Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI KHOACHKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.53 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Huỳnh Việt Thanh . Lớp: 4... Họ và tên:. Thứ tư, ngày 07 tháng 05 năm 2014 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK II Năm học: 2013 - 2014. ............................................... ........................................... MÔN KHOA HỌC - LỚP BỐN Chữ ký người Chữ ký người coi chấm bài Câu 1 ............. Câu 6 .............. Chữ ký người chấm lại bài. Câu 2 ............. Câu 7 .............. Câu 3 ............ Câu 8 .............. Câu 4 ............. Câu 9 .............. Câu 5 ............ Câu 10 ............. Điểm bài làm. Câu 2 ............. Câu 7 .............. Câu 3 ............ Câu 8 .............. Câu 4 ............. Câu 9 .............. Câu 5 ............ Câu 10 ............. Điểm chấm lại. Điểm bài làm ghi bằng chữ ............................................ ............................................ ...... ; ghi bằng số à. Câu 1 ............. Câu 6 ............. Điểm chấm lại ghi bằng chữ ................................................. ; ghi bằng số à. ............................................ Nhận xét của người chấm bài ............................ ............................ ............................ ......................... ............................ ............................ ............................ ......................... ............................ ............................ ............................ ......................... Nhận xét của người chấm lại ................................................................................ ............................................................................... ............................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng) Câu 1. Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. 10 cấp. b. 12 cấp. c. 11 cấp. d. 13 cấp. Câu 2. Không khí sạch là không khí: a. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. b. Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người. c. Cả hai ý trên. Câu 3. Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? a. Khi vật phát ra ánh sáng. b. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật. c. Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta. d. Khi vật được chiếu sáng. Câu 4. Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người? a. Khí ô-xi.. c. Khí các-bô-níc.. b. Hơi nước. d. Khí ni-tơ.. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 5. Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. Câu 6. Trong quá trình sống, thực vật cần lấy vào và thải ra những gì? …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TH HUỲNH VIỆT THANH. THI KIỂM TRA ĐK CUỐI KÌ II. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA LỚP BỐN – CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 - 2014 I. Phần trắc nghiệm (4điểm) Câu/điểm Ý đúng. 1. (1điểm) b. 2. (1điểm) c. 3. (1điểm) c. 4. (1điểm) a. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 5. (3điểm) Điều sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng là: Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống (1điểm). Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn (1điểm), không khí sạch cho động vật và con người (1điểm). Câu 6. (3điểm) Trong quá trình sống, thực vật cần lấy vào và thải ra là: Cũng như người và động vật, thực vật cần khí ô-xi để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình (2điểm). Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc (1điểm)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu Thứ năm, ngày 08 tháng 05 năm 2014 học Huỳnh Việt Thanh KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK II . Lớp: 4... Năm học: 2 013 - 2 014 Họ và tên: ............................................... ........................................... MÔN SỬ & ĐỊA - LỚP BỐN Chữ ký người Chữ ký người coi chấm bài Câu 1 ............. Câu 6 .............. Chữ ký người chấm lại bài. Câu 2 ............. Câu 7 .............. Câu 3 ............ Câu 8 .............. Câu 4 ............. Câu 9 .............. Câu 5 ............ Câu 10 ............. Điểm bài làm. Câu 2 ............. Câu 7 .............. Câu 3 ............ Câu 8 .............. Câu 4 ............. Câu 9 .............. Câu 5 ............ Câu 10 ............. Điểm chấm lại. Điểm bài làm ghi bằng chữ ............................................ ............................................ ...... ; ghi bằng số à. Câu 1 ............. Câu 6 ............. Điểm chấm lại ghi bằng chữ .................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ; ghi bằng số à. ............................................ Nhận xét của người chấm bài ............................ ............................ ............................ ......................... ............................ ............................ ............................ ......................... ............................ ............................ ............................ ......................... Nhận xét của người chấm lại ................................................................................ ............................................................................... ............................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng) Câu 1. Thời Hậu Lê văn học viết bằng chữ viết nào chiếm ưu thế? a. Chữ Hán. b. Chữ Nôm. c. Chữ La Tinh. d. Chữ Quốc Ngữ. Câu 2. Nước ta lâm vào thời kì chia cắt đất nước là do: a. Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai. b. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành quyền lợi. c. Bị nước ngoài xâm lược. Câu 3. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp: a. Lớn của nước ta. b. Lớn bậc nhất của nước ta. c. Lớn nhất của đất nước ta. Câu 4. Ở duyên hải miền Trung: a. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. b. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. c. Dân cư tập trung rất đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. d. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người. II. PHẦN TỰ LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. Câu 6. Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. Câu 7. Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước? …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………... TRƯỜNG TH HUỲNH VIỆT THANH. THI KIỂM TRA ĐK CUỐI KÌ II. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SỬ & ĐỊA LỚP BỐN – CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 - 2014.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Phần trắc nghiệm (4điểm) Câu/điểm Ý đúng. 1. (1điểm) a. 2. (1điểm) b. 3. (1điểm) c. 4. (1điểm) b. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 5. (2điểm) Nhà Hậu Lê đã khuyến khích việc học tập để: Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ) (0,5điểm), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) (0,5điểm), và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) (0,5điểm), vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài (0,5điểm). Câu 6. (2điểm) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng đối với việc phát triển nông nghiệp là: Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển (1điểm). Tinh đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt (1điểm). Câu 7. (2điểm) Những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước là: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động (1điểm), nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước (1điểm)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×