Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.39 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc Hoáa Àaåi Cûúng. A3-K52. I.Tính pH. Dạng 1: Dung dịch axit yếu HA pH = –. 1 ( logKa + logCa) hoặc pH = –log( Ca) 2. K C Với α: Độ điện li Ka : Hằng số phân li của axit Ca: CM của axit ( Ca ≥ 0,01M ) VD: Tính pH của dd CH3COOH 0,1M ở 25oC . Biết K CH3OOH = 1,8.10-5. pH =. 1 [ log(1,8.10-5) + log(0,1) ] = 2,87 2. Dạng 2: Dung dịch đệm ( hh axit yếu HX và muối NaX , KX ) pH = – ( logKa + log. Ca ) Cm. VD: Tính pH của dd CH3COOH 0,1M và CH3COOH 0,1M ở 25oC. Biết K CH3OOH = 1,75.10-5 pH = - [ log(1,75.10-5) + log(. 0,1 ) ] = 4,74 0,1. Dạng 3: Dung dịch bazơ yếu 1 (log Kb log Cb ) 2 Kb: Hằng số phân ly của bazơ Cb: CM của bazơ pH = 14. Với. Chú ý: Nếu đề bài hỏi pOH thì ta áp dụng:. pH + pOH = 14. II. Bài toán nguyên tử. Dạng 1: Khi cho tổng số hạt S = n + p + e = 2Z + n ( Vì Z = p = e ). S N S 2Z S ≤ 1,5. Thay N = S - 2Z 1 ≤ ≤ 1,5 ≤Z≤ 3, 5 Z Z 3 Đối với dạng này thường có nhiều nghiệm nên: S Nếu S nhỏ Lấy = x,y Z = x 3 Nếu S mà hơi To lấy Z = x – 1 hoặc x – 2 chẳng hạn!!! Thường là các nguyên tố quen thuộc Ví dụ: 1. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là? 52 3 = 17,33333333333 Z = 17 Cl 2. Tổng số hạt cơ bản trong M là 82 ( hơi To ) trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 22. M là: 82 3 = 27,33333333333 Z = 27 ??? Lạ hoắc vì hắn là Co ( Ko phải Al đ}u ) Z = 26 ( lấy x – 1 đấy ) Quen quen vì hắn là Fe. Z ≤ N ≤ 1,5Z hay 1 ≤.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. A3-K52. Dạng 2: Khi cho tổng và hiệu số hạt ( S là tổng số hạt , a là hiệu số hạt mang điện v{ ko mang điện ) Loại 1: Bài toán cho 1 nguyên tử. Tổng S = 2Z + N và hiệu a = 2Z – N. S + a = 4Z. Z. S a 4. Ví dụ: Bài 2 ở trên S a 82 22 = Z 26 Fe ( Cụ nào nhớ đc công thức thì tốt ko thì dùng cách 1 ) 4 4 Loại 2: Bài toán cho phân tử hợp chất MxNy S a x.Z M y.Z N Tương tự 4 Ví dụ: M và X là 2 nguyên tử KL , SM+X = 142. Trong đó aM+X = 42 , số hạt mang điện của M lớn hơn số hạt mang điện của X là 12. Tìm M và X 142 42 ZM + ZX = = 46 ZM = 26 ( Fe ) 4 2ZM – 2ZX = 12 ZX = 20 ( Ca ) Loại 3: B{i to|n cho ion đơn nguyên tử Xn+ hoặc YmS a 2n ZX Nếu là Xn+ 4 S a 2m ZY Nếu là Ym4. Nếu ko nhớ đc công thức ta có thể giải = hệ phương trình!!!. Dạng 3: Bài toán kích thước nguyên tử d. 3.M .D0 4 .R 3 . N 0. R. 3. o. o D M D0 R N0. 3MD0 4 .d .N0. Khối lượng riêng của nguyên tử Phân tử khối của nguyên tố Độ đặc rỗng của nguyên tử Bán kính nguyên tử Hằng số Avogadro = 6,022.1023. ( g/cm3 ) (g) ( Ví dụ 74% thì D0 = 0,74 ) ( nm hoặc A0 ) ( 1nm = 10A0 ) ( Shift 7 24 ). Caách Nhúá 1 Söë Chuá Àêìu Tiïn Hoàng hôn lặn bờ bắc Có nhớ ở phương nam Nắng mai ánh sương phủ Song cửa ai không cài Sớm tối vui ca múa Phải có nhạc có kèn Gà gô ăn sẽ bớt khát. 01H. 02He. 03Li. 04Be. 05Bo. 11Na. 12Mg. 13Al. 14Si. 15P. 21Sc. 22Ti. 23V. 24Cr. 25Mn. 06C 16S. 26Fe. 31Ga. 07N. 17Cl. 27Co 32Ge. 08O. 18Ar 28Ni. 33As. 09F. 19K. 29Cu 34Se. 10Ne 20Ca 30Zn 35Br. 36Kr.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ăûâc Nguýn Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc A3-K52 Caâch Xaâc Ăõnh Nhanh Võ Trñ Vađ Tñnh Chíịt Cuêa Nguýn Töị. Theo quy luật số nguyên tố trong một chu kì lần lượt là: 2 – 8 – 8 – 18 – 18 – 32 – 32 Vậy nên ta có thể x|c định số chu kì qua Z như sau : Từ Z = 1 Z = 2 thuộc chu kì I Từ Z = 3 Z = 10 thuộc chu kì II Từ Z = 11 Z = 18 thuộc chu kì III Từ Z = 19 Z = 36 thuộc chu kì IV Từ Z = 37 Z = 54 thuộc chu kì V Khi làm bài tập viết cấu hình , x|c định tính chất nguyên tố khi biết Z chúng ta cần tiến hành như sau: - X|c định chu kì của nguyên tố dựa vào khoảng x|c định của Z như đ~ trình b{y ở trên - X|c định số e hoá trị: Lấy Z – giá trị của số thứ tự của nguyên tố thuộc chu kì trước đó - Điền cấu hình của nguyên tố → X|c định tính chất Khi vận dụng chỉ cần nhớ trật tự: 4s 3d và 5s 4d để khi điền e theo trật tự : 4s 3d 4p nếu còn e thì điền theo thứ tự trên . phân lớp không có e thì bỏ. Nếu có hiệu ứng chèn d: (n – 1)d4ns2 → (n – 1)d5ns1 có số e độc thân lớn nhất (max) là 6e. (n – 1)d9ns2 → (n – 1)d10ns1 Ví dụ: Nguyên tố A có Z = 26 (18 < Z < 36) → phải thuộc chu kì IV Tương tự có thể lấy bất kì giá trị n{o để x|c định chu kì Sau khi x|c định được chu kì thì cấu hình e ở lớp sát vỏ đ~ được x|c định, đến đ}y chỉ cần x|c định số e hóa trị là hoàn thiện cấu hình và vị trí theo nguyên tắc : lấy Z trừ đi số e ở trong sau đó điền vào cấu hình theo thứ tự: ns (n – 1)d np với 8 < a < 18 ns (n – 2)f (n – 1)d np với 18 < a < 32 ( a là giá trị của hiệu số ) Ví dụ 1: X|c định cấu hình, vị trí, tính chất của 26A : A thuộc chu kì IV a = 26 – 16 = 8 Ta có thứ tự: 3d6 4s2 Nhóm VIIIB tính chất kim loại Ví dụ 2: X|c định cấu hình, vị trí, tính chất của 52A : A thuộc chu kì V a = 52 – 36 = 16 Ta có thứ tự: 3d10 (1) 4s2 (2) 4p4 Nhóm VIA tính chất phi kim Ví dụ 3: X|c định cấu hình, vị trí, tính chất của 16A : A thuộc chu kì III a = 16 – 10 = 6 Ta có thứ tự: 3s2 3p4 Nhóm VIA tính chất phi kim.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. A3-K52. Caách Nhúá Nhanh Quy Luêåt Tuêìn Hoaân Nguyïn Töë Hoáa Hoåc Tính Chất Của F ( Flo ). 1. Phi kim điển hình 2. Độ }m điện lớn nhất 3. Bán kính nguyên tử nhỏ nhất 4. Năng lượng ion hóa nhỏ nhất 5. May nhất là nó nằm ở góc trên bên phải Nên ta có: Từ trái sang phải hoặc từ dưới lên 1. Độ }m điện tăng dần ( Vì nó max rồi còn gì ) 2. Tính phi kim tăng dần ( Vì nó có thể coi l{ PK điển hình I’ ) 3. Tính kim loại giảm dần ( Hiển nhiên vì tính PK tăng dần ) 4. Tính axit tăng dần Tính phi kim Tính axit 5. Tính bazơ giảm dần Tinh kim loại Tinh bazơ 6. Bán kính nguyên tử giảm dần ( Vì nó nhỏ nhất ) 7. Năng lượng ion hóa giảm dần. Đây là cách nhớ nhanh và chính xác cho hầu như mọi nguyên tố, trừ nguyên tố khí hiếm. (Chúng ko tuân theo quy tắc trên và chỉ cần nhớ bán kính nguyên tử khí hiếm lớn nhất mỗi chu kì) Có 1 kinh nghiệm thế này: Nếu đề bài cho 1 loạt ion và nguyên tố thì ta cứ tuân theo quy tắc R- > R > R+ . Và nhớ thêm 1 số quy luật bán kính trong 1 chu kì và 1 nhóm Đúng trên 90%. Hoáa Vö Cú. I.Tính hiệu suất p.ứ tổng hợp NH3. Cho hỗn hợp H2 và N2 có MX = a. Tiến hành tổng hợp NH3 đc hh có MY = b. Tính H% Nếu tỉ lệ N2:H2 = 1:3 a H% = 2.(1 ) b. a -1).100 b Tỉ lệ N2:H2 ≠ 1:3 ( nN 2 = x ; nH 2 = y ). %VNH3 trong Y. (. Nếu x < 3y. H=. 3 a y .(1 ).(1 ) 2 b x. Nếu x > 3y. H=. 1 a x .(1 ).(1 ) 2 b y. Kết hợp với cái này:. n1 n2. V1 V2. P1 P2. d2 d1.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. II. Bài toán CO2. A3-K52. Dạng 1: Tính ↓ khi hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2 và Ba(OH)2 ( đk n↓ ≤ nCO2 ) n↓ = nOH- - nCO2. Dạng 2: Tính ↓ khi hấp thụ CO2 vào hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 nCO2. nOH. 3. ( đk nCO32- ≤ nCO2 ). nCO2. So sánh nCa 2 vs nCO2. Kết tủa tính theo số mol nhỏ hơn!. 3. Dạng 3: Tính lượng CO2 cần hấp thụ vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu đc cùng 1 lượng ↓ nCO2 max = nOH- - n↓ nCO2 min = n↓. Dạng 4: Tính khối lượng muối thu đc sau khi sục CO2 vào dung dịch kiềm nCO2. nOH. 3. nHCO. 3. 2nCO2. nCO2 nOH. Dạng 5: Tính lượng CO2 cần hấp thụ vào dd kiềm để thu đc 2 lượng ↓ ≠ nhau nCO2 min = n↓max. T.hợp 1:. nCO2 max =. nOH-. - n↓min. nCO2 min = nOH- - n↓max. T.hợp 2:. Cách nhớ công thức l{: max đi vs min / min đi vs max. nCO2 max = nOH- - n↓min. Dạng này phải bấm hệ thử cả 2 trường hợp Sau khi so sánh n↓ với nCO2 hoặc nOH- sẽ có 1 trường hợp vô lý và tất nhiên Loại. III. Bài toán Al và Zn. Dạng 1: Tính lượng OH- cần cho vào dd Al3+ ( hoặc Zn2+ ) và H+ thu đc cùng 1 lượng ↓ Al. nOH- min = 3n↓ + nH+ nOH- max = 4nAl3+ - n↓ + nH+ Zn nOH- min = 2n↓ nOH- max = 4nZn2+ - 2 n↓. Dạng 2: Tính lượng H+ cần cho vào dd AlO2- ( hoặc ZnO22- ) và OH- thu đc cùng 1 lượng ↓ Al. nH+min = n↓ + nOHnH+ max = 4nAlO2- - 3n↓ + nOH Zn nH+min = 2n↓ + nOHnH+ max = 4nZnO2- - 2n↓ + nOH-. Dạng 3: Sục NH3 vào dung dịch Zn2+ hoặc Cu2+ nNH3 min = 2n↓ nNH3 max = 6nZn2+ - 4n↓.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. Dạng 4: Tính lượng OH- cần cho vào dd Al3+ ( Zn2+ ) và H+ thu đc 2 lượng ↓ ≠ nhau Al nOH- min = 4nAl3+ - n↓ max + nH+. T.hợp 1:. nOH- min = 3n↓ max + nH+ T.hợp 2:. nOH- max = 4nAl3+ - n↓ min + nH+ Zn nOH- min = 4nZn2+ - 2n↓ max + nH+. T.hợp 1:. nOH- max. =. 4nZn3+. - 2n↓ min +. A3-K52. nOH- max = 4nAl3+ - n↓ min + nH+ nOH- min = 2n↓ max + nOH-. T.hợp 2:. nH+. nOH- max = 4nZn3+ - 2n↓ min + nH+. Cách nhớ công thức l{: max đi vs min / min đi vs max. Dạng này phải bấm hệ thử cả 2 trường hợp Sau khi so sánh n↓ với nAl3+ hoặc nOH- sẽ có 1 trường hợp vô lý và tất nhiên Loại ( Tương tự cho Zn ) Tất cả các công thức ở trên, nếu đề ko có H+ thì cho nH+ = 0. IV. Bài toán về HNO3. Dạng 1: Tính lượng KL tác dụng vs HNO3 dư ( Nếu KL là Mg,Al,Zn thì cẩn thận có NH4+ ) M. Mn+ + n(e). nKL .(số e nhường của KL). n .(sè e nhËn cña khÝ). Dạng 2: Tính lượng muối thu đc khi cho KL t|c dụng vs HNO3 dư Nếu ko có NH4+ :. mMuối = mKL + 62.( 3nNO + nNO2 + 8nN2O + 10nN2 ). Nếu có NH4+ : mMuối = mKL + 62.( 3nNO + nNO2 + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4+ ) + 80.nNH4+ Còn có NH4+ hay ko thì các bố tự biết. Dạng 3: Tính lượng muối thu đc khi cho hh ( Fe v{ c|c oxit ) t|c dụng vs HNO3 dư mMuối =. 242 .[ mhh + 8.( 3nNO + nNO2 + 8nN2O + 10nN2 )] 80. Dạng 4: Tính nHNO3 p.ứ. KL + axit dư: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4+ Oxit + axit ( dư hoặc ko dư đều đc ): nHNO3 = nN trong muối + nN trong spk. V. Bài toán H2SO4 đặc. Dạng 1: Tính lượng KL tác dụng vs H2SO4 đặc, to nKL .(số e nhường của KL). n .(sè e nhËn cña khÝ). Dạng 2: Tính lượng muối thu đc khi cho KL t|c dụng vs H2SO4đ,to mMuối = mKL +. 96 . 2. ne. Dạng 3: Tính số mol axit tham gia p.ứ KL + axit dư: nH+ = 8nS + 4nSO2 +10nH2S Oxit + axit:. nH 2 SO4. nH2SO4 = nS trong muối + nS trong spk. nH 2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. Dạng 4: Tính lượng muối thu đc khi cho hh( Fe v{ c|c oxit ) t|c dụng vs H2SO4đ,to dư mMuối =. 400 ( mhh + 8 160. A3-K52. ne ). Ko khuyến khích các cụ dùng mấy công thức trên Dùng cái này ( Tổng quát hơn ) mR =. mFe = 0,7( mhh + nFe. ne ). ne ). mCu = 0,8( mhh +. ne ). mFe2 ( SO4 )3. 200.nFe. mFe ( NO3 )3. 242.nFe. VI. KL + HCl , H2SO4. R ( mhh + 8 80. nCu. mCuSO 4. 160.nCu. mCu ( NO3 )2. Muối + H2. Δm dd tăng = mKL – 2nH2. nH2 =. nKL∙(Hóa trị KL) 2. nOH- + nH+ = 2.nH2. KL + HCl: m muối = mKL p.ứ + 71nH2 KL + H2SO4: m muối = mKL p.ứ + 96.nH2. Nếu đề cho KL tác dụng vs hh ( HCl + H2SO4 + HNO3 ) thì sao? Khi cô cạn thì thứ tự bay hơi HCl → HNO3 → H2SO4.. VII. Muối CO32- ( SO32- ) + HCl hoặc H2SO4 dư → Muối + CO2 + H2O. Dạng 1: Muối CO32− + HCl. mMuối Cl-. = mMuối CO32− + (71−60).nCO2. Dạng 2: Muối CO32− + H2SO4. mMuối SO42-. = mMuối CO32− + (96−60).nCO2. Dạng 3: Muối SO32− + HCl. mMuối Cl-. = m Muối SO32− + (71−80).nSO2. Dạng 4: Muối SO32− + H2SO4. mMuối SO42-. = mMuối SO32− + (96−80).nSO2. VIII. Oxit + axit → Muối + H2O Bản chất [O2-] + 2[H+] → H2O. 1 nO (oxit) = nO (H2O) = nH+ 2. IX. Phản ứng nhiệt luyện. Oxit + H2 , CO , Al. nO (oxit) = nCO p.ứ = nH2 p.ứ = nCO2 = nH2O mKL = m oxit - mO (oxit). 188.nCu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc Hoáa Hûäu Cú. A3-K52. I. Tính số liên kết π của hợp chất CxHyOzNtClm k. 2 2x t y m 2. k = 0 → no k = 1 → 1π = 1 vòng k = 2 → 2π = 2 liên kết (=) = 1 liên kết ( ) = 2 vòng ……………………………………………… n n Tổng quát: nchất hữu cơ = H2O COt 2 1 k 2 nAnkan = nH2O – nCO2 nAncol no = nH2O – nCO2 nAnkin = nAnkađien = nCO2 – nH20 ……………………………………………. neste = naxit = 1,5nCO2 – nO2 ( axit và este phải no , đơn chức ) mancol. mH 2O. mCO2 11. ( no , đơn chức ). II. Đồng phân Ancol no, đơn chức ( CnH2n+1OH ):. 2n-2. (1<n<6). Anđehit no , đơn chức ( CnH2nO ):. 2n-3. (2<n<7). Axit no , đơn chức , mạch hở ( CnH2nO2 ). 2n-3. (2<n<7). Este no , đơn chức ( CnH2nO2 ). 2n-2. (1<n<5). Ete no , đơn chức (CnH2n+2O ). 1 (n-1)(n-2) (2<n<5) 2. Số ete tạo bởi n ancol đơn chức:. 1 n(n+1) 2. Tính số peptit tối đa tạo bởi x axit béo khác nhau. xn. Tính số peptit tạo bởi x axit béo. n!. Số đồng phân amino axit no ( 1 NH2 và 1 COOH) (CnH2n+1O2N). (n-1)!. (n<5). Số đồng phân Ankan. 2n-4 + 1. (3<n<7). Số đồng ph}n Hiđrôcacbon thơm l{ đồng đẳng benzen. (n-6)2. (6<n<10). Số đồng ph}n phenol đơn chức. 3n-6. (5<n<9).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. Số trieste tạo bởi Glixerol và n axit béo. n 2 .(n 1) k= 2. Nếu đề chỉ hỏi tính số monoeste thì sao?. k = 2n. Nếu đề chỉ hỏi tính số đieste thì sao? o đieste chứa 1 loại gốc axit = 2n o đieste chứa 2 loại gốc axit ≠ nhau = 3Cn2 ( n. 2). Tổng đieste = 2n + 3Cn2 ( n 2) Nếu đề hỏi số este tối đa có thể tạo ra thì có cả 3 loại mono,đi,tri n 2 .(n 1) K = 2n + 2n + 3C n2 + (n ≥ 2) 2. III. Bài toán Hidrocacbon Áp dụng linh hoạt cái này:. n1 n2. V1 V2. P1 P2. d2 d1. A3-K52.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. A3-K52. Chuyïn Àïì So Saánh Nhiïåt Àöå Söi Vaâ Tñnh Axit BaZú I-Ảnh hưởng của liên kết H đến nhiệt độ sôi: Liên kết giúp các phân tử ràng buộc với nhau chặt chẽ hơn,nên cần nhiệt độ sôi cao hơn trong trường hợp ko tạo đc liên kết H của Butan và Ancol Etylic II-Lực Van Der Waals: Định nghĩa: Lực hút van der waals là lực hút tĩnh điện giữa các phân tử do sự phân cực tạm thời trong phân tử Phân loại: Lực định hướng: xuất hiện trong các phân tử có cực như dẫn xuất halogen Lực khuếch tán: các phân tử ko cực Lực hút van der waals cũng thuộc loại lực tương tác yếu , ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi tương tự như lực H. Có liên kết Van Der Waals thì nhiệt độ sôi cao hơn. III-Mômen lưỡng cực: Xuất hiện khi có sự phân bố điện tích ko đều , có trọng t}m tích điện dương và âm ko trùng nhau,nên xuất hiện lưỡng cực sẽ có nhiệt độ sôi cao,tan tốt trong các dung môi phân cực VD : aminoaxit hoặc muối amoniclorua… IV-Lực phân tán LonĐon Nói tóm tắt về sự ảnh hưởng của lực này lên nhiệt độ sôi : Lực này xuất hiện khi mômen lưỡng cực tạm thời gây ra do cảm ứng tù các phân tử kế cận khi chúng tiến đến gần nhau Diện tích bề mặt càng lớn phân tử càng lớn thì lực hút càng mạnh lực london càng mạnh -> nhiệt độ sôi thấp Lực phân tán london giải thích cho chúng ta hiện tượng c|c đồng phân có nhiệt độ sôi khác nhau ( do đồng phân nào có mạnh dài hơn ->lực london mạnh hơn -> nhiệt độ sôi cao hơn ) Các bài thường gặp trong đề thi hoặc các bộ đề thi để luyện tập đó là sắp xếp theo chiều tăng dần hoặc giảm dần nhiệt độ sôi , với kiểu dạng đề thi như thế chúng ta chỉ cần nắm rõ các tiêu chí sau: .Hidrocabon Đi theo chiều tăng dần của d~y đồng đẳng ( ankan , anken , ankin , aren...) thì nhiệt độ sôi tăng dần vì khối lượng phân tử tăng . Với các ankan < anken < ankin < aren ( Lí do: khối lượng phân tử tương đương nhưng do tăng về số liên kết π nên dẫn đến nhiệt độ sôi cao hơn mất thêm năng lượng để phá vỡ liên kết π ) Đối với c|c đồng phân nào có mạnh dàn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn (đọc thêm phần lực london) Với các dẫn xuất R-X ( R: hidrocabon như anken ,ankan … X : thường l{ halogen……) Dẫn xuất của halogen của anken sôi và nóng chảy ở nhiệt độ sôi thấp hơn dẫn xuất của ankan tương ứng . Dẫn xuất benzen : đưa 1 nhóm thế đơn giản vào vòng benzen sẽ l{m tăng nhiệt độ sôi . .Với hợp chất chứa nhóm chức 2 chất cùng d~y đồng đẳng chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi lớn hơn Xét với các hợp chất có nhóm chức khác nhau nhiệt độ sôi của ancol ,andehit ,axit ,xeton và este tương ứng như sau: axit > ancol > amin > (andehit , xeton, este) Xeton > andehit Chú ý với ancol và axit: Các gốc đẩy e (CH3,C2H5….) sẽ l{m tăng nhiệt độ sôi do liên kết H bền hơn VD : CH3COOH<C2H5COOH Các gốc hút e (Phenyl,Cl-,I-…..) sẽ làm giảm nhiệt độ sôi do liên kết H kém bền hơn ( Độ hút e giảm dần theo thứ tự F > Cl > Br > I , gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực tương tác lại càng yếu đi ).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. A3-K52. Chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức –OH , -COOH , -NH2 Nhóm thế loại 1 ( chỉ chứa các liên kết sigma như :CHkhác , C3H7 …) có t|c dụng đẩy e vào nhân thơm làm liên kết H trong chứ kém bền hơn nên l{m tăng nhiệt độ sôi . Nhóm thế loại 2 ( chứa liên kết π như NO2 ,C2H4 …) có t|c dụng hút e của nhân thơm làm liên kết H trong chức kém bền đi nên l{m giảm nhiệt độ sôi . Nhóm thế loại 3 ( các halogen : -Br ,-Cl ,-F ,-I ..) có tác dụng đẩy e tương tự như nhóm thế loại 1. Kết Luận : Với các hợp chất đơn giản thì chỉ cần xét các yếu tố chủ yếu là khối lượng phân tử và liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi của chúng. Với các hợp chất phức tạp thì nên xét đầy đủ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi để đến kết quả chính xác nhất. Dạng toán so sánh tính axit và bazo: Tính axit: Đ}y l{ 1 dạng bài tập lý thuyết thường gặp chúng ta sẽ xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính axit : Trước hết so sánh tính axit là so sánh cái gì ? so sánh tính axit là so sánh khả năng ph}n li cho proton H+ tùy thuộc vào sự phân cực cảu liên kết –O-H: C|c nhóm đẩy e sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O-H nên H kém linh động hơn , khả năng ph}n li giảm nên tính axit giảm. C|c nhóm hút e l{m tăng sự phân cực liên kết O-H nên H linh động G CH3 trong axit axetic có tác dụng đẩy e làm giảm sự phân cực của liên kết O-H , ntu H trong nhóm –OH kém linh động , nên axit axetic có tính axit yếu hơn của HCOOH . VD : so sánh tính axit của axit Clo Axetic và axit DicloAxetic : Các nguyên tử Clo có tác dụng hú e l{m tăng sự phân cực của liên kết –OH nên nguyên tử H trong nhóm – OH linh động hơn (các dẫn xuất halogen của axit axetic có tính axit mạnh hơn so với axit axetic ) , nhưng axit dicloAxetic do tác dụng của 2 nhóm hút nên tính axit mạnh hơn . Chú ý : với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau: F > Cl > Br > I VD : So sánh tính axit của CH3COOH và C6H5COOH Axit benzoic có gốc phenyl hút e mạnh nhờ liên hợp proton – π đ|ng lẽ ra sẽ l{m cho tính axit tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H+ nước nân ko có tác dụng gì đến tính axit , vì vậy axit benzoic có tính axit bé hơn axit axetic . Chú ý: Trật tự tính axit là: axit > phenol > ancol. Tính axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hidrocabon (HC)sau: ( gốc HC có 3 liên kết > gốc HC thơm >gốc HC chứa liên kết đôi>Gốc HC no.) Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hidrocabon no ) thì gốc axit giảm dần theo thứ tự : gốc càng dài càng phức tạp ( càng nhiều nhánh ) thì tính axit càng giảm . Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen)thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau: Cùng 1 nguyên tử halogen ,càng xa nhóm chức thì tính axit càng giảm. Tính bazơ Chịu ảnh hưởng của các yếu tố tương tự như axit Tính bazo có dc cảu amin l{ do đôi e tự do trên N (của chức NH2) gây ra . Đôi e c{ng linh động thì tính bazơ c{ng tăng , cụ thể như sau : Nhóm đẩy e ( gốc ankyl như CH3…) sẽ l{m tăng sự linh động cảu đôi e tự do trên nito nên tính bazo tăng Nhóm hút e (gốc pheyl , liên kết bội…) sẽ làm giảm sự linh động cảu đôi e tự do trên nito nên tính bazo giảm. Ngoài ra ta xét hiệu ứng chắn ko gian đối với amin bậc 3 : tuy có nhiều nhóm đẩy e nhưng do chúng án ngữ ko gian lớn làm ko gian quay của đôi e tự do ít đi nên tính bazo giảm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc. A3-K52. Các hợp chất có liên kết ion thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. VD: HCOONa > HCOOH ( Các muối của kim loại chứa liên kết ion có nhiệt độ sôi cao hơn các axit tương ứng tạo ra muối đó) Với các chất có liên kết cộng hóa trị: - Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố - Liên kết hiđro - Độ phân cực phân tử - Khối lượng phân tử - Hình dạng phân tử 1. Liên kết hiđro ( Xét với các loại hợp chất khác nhau) - Hợp chất có liên kết hiđro thì nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất không có liên kết hiđro VD: HCOOH > HCHO - Liên kết hiđro c{ng bền, nhiệt độ sôi càng cao VD: CH3COOH > C2H5OH > C2H5NH2 - Hợp chất có liên kết hiđro liên ph}n tử có nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất có liên kết hiđro nội phân tử. (với vòng benzen: o- < m- < p- ) 2. Độ phân cực phân tử ( Xét với các loại hợp chất khác nhau, không có liên kết hidro) - Phân tử có độ phân cực lớn có nhiệt độ sôi cao hơn ( độ phân cực là mức độ chênh lệch về lực hút trong phân tử khi có nhóm hút electron) este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy -COO - > C = O > CHO > R – X > -O- > C – H 3. Khối lượng mol phân tử. ( xét với các chất đồng đẳng) - Khối lượng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng lớn VD: CH3COOH > HCOOH 4. Hình dạng phân tử ( xét với các đồng phân) - Hình dạng càng nhiều nhánh, nhiệt độ sôi càng thấp, nhiệt độ nóng chảy càng cao (do diện tích tiếp xúc phân tử giảm) - Nhánh càng gần nhóm chức thì nhiệt độ sôi càng thấp - Đồng phân cis có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans (do momen lưỡng cực lớn hơn). Chú ý: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy Nếu có H2O: t (H2O) = 100oC > ancol có 3 nguyên tử C và < ancol có từ 4C trở lên Nếu có phenol: t. phenol. > ancol có 7C trở xuống và axit có ≤ 4C.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ăûâc Nguýn. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc Nhiïåt Àöå Söi 1 Söë Chêët. Chất. A3-K52. Chất. Ka. CH3OH. - 97. 64,5. HCOOH. 8,4. 101. 3,77. C2H5OH. - 115. 78,3. CH3COOH. 17. 118. 4,76. C3H7OH. - 126. 97. C2H5COOH. - 22. 141. 4,88. C4H9OH. - 90. 118. n – C3H7COOH. -5. 163. 4,82. C5H11OH. - 78,5. 138. i – C3H7COOH. - 47. 154. 4,85. C6H13OH. - 52. 156,5. n – C4H9COOH. - 35. 187. 4,86. C7H15OH. - 34,6. 176. n- C5H11COOH. -2. 205. 4,85. 0. 100. CH2=CH-. 13. 141. 4,26. H2O. COOH C6H5OH. 43. 182. (COOH)2. 180. -. 1,27. C6H5NH2. -6. 184. C6H5COOH. 122. 249. 4,2. CH3Cl. -97. -24. CH3OCH3. -. -24. C2H5Cl. -139. 12. CH3OC2H5. -. 11. C3H7Cl. -123. 47. C2H5OC2H5. -. 35. C4H9Cl. -123. 78. CH3OC4H9. -. 71. CH3Br. -93. 4. HCHO. -92. -21. C2H5Br. -119. 38. CH3CHO. -123,5. 21. C3H7Br. -110. 70,9. C2H5CHO. -31. 48,8. CH3COC3H7. -77,8. 101,7. CH3COCH3. -95. 56,5. C2H5COC2H5. -42. 102,7. CH3COC2H5. -86,4. 79,6.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ăûâc Nguýn STT 1 2 3 4 4 6 7 8 9 10 11 12 13. Cöng Thûác Giaãi Nhanh Hoáa Hoåc Tïn Riïng 1 Söë Húåp Chêët Hoáa Hoåc. Công Thức Chứa đ| vôi, đ| phấn, đ| hoa (CaCO3) MgCO3 CaCO3.MgCO3 N2H4 (NH2)2CO Hỗn hợp: ( 75% KNO3, 10% S, 15% C ) 3Ca3(PO4)2.CaF2 Ca3(PO4)2 Ca3(PO4)2 và CaSO4 Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp: (NH4)2HPO4 và KNO3 Hỗn hợp: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Hỗn hợp khí thu đc khi cho hơi nước đi qua than nung đỏ: C + H2O. 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29. 1050o. CO + H2. Thổi k2 qua than nung đỏ o C + CO2 t 2CO SiO2 Al2O3.2SiO2.2H2O 3MgO.2SiO2.2H2O Na2O.Al2O3.6SiO2 Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 Na2O.CaO.6SiO2 K2O.CaO.6SiO2 Ca3SiO5 ↔ ( 3CaO.SiO2 ) Ca2SiO4 ↔ ( 2CaO.SiO2 ) Ca3(AlO3)2 ↔ ( 3CaO.Al2O3 ) Na3AlF6 Quặng chứa FeO.Cr2O3 Quặng chứa Fe2O3 khan Quặng chứa Fe2O3.nH2O Quặng chứa FeCO3 Quặng chứa FeS2 HCN. Tên Riêng Khoáng vật Canxit Magiezit Đolomit Hiđrazin Urê Thuốc nổ đen Quặng Apatit Quặng Photphorit Supephotphat đơn Supephotphat kép Nitrophotka Amophot Khí than ướt: Chứa ~ 44% CO Còn lại là CO2 , H2 , N2… Khí lò ga ( khí than khô ) Chứa 25% lượng CO Cát Cao lanh Xecpentin Fenspat Thủy tinh lỏng Thủy tinh thông thường Thủy tinh kali Xi măng Pooclăng Criolit Quặng cromit Quặng hematit đỏ Quặng hematit nâu Quặng xiđerit Quặng Pirit Axit xianua. A3-K52 Ghi Chú.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>