ra không? - Cô thợ may. - Đúng rồi những cái quần, cái áo... là do các cô chú thợ may đã làm ra cho cúng ta mặc đấy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Vậy các con phải làm gì đối với cô, chú thợ may? - Cô giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng các nghành nghề trong xã hội. Hoạt đông 2: “so sánh chiều dài của 3 đối tượng.” a, Ôn so sánh chiều dài 2 đối tượng. - Các con ơi! Hôm nay cô con mình mua một ít đồ giúp cô bán hàng nhé? (mua 2 cái quần, 2 cái khăn) + Các con hãy nhìn xem cô con mình mua được cái gì? (cô cho trẻ so sánh) + Có bao nhiêu cái quần? (cho trẻ đếm) + Cái quần náy có màu gì? + Các con nhìn xem 2 cái quần này như thế nào với nhau? + Quần màu xanh như thế nào so với quần màu vàng? - Tương tự cô cho trẻ so sánh 2 cái khăn và hỏi trẻ. - Cô giáo dục trẻ chào hỏi khi đi mua bán hàng hoá. b, So sánh chiều dài 3 đối tượng. - Hôm nay các cô ở cửa hàng con tặng cho lớp mình mỗi bạn một móm quà, các con có muốn biết đó là móm quà gì không? - Dấu tay dấu tay? (trẻ đưa tay ra sau cầm rổ đồ dùng) - Tay đâu tay đâu? (Trẻ cầm rổ đưa tay ra trước) + Các con hãy nhìn xem trong rổ có gì? - Đúng rồi đấy là những cái thước mà các cô thợ may tặng cho lớp mình để lớp mình học may đấy. + Các con hãy xếp thước màu đỏ, thước màu xanh, thước màu vàng ra như cô nào? (xếp một đầu của 3 thước bằng nhau) + Các con thấy 3 cái thước này như thế nào? Có bằng nhau không? + Để biết được các thước không bằng nhau các con hãy xếp chồng thước màu xanh lên thước màu đỏ xem nào? + Thước màu xanh như thế nào so với thước màu đỏ? (cô làm động tác so sánh) + Vì sao thước màu xanh ngắn hơn thước màu đỏ? ( cô chỉ phầm thừa ra và nhắc trẻ) + Vậy thước màu xanh như thế nào so với thước màu vàng? ( cho trẻ chồng thước vàng lên thước xanh) + vì sao? ( cô chỉ phần thừa ra của thước xanh đối. - Yêu quý, tôn trọng. - Vâng ạ. - Cái quần. - 2 cái quần. - Trẻ trả lời - Không bằng nhau. - Quần xanh dài hơn quần vàng - Trẻ trả lời.. - Có ạ - Trẻ đưa tay ra sau - Tay đây. - Có thước, dây len mùa.. - Trẻ xếp giống cô. - Không bằng nhau. - Trẻ chồng thước lên nhau - Thước xanh ngắn hơn thước đỏ - Thước đỏ thừa ra 1 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> với thước vàng) + Các con nhìn xem 3 thước này thước màu nào dài nhất? + Thước màu xanh như thế nào? + Thước nào ngắn nhất? - Cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. giọi cá nhân trẻ nhắc lại độ dài của 3 đối tượng. - Các cô còn tặng cho lớp mình những đoạn dây len màu để cô đo tay áo cho các con đấy.(cô gọi 2 – 3 trẻ lên đo) + Các con thấy dây len đỏ do tay bạn như thế nào? - Tương tự cô cho trẻ đo dây xanh thì vừa, dây vàng thì thiếu. c, Luyện tập so sanh 3 đối tượng. * Thi xem ai nhanh. - Cho trẻ chọn thước thật nhanh theo yêu cầu của cô 2 – 3 lần. Cô quan sát trẻ. * Thi xem ai bật xa. - Cho 3 trẻ lên bật xa. - Các con hãy quan sát xem bạn nào bật xa nhất, bạn nào bật ngắn nhất nhé? - Cô cho trẻ nói khoảng cách mà 3 trẻ bật được; dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất. - Cô khuyến khích, giáo dục trẻ. Hoạt động chuyển tiếp. - Cho trẻ đọc thơ các cô thợ nhẹ nhàng ra ngoài.. - Thước vàng ngắn hơn. - Thước xanh thừa ra 1 đoạn. - Thước màu đỏ - Ngắn hơn - Thước màu vàng - Trẻ nhắc lại. - Trẻ lên đo - Thừa ra 1 đoan dây. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi hứng thú - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ ra ngoài.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Tranh nghề làm nương Tcv®: Mèo và chim sẻ Chơi tự do ( Đã soạn ngày thứ 3). TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Dạy trẻ từ, cụm từ: - Máy cày - Rơm - Rạ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. Sỹ số trẻ:…………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: TẠO HÌNH. Tô màu tranh các nghề ( ĐT) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các nghề và tô màu tranh các nghề. - Luyện kĩ năng cầm bút tô đều, không lem ra ngoài cho trẻ - Giáo dục trẻ nghề nào cũng có ích. II. Chuẩn bị: - Tranh gợi ý của cô: - Tập tạo hình, bút màu II. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Lớp đọc cùng cô bài thơ “Bé làm bao nhiêu - Lớp đọc thơ nghề” - Các con ơi! trong bài thơ bé làm những nghề gì? - Trẻ trả lời - Vậy ngoài những nghề đó ra các con còn biết những nghề nào nữa? - Trẻ trả lời - À, trong xã hội có rất nhiều nghề , nghề nào cũng có ích cho xã hội hết - Vậy khi lớn lên con thích làm nghề nào? -Các con muốn khi lớn lên mình làm được - Nghề bác sĩ những nghề có ích thì bây giờ các con phải ngoan, vâng lời cô và cha mẹ các con nhé! 2. Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh gợi ý của cô.. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các nghề: nghề bác sĩ, nghề may, nghề nông, nghề sửa điện tử..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các con ơi! Nhìn xem cô có tranh nghề gì - Bác sĩ đây? - Nhìn xem trong tranh vẽ ai? - Bác sĩ đang làm gì? Trang phục của bác sĩ màu gì? -Tương tự cô cho trẻ quan 2 sát tranh nghề nông, nghề may, nghề xây dựng. -Các con ơi! hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “Bé khéo tay” với đề tài là tô màu tranh một số nghề. - Cô gợi hỏi vài cháu + Vậy khi tô con tô như thế nào? Con dùng màu gì để tô?. - Khi tô con cầm bút bằng tay nào? - Để dáng người đẹp các con ngồi tô như thế nào? - Vậy cô tuyên bố hội thi sẵn sàng 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực hiện. - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ còn lúng túng khi thực hiện 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Vì sao con thích ? - Cô nhận xét bổ sung sản phẩm.. - Đang khám bệnh.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện - Trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát tranh thợ xây TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD. ( Đã soạn ngày thứ 2). TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Ôn lại tất cả các từ đã học trong tuần ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. Sỹ số trẻ:…………… ………………………………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. DH: Lớn lên cháu lái máy cày NH: Cò lả TC: Tai ai tinh I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ lắng nghe cô hát, biết hát và đúng giai điệu bài hát, biết chơi trò chơi vận động. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ yêu quý cô chú công nhân. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít? - Quanh cô, quanh cô - Các con đang học ở chủ đề gì? - Chủ đề “Bé yêu thích những nghề nào” - Các con biết những nghề nào kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? - Trẻ kể - Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề, nghề nào cũng có ý nghĩa riêng của nó, có nhiều nhạc sỹ sáng tác ra nhiều bài hát hay về các nghành nghề đó. Trong đó cô được biết một bài hát hay dó là bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Các con có muốn nghe bài hát này không? - Có ạ! - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài“Lớn lên cháu lái máy cày” về chỗ ngồi - Trẻ vừa đi vừa hát về chỗ ngồi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Hoạt động : Dạy hát +Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả? +Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Cô giảng giải nội dung cho trẻ nghe - Các con có muốn hát bài hát này cùng cô không? - Cho cả lớp hát 2-3 lần? - Các con vừa hát xong bài gì? - Nhạc và lời của ai? - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên hát? - hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả? - Các con thấy em bé trong bài hát như thế nào? - Các con đã học được điều gì từ em bé? 3. Hoạt động 3: Nghe hát bài “Cò lả” - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca. - Cô hát lần 2: làm động tác minh hoạ? - Cô vừa hát xong bài gì?. - Có ạ! - Trẻ hát cùng cô - Bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Nguyễn Văn Tý - Trẻ lên hát - Trẻ trả lời - Ngoan, học giỏi - Trẻ lắng nghe - Bài “Cò lả”. - Dân ca gì? - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. 4. Hoạt động 4: Trò chơi “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi * Kết thúc: - Cho trẻ ra ngoài chơi. - Bắc bộ - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát tranh thợ xây TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD. ( Đã soạn ngày thứ 2). TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Ôn lại tất cả các từ đã học trong tuần ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. Sỹ số trẻ:…………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ………………………………………………………………………………………. Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×