Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Hình học lớp 6_ Tiết 11 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.73 KB, 2 trang )

Tiết 11 Tuần 11
Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I/ Mục Tiêu
- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài).
- HS biết trân tia Ox nếu OM = a ; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
- Kĩ năng: vẽ chính xác các đoạn thẳng khi biết độ dài,
II/ Chuẩn Bị
* GV: Sgk, thước thẳng,compa,
* HS: Sgk, thước thẳng, compa.
III/ Tiến Trình
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
* Hoạt động 1
GV nêu ví dụ 1
GV: Ta cần xác định mút nào của đoạn
thẳng OM ?
GV:Giới thiệu cách vẽ đọan thẳng OM
trên tia Ox
GV: Ta có thể vẽ được mấy điểm M
trên tia Ox sao cho OM = 2cm ?
GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ
cũng vẽ được một và chỉ một điểm M
sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
GV nêu ví dụ 2
GV: Ta có thể vẽ đoạn thẳng CD = AB
bằng dụng cụ nào ?
GV: Ngoài thước thẳng ta có thể vẽ CD
= AB bằng compa.
GV: giới thiệu cách vẽ
* Hoạt động 1
HS trả lời
HS trả lời


HS có thể vẽ bằng thước chia
độ dài
HS theo dõi
HS theo dõi và làm theo
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO
BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn
thẳng OM = 2cm
* Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước nằm trên tia
Ox sao cho vạch số 0 trùng với
gốc O
- Vạch số 2 của thước sẽ cho ta
điểm M.
* Nhận xét (sgk)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB,
vẽ CD = AB
* Cách vẽ:
- Vẽ tia Cx,
- Đặt compa sao cho mũi nhọn
trùng với A, mũi kia trùng với
B.
- Giữ compa không đổi, đặt đầu
nhọn trùng với C đầu còn lại
cho ta điểm D.
CD là đoạn thẳng cần vẽ
* Hoạt động 2
GV: Gọi HS lên vẽ
GV: Ba điểm O,M,N điểm nào nằm

giữa ?
GV: Nếu trên tia Ox, OM = a, ON = b
và 0 < a < b, thì có nhận xét gì về vị trí
của các điểm O,M,N ?
* Hoạt động 2
HS vẽ hình trên bảng
HS : Điểm M nằm giữa O và N
HS: điểm M nằm giữa O và N
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: Vẽ tia Ox, vẽ đọa thẳng
OM = 2cm, ON = 3cm.
* Nhận xét (Sgk)
x
O M
x
D
A
B
C
x
O M N
* Hoạt động 3: Củng Cố
GV: Khi nào thì A nằm giữa O và B
nếu OA = a (cm), OB = b (cm)
GV: Cho HS sửa bài 53 Sgk
GV: Gọi 1HS lên vẽ hình
GV: Làm thế nào tính MN ?
GV: Gọi 1HS lên tính
GV nhận xét,chỉnh sửa
Cho HS làm bài 56a Sgk

Gọi 1HS vẽ hình
Gọi 1HS lên tính CB
GV nhận xét chỉnh sửa
* Hoạt động 3
HS: khi a < b
HS vẽ hình
HS làm
vì OM < ON nên M nằm giữa O
và N
OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 – 3
MN = 3 cm
HS vẽ hình
AC < AB
C nằm giữa A và B
AC + CB = AB
1 + CB = 4
CB = 4 – 1
CB = 3 cm
53) Sgk
56) Sgk
a)
* Dặn Dò: Về nhà
- Xem lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia khi biết độ dài đoạn thẳng, Cách vẽ một đoạn thẳng
bằng độ dài đoạn thẳng cho trước bằng thước thẳng, compa
- Học hai nhận xét.
- Xem lại các bài tập
- BTVN: 54;55;56b;57;58;59 Sgk
x

O M N
CA B

×