Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Bài 13</b></i>
<b>1. Kiến thức</b>
Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối
và phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.
Nếu được giúp đỡ cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui
hơn.
<b>2. Thái độ, Tình cảm</b>
Thơng cảm với người khuyết tật.
Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.
Phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc
người khuyết tật.
<b>3. Hành vi</b>
Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ
thể.
<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN: CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
Hồng và Tứ là đơi bạn thân, q ở thái bình. Hồng bị liệt từ nhỏ, hai chân teo quắt lại
không đi đứng được. Vậy mà Hồng rất ham học. Thấy các bạn hằng ngày ríu rít cắp
sách đến trường, em cũng khóc xin mẹ cho đi học.
Tứ ở cùng xóm với Hồng. Nhà Tứ nghèo, bố mẹ thường xuyên đau ốm nên mới ít tuổi
em đã phải lo toan nhiều cơng việc nặng trong gia đình. Có lẽ vì vậy mà Tứ trong gầy
gò bé nhỏ so với các bạn cùng tuổi.
Ba năm liền Tứ đã cõng bạn đi học như vậy. Tấm gương của Tứ đã được bạn bè khắp
xa gần học tập. Giờ đây, cùng với em, có cả một tiểu đội các bạn cùng lớp hằng ngày
thay nhau đưa Hồng đi học. Biết câu chuyện cảm động này, Bác Hồ đã khen ngợi và
gữi tặng đôi bạn huy hiệu của Người.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<b>PHÂN TÍCH</b>
<b>TRUYỆN:</b>
<i><b>CÕNG BẠN ĐI</b></i>
<i><b>HỌC</b></i>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>
<b>THẢO LUẬN</b>
<b>NHĨM</b>
Tổ chức đàm thoại:
- Vì sao Tứ phải cõng Hồng
đi học?
- Những chi tiết nào cho thấy
Tứ không ngại khó, ngại khổ
để cõng bạn đi học?
- Các bạn trong lớp đã học
được điều gì ở Tứ?
- Em rút ra được bài học gì từ
câu chuyện này?
- Những người như thế nào
thì được gọi là người khuyết
tật?
<i><b>- Chúng ta cần giúp đỡ</b></i>
<i><b>người khuyết tật vì học là</b></i>
<i><b>những người thiết thòi trong</b></i>
<i><b>cuộc sống. Nếu được giúp</b></i>
<i><b>đỡ họ sẽ vui hơn và cuộc</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm để tìm những việc nên
làm và không nên làm đối với
người khuyết tật.
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày, nghe HS trình bày và ghi
các ý kiến không trùng nhau
lên bảng.
- Vì Hồng bị liệt khơng đi
được nhưng lại rất muốn đi
học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có
những hôm ốm mệt, Tứ vẫn
cõng bạn đi học để bạn không
mất buổi.
- Các bạn đã thay nhau cõng
Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người
khuyết tật.
- Những người mất chân, tay,
khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ
khơng bình thường, sức khỏe
- Chia thành 4 nhóm thảo luận
và ghi ý kiến vào phiếu thảo
luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
Ví dụ:
- Những việc nên làm:
+ Đẩy xe cho người bị liệt.
+ Đưa người khiếm thị qua
đường.
+ Vui chơi với các bạn
khuyết tật.
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
<i><b>- Kết luận: Tùy theo khả</b></i>
<i><b>năng và điều kiện của mình</b></i>
<i><b>mà các em làm những việc</b></i>
<i><b>giúp đỡ người tàn tật cho</b></i>
<i><b>phù hợp. Không nên xa</b></i>
<i><b>lánh, thờ ơ, chế giễu người</b></i>
<i><b>tàn tật.</b></i>
khuyết tật,...
- Những việc không nên làm: