Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MAU SO HOP BCD CSSKND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỔ HỌP BAN BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NHÂN DÂN, CÁC BAN NGÀNH ĐOÀN THỂ XÃ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. BIÊN BẢN HỌP BAN CHỈ ĐẠO CSSKND Hôm nay, hồi.........giờ......phút ngày.........tháng.........năm........ Tại địa điểm:............................................................................... I) THÀNH PHẦN DỰ HỌP: 1. Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân: gồm:..........................đ/c 2. Trạm y tế xã: gồm:..............................................đ/c II) LÝ DO BUỔI HỌP: - Xây dựng quy chế làm việc BCĐ- CSSKND xã Nguyệt Đức. - Triển khai công tác quý.........../ năm........ - Các KH chuẩn bị... - Thông qua KH xây dựng chuẩn ( nếu là có) -....................................................................... 1, Chủ trì buổi họp: đ/c ........................................................PCT UBND Xã 2, Thư ký: đ/c ....................................................................Trưởng trạm y tế xã III) NỘI DUNG: 1, Nội dung xây dựng quy chế làm việc BCĐ: - Ban chỉ đạo có trách nhiệm chỉ đạo các đoàn thể chính trị và xã hội, cộng đồng tham gia triển khai thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. - Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ các ông bà thành viên BCĐ có chách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện và xây dựng KH chương trình công tác với trưởng BCĐ. - Ban chỉ đạo họp định kỳ mỗi quý 1 lần vào ngày đầu tiên của tháng quý sau ( Thời gian làm việc mùa hè từ 7h, mùa đông từ 7h30 phút nếu vào ngày nghỉ, ngày lễ chuyển vào ngày kế tiếp ) - Trưởng ban chỉ đạo có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc và tổng hợp báo cáo của các ông, bà thành viên BCĐ triển khai chương trình công tác tháng, quý, năm giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên BCĐ. - Các ông, bà trong BCĐ nghiêm túc thực hiện đúng quy chế của BCĐ nếu chưa phù hợp phản ảnh kịp thời với trưởng ban chỉ đạo để bổ xung kịp thời cho phù hợp. 2, Triển khai công tác hoạt động y tế quý..., các KH cụ thể: + Công tác phòng chống dịch bệnh: - Giám sát dịch, báo dịch, dập dịch theo quy định của cấp trên, hướng dẫn VSMT thôn xóm. - Tổ chức tốt kiểm tra ATTP tại các chủ hộ buôn bán kinh doanh lương, thực phẩm. + Công tác tuyên truyền: - Trạm y tế xã kết hợp với đài truyền thanh xã, thôn làm tốt công tác tuyên truyền gián tiếp trên hệ thống loa truyền thanh xã, thôn mỗi tuần 1 buổi vào thứ 4 của các tuần. - Tuyên truyền trực tiếp qua các qua các buổi hội họp của xã, thôn 1 lần/ tháng do trạm y tế biên soạn. + Công tác khám chữa bệnh: - Đảm bảo tốt công tác trực trú tại trạm 24/24h. - Chuẩn bị tốt phương tiện, thuốc cấp cứu tại trạm. - KCB đảm bảo theo chỉ tiêu KH đề ra, điều trị thuốc đông tây y kết hợp. - Củng cố vườn thuốc nam theo 9 nhóm quy định của Bộ y tế..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Công tác CSSK & KHHGĐ: - Thường xuyên chủ động, duy trì khám chữa phụ khoa, đặt vòng, thuốc tránh thai. ( nếu có chiến dịch thì triển khai ). - Duy trì tốt công tác đỡ đẻ sạch và an toàn tại trạm. + Công tác khác: - Duy trì tốt 10 tiêu chí chuẩn Quốc gia về y tế xã, - Thực hiện tốt công tác đột xuất trong quý. 3, Triển khai KH trước trong và sau tết: + Công tác tuyên truyền: ( như trên) - Làm tốt công tác tuyên truyền trên hệ thống loa đài truyền thanh xã, thôn chủ đề: VSATTP, VSMT thôn xóm trước, trong và sau tết. - Tổ chức kiểm tra VSATTP các chủ hộ kinh doanh buôn bán, chế biến lương thực, thực phẩm. Để cấp bản cam kết đảm bảo VSATTP. + Công tác khám chữa bệnh: - Đảm bảo tốt công tác trực, trú tại trạm 24/24h - Làm tốt công tác khám chữa bệnh tại trạm. - Chuẩn bị tốt phương tiện, thuốc cấp cứu tại trạm. - KCB đảm bảo theo chỉ tiêu KH đề ra, điều trị thuốc đông tây y kết hợp. - Củng cố vườn thuốc nam theo 9 nhóm quy định của Bộ y tế. 4, Triển khai công tác phòng dịch bệnh mùa......: - Trạm y tế xã tham mưu UBND xã thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch, có phân công nhiệm vụ cụ thể. - Phân công trạm y tế, y tế thôn trực dịch, giám sát dịch, dập dịch khi có dịch sảy ra trên địa bàn theo quy định. - Tham mưu với UBND xã làm tốt công tác vệ sinh môi trường thôn, xóm như phát quang bụi dậm khơi thông cống dãnh, thu gom rác thải... - Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân trực tiếp giám sát, đôn đốc các hoạt động của trạm y tế, của thôn mình phụ trác. 5, Triển khai chiến dịch CSSKSS - KHHGĐ đợt.......: + Phân công nhiệm vụ cụ thể: - Trạm y tế xã tham mưu UBND xã , kết hợp với Trung tâm y tế huyện, Trung tâm DS huyện thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho chiến dịch CSSKSS - KHHGĐ đợt......./ năm........ - Đ/c Phạm công Dụ lập KH, thời gian tổ chức để trình UBND xã xin kinh phí, phục vụ cho chiến dịch. Viết bài tuyên truyền về công tác DS, họp cộng tác viên DS phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đ/c theo KH của chiến dịch. - Đ/c NHS trạm y tế dự trù cơ số thuốc, vật tư y tế mời cán bộ về làm công tác kỹ thuật theo quy định. - Đề nghị các đ/c trong BCĐ, các đ/c trong trạm nghiêm túc thực hiện KH trên. 6, Triển khai công tác tiêm phòng....... chiến dịch: + Đ/c trưởng ban chỉ đạo : phân công từng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong ban chỉ đạo chiến dịch tiêm phòng....... + Đ/c trưởng trạm y tế xã : Báo cáo kết quả sau khi kết thúc chiến dịch tiêm vacxin phòng...... + Ý kiến của các thành viên BCĐ: Triển khai bố trí sắp xếp bàn tiêm, cần nhân lực phục vụ để tránh ùn tắc, các đối tượng viết phiếu phân bổ đúng ngày giờ đến tiêm, mỗi buổi tiêm không được quá 50 trẻ theo quy định của chương trình TCMR. - Triển khai cho y tế thôn đưa giấy mời tới tận nơi các đối tượng, tuyên truyền tác dụng của loại vacxin phòng bệnh cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Biện pháp thực hiện: - Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã, đài truyền thanh xã, thôn, để tuyên truyền theo nội dung do trạm y tế cung cấp. - Về chuyên môn trạm y tế phối hợp với Trung tâm y tế huyện để thực hiện nhiệm vụ chiến dịch tiêm phòng.......cho các cháu trong độ tuổi. IV) Ý KIẾN PHÁT BIỂU: 1, Đ/c ....................................PCT UBND xã ý kiến nhất trí với KH của trạm y tế xã đưa ra, BCSSKND phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia các phong trào như VSMT, phòng bệnh........UBND xã tạo điều kiện tốt nhất cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân trên địa bàn xã, đề nghị trạm y tế xã làm tốt công việc của mình được giao. 2, Đ/c.....................................Trưởng trạm nhất trí với BCSSKND nhưng mong UBND xã quan tâm hơn nữa về công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cũng như mọi hoạt động của trạm y tế xã. V) KẾT LUẬN CỦA CHÙ TRÌ BUỔI HỌP: - Biên bản họp được thông qua trước hội nghị cùng nghe và được biểu quyết nhất trí 100%. - Buổi họp kết thúc hồi............h cùng ngày. Chủ toạ. Thư ký.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỔ GIAO BAN MÀNG LƯỚI VÀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN GIAO BAN MÀNG LƯỚI Y TẾ THÔN & SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Hôm nay, hồi.......h.......phút, ngày.........tháng.....năm..... Tại địa điểm:................................................................ I) THÀNH PHẦN DỰ GIAO BAN: 1, Trạm y tế xã: gồm.............đ/c 2, Màng lưới y tế thôn: gồm.................đ/c Vắng:..........Có lý do:..............Không có lý do:...................... Chủ trì buổi họp: đ/c...............................................Trưởng trạm Thư ký: đ/c................................................ 3, Nội dung: - Kết quả hoạt động chuyên môn trong tháng và KH tháng tới - Học chuyên môn II) NỘI DUNG CỤ THỂ: 1, Về hoạt động chuyên môn trong tháng: + Kết quả hoạt động tháng trước: - Về dịch bệnh: các đồng chí y tế thôn báo dịch đầy đủ đúng lịch theo quy định, không có dịch bệnh sảy ra trên địa bàn. - Tuyên truyền: 4 bài/ tháng được phát trên loa truyền thanh thôn - Tổng vệ sinh môi trường 1 lần/ tháng. - VSATTP không có vụ ngộ độc nào sảy ra. - Công tác TCMR cho trẻ trong diện tiêm chủng đều đưa phiếu đến tận tay người nhà các đối tượng được tiêm. - Ngoài ra các đồng chí y tế thôn còn nhận nhiệm vụ đột xuất của trạm. 2, Triển khai KH tháng tới: - Công tác giám sát dịch và báo dịch phải được thường xuyên đúng quy định. - Tuyên truyền 4 bài / tháng vào thứ 4 của tuần - VSMT kết hợp với thôn làm tổng VSMT 1 lần / tháng. - Họp thường kỳ đầy đủ và đúng lịch, kiểm tra, bổ xung phiếu mời tiêm chủng kịp thời , đưa giấy mời tiêm chủng đúng đối tượng. - Điều tra 3 công trình vệ sinh thường xuyên nắm bắt cũ mới để báo cáo kịp thời về đ/c chuyên trách trạm y tế xã. - Thực hiện công tác đột xuất trong tháng. 3, Học chuyên môn: - Giảng viên:. Đ/c..............................................Trưởng trạm y tế xã - Tên bài:................................................................. - Mục đích yêu cầu: nắm được cách phòng bệnh........... - Nội dung bài học: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .. - Kiểm tra kiến thức: các đồng chí y tế thôn nắm bài 70% nội dung bài học - Buổi giao ban kết thúc hồi ............h cùng ngày. Chủ toạ. Thư ký.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỔ TUYÊN TRUYỀN TRỰC TIẾP HỌP DÂN THÔN LÊ XÁ Hôm nay..........hồi..........h......phút, ngày.........tháng........năm..... Địa điểm tại: Nhà văn hoá thôn I) THÀNH PHẦN DỰ HỌP: - Cán bộ thôn: ............đ/c - Nhân dân thôn:..............người - Cán bộ trạm y tế xã:.................đ/c II) NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN: Nhận biết một người ngộ độc thực phẩm - Nếu là ngộ độc thực phẩm cấp tính thường sảy ra sau bữa ăn từ 30 phút đén 1 giờ , vài ngày tuỳ theo các nguyên nhân ngộ độc mà có dấu hiệu triệu chứng khác nhau. + Triệu chứng chung nhất: - Đau bụng buồn nôn, ỉa chảy, nhiều lần, mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Có thể truỵ tim mạch hôn mê và tử vong nếu không được xử trí kịp thời. Nếu là ngộ độc nấm, sắn, dứa thì thêm mẩn ngứa tức ngực, khó thở co thắt phế quản, ứ máu ở phổi truỵ tim mạch, người tím tái. + Cách xử trí khi có ngộ độc thực phẩm: - Nếu phát hiện trước 6 giờ phải gây nôn, đưa đến cơ sở y tế gần nhất để rửa dạ dày đối với b/n không hôn mê. - Nếu sau 6 giờ có hôn mê, lơ mơ thì cần đưa đi viện gần nhất để xử trí cấp cứu ban đầu. - Báo với chính quyền đình chỉ ngay thức ăn gây ngộ độc. - Thu giữ toàn bộ mẫu vật, thức ăn thừa, chất nôn của b/n. TM. Thôn Lê Xá. TM. Trạm y tế xã.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×