Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on tap cuoi HK II lop 4 du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PhÇn I: Tr¾c nghiÖm: (3®iÓm) Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép tính nhân 11 x 33 là: A. 33 B. 343 C. 353 D. 363 Câu 2: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 4 tấn 35 kg = … kg là: A. 435 B. 4350 C. 4035 D. 10035 3. .. .. 1. Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 4 : 4 = 4 là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 12 Câu 4: Ghi Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống (1,5 điểm) 5. a/ Tỷ số của 3 và 5 là: 3 5. b/ 9 c/ 48. =. 5 9. 4 4. =. ( 37 + 15 ) = 48. 20 36. 37 + 48. 15. PHẦN II: Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Tính: (2 điểm) a/ 5 + 5 2. b/ 2 3. c/ 5 7. 12. -. 3 . 7 6 11. d/ 2 : 2 . 5 3 C©u 2: Líp 4 A cã 25 häc sinh, sè häc sinh nam b»ng 2/3 sè häc sinh n÷. TÝnh sè häc sinh nam vµ häc sinh n÷ cña líp 4A. 2. Câu 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật chiều dài 120 m, chiều rộng bằng 3 chiều dài. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100 m2 thu được 60 kg thóc. Hỏi ở thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu kg thóc?. ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : TIẾNG VIỆT 4. Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao trả dây cương cho tôi” thuộc kiểu câu gì? A. Câu khiến. B. Câu kể. C. Câu hỏi. Câu 5: Trong câu văn : “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Bộ phận trạng ngữ là : A. Buổi chiều. B. Xe. C. Thị trấn nhỏ. Câu 6: Vị ngữ trong câu “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa.” Là. A. Chúng tôi. B. Đi Sa Pa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Sa Pa. Câu 3: Trong câu : “ Lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát thật huy hoàng”. Bộ phận nào làm trạng ngữ ? A. Ăng – co Vát. B. Lúc hoàng hôn. C. Thật huy hoàng. Câu 4 : Từ “ Điêu khắc” là từ chỉ ? A. Hoạt động. B. Cảm giác. C. Tính tình. Câu 5 : Từ “ Lấp loáng” cùng nghĩa với từ nào dưới đây ? A. Líu lo. B. Lanh lảnh. C. Long lanh. Câu 3: Câu “ Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !” Là : A. Câu kể. B. Câu hỏi. C. Câu cảm. Câu 4 : Trong câu : “ Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”. Bộ phận nào trong câu làm chủ ngữ ? A. Rồi đột nhiên. B. Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước. C. Chú chuồn chuồn nước. Câu 4 : Câu “ Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào”. Bộ phận nào làm trạng ngữ? A. Đúng lúc đó. B. Đúng lúc đó một viên thị vệ. C. Hớt hải chạy vào. Câu 5 : Câu : “ Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn”. Từ nào là chủ ngữ ? A. Buổi sáng, mặt trời. B. Mặt trời, chim, hoa. C. Buổi sáng, hoa. Câu 5 : Câu : “ Ta ăn đủ thứ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng” là kiểu câu : A. Câu cảm. B. Câu kể. C. Câu hỏi. 2. Tập làm văn: (5 điểm). Tả con vật mà em yêu thích nhất. 1.Từ nào trong mỗi dãy từ dưới đây) có tiếng " nhân " không cùng nghĩa với tiếng nhân với các từ còn lại. a. nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân. b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu. c. nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân. 2. Gạch dưới từ lạc( không phải là tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây: a. xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co , thơm phức, mỏng dính. b. thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ. c. cao , thấp, nông, sâu, dài, nhắn, thức, ngủ, nặng , nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Từ các tính từ ( là từ đơn) cho sẵn dưới đây, hãy tạo ra các từ ghép và từ láy: nhanh, đẹp, xanh M: nhanh nhẹn, nhanh chóng,… 4.Hãt tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây: nhanh, chậm, đen , trắng. M: Nhanh như cắt. 5. Tìm các ghép và từ láy có chứa tiếng vui . -Xếp các từ vừa tìm được vào hai nhóm : từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. HD: -Từ láy: vui vẻ, vui vầy, vui vui,… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -Từ ghép tổng hợp: vui chơi, vui nhộn.. -Từ ghép có nghĩa phân loại: vui chân…. Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông , bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi bỏ nhè nhẹ vào lòng thuyền. GV hướng dẫn HS xác định DT- ĐT-TT có trong từng câu một khỏi bị sót. Danh từ. Động từ. Tính từ. 7. Các từ in đậm trong các từ dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đứng sau nó: a. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. ......................................................................................................................................... b. Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông tỏa ra những tán hoa sang sáng, tim tím. 8. Đọc khổ thơ sau: Vẫn như xưa, vườn dừa quê nội Sao lòng tôi bỗng thấy yêu hơn Ôi, thân dừa đã hai lần máu chảy Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn. Em có cảm mhận gì khi đọc đoạn thơ trên? 2. HS LÀM BÀI TẬP. 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ có trong các câu sau: a. Ngoài đồng, lúa đang chờ nước. Chỗ này, các xã viên đang đào mương. Chỗ kia , các xã viên đang tát nước. Mọi người đang ra sức đánh giặc hạn. b. Tiết trời đã về cuối năm.Trên cành lê, giữa đám lá xanh mơn mởn, mấy bông hoa trắng xoá điểm lác đác. 2. Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong hai câu văn trên BT1. Danh từ Động từ Tính từ ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu sau: - Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội. - Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió. - Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng. - Một mùa xuân tươi đẹp lại về. Từ những cành cây khẳng khiu, xams xịt, những mầm non xanh mởn đã nhú lên. -Quyển sách em mới mua rất hay. -Bạn Việt lớp em luôn học hành chăm chỉ. -Mấy chiếc bút mới mua đều hỏng ngòi. -Mùa này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây cao lớn . Quanh thân cây, những lá ngô rộng dài trỗ ra mạh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. 4. Hãy chỉ ra cái đúng và hay của sự so sánh trong những câu thơ sau: a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. b. Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng. 5.Trong khổ thơ dưới đây , hình ảnh so sấnh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động , gợi cảm như thế nào? Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt Mở nhìn trời êm. Quang Huy. §Ò KiÓm tra cuèi häc k× 2 M«n : LÞch sö. PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm ( 3®iÓm ) Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào ? đ. N¨m 1789 B. N¨m 1879 C. N¨m 1978 D. N¨m 1786 Câu 2: Sau khi nhà Nguyễn thành lập đã lấy đâu làm kinh đô? A. Th¨ng Long đ. B. HuÕ C. T©y S¬n D. V¨n MiÕu Câu 3: Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán trên con sông nào? A. S«ng Hång B. S«ng Cöu Long C. S«ng CÇu đ D. S«ng B¹ch §»ng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4: Để thống trị đất nước, nhà Nguyễn đã ban hành Bộ luật gì? Đ. a. Bộ luật Hồng Đức b. Bộ luật Hình sự c. Bộ luật Gia Long d. Bộ luật Giáo dục Câu 5: Lê Lợi lên ngôi hoàng đế đóng đô ở đâu? a. Hoa Lư b. Phú Xuân đ. c. Thăng Long d. Phong Châu Câu 6: Nhà Hậu Lê đã làm gì để tôn vinh những người có tài? a. Đặt ra lễ xướng danh b. Đặt ra lễ vinh qui c. Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu đ d. Cả a ;b;c đều đúng Câu 1: Chọn từ ngữ sau đây để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn cho phù hợp. ( Chính quyền họ Trịnh, lật đỗ chính quyền họ Trịnh, thống nhất đất nước, Đàng trong, dựng cờ khởi nghĩa.) Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ…………… …………chống chính quyền họ Nguyễn . Sau khi lật đổ…………………………., làm chủ toàn bộ vùng đất……………………….., Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, …… ………………….Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc…. …………………… Câu 2: Hãy chọn và điền các từ ngữ ( Đầu hàng, xâm lược, Hậu Lê, Hoàng đế, quân Minh, Lam Sơn. ) vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp. Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân………………………..đã đánh tan………………..ở Chi Lăng. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh……………………….phải…. …………….., rút quân về nước. Lê Lợi lên ngôi……………………………….mở đầu thời …………………. Câu 3: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trước câu trả lời đúng . Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: A. Lật đổ chính quyền họ Trịnh. B. Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn. C. Thống nhất giang sơn. D. Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Ngoài. Câu 4: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trước câu trả lời đúng . UNESCO đã công nhận cố đô Huế là Di sản văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào ? A. 12 – 11 – 1993 B. 11 – 12 – 1993 C. 22 – 12 – 1993 D. 5 – 12 – 1999 Câu 5: Hoàn thành bảng sau Thời gian Sự kiện lịch sử Khoảng 700 năm trước công nguyên Nước Văn Lang ra đời. 179 trước công nguyên Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 938 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. 1010 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. 1789 Nhà Nguyễn thành lập. Câu 6: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trước câu trả lời đúng . Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc. B. Để bảo vệ trật tự xã hội. C. Để bảo vệ quyền lợi của nhà vua. PhÇn 2: Tù luËn ( 7 ®iÓm) Tr¶ lêi c©u hái Câu 7: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? Câu 8: Em hãy kể lại cuộc tiến quân của quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ? Câu 9: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì ? Câu 10: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Câu 11: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? Câu 12: Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà trần ? Câu12 : Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ? Câu 13 : Nhà Trần đã làm gì để thu được kết quả trong việc đắp đê ? Câu 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lơị có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? C©u 1: 3 ®iÓm KÓ tªn ba nh©n vËt lÞch sö tiªu biÓu mµ em biÕt? C©u 2: 4 ®iÓm Nêu những công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nớc? PhÇn 2: C©u1: Hïng V¬ng, Hai Bµ Trng, Lª Lîi, Quang Trung.... C©u 2: + Cã nhiÒu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triÓn kinh tÕ, ®Èy m¹nh ph¸t triÓn th¬ng nghiÖp + Cã nhiÒu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triÓn v¨n ho¸, gi¸o dôc. §Ò KiÓm tra cuèi häc k× 2 M«n : Khoa häc. PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm ( 3®iÓm ) Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. C©u 1: VËt nµo sau ®©y lµ vËt c¸ch nhiÖt? A. Th×a s¾t C. Th×a nhùa. B. Th×a nh«m D. Thìa đồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: Thực vật cần gì để sống? A. Níc C. Kh«ng khÝ vµ ¸nh s¸ng. B. ChÊt kho¸ng D. cả 3 đáp án trên. C©u 3: Níc tån t¹i ë nh÷ng thÓ nµo? A. ThÓ r¾n B. ThÓ láng C. ThÓ khÝ D. ThÓ r¾n, thÓ láng, thÓ khÝ Câu 4: Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm không khí? A. Khói , bụi, khí độc. B. Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh. C. Tiếng ồn. D.Tất cả các yếu tố trên. Câu 5: Điều gì sẽ xẩy ra nếu trái đất không đợc sởi ấm? A. Giã sÏ liªn tôc thæi ngõng thæi B. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. C. Trái đất sẽ tan ra. D. Trái đất trở nên yên bình hơn. C©u 6: Trong qu¸ tr×nh quang hîp thù vËt hÊp thô khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×: A . HÊp thô khÝ c¸c - b«- nÝc, th¶i khÝ «-xi. B. HÊp thô khÝ «-xi, th¶i khÝ c¸c-b«-nÝc. C. HÊp thô khÝ «-xi, th¶i khÝ ni-t¬. D. HÊp thô khÝ ni-t¬, th¶i khÝ «-xi. PhÇn 2: Tù luËn ( 7 ®iÓm ) Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau. C©u 1: (2 ®iÓm) Nªu nguyªn nh©n lµm níc bÞ « nhiÔm? C©u 2: (2 ®iÓm) Động vật cần gì để sống? Câu 3 (3 điểm): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ ….. để hoàn thiện câu sau: Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí(1)………….. và thải ra khí (2)………. Trong quá trình trao đổi thức, ăn động vật lấy từ môi trường các chất (3)…………….. và (4)……….. đồng thời thải ra môi trường chất(5)……………... và(6)…………………………. §Ò KiÓm tra cuèi häc k× 2 M«n : §Þa lÝ. PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ) Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. C©u 1: (1,5 ®iÓm) Hµ Néi Thuéc khu vùc nµo? A. §ång b»ng B¾c Bé B. Trung du B¾c Bé C. T©y Nguyªn D. Nam Bé C©u 2: (1,5 ®iÓm) Níc ta cã bao nhiªu d©n téc? A. 52 B. 53 C. 54 D. 55 Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp : A. Lớn nhất nước ta B. Lớn bậc nhất nước ta C. Lớn của nước ta D. Trung bình của nước ta . Câu 4: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình B. Quảng Trị C. Thừa Thiên Huế D. Quảng Nam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? A. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp nhiều khoáng sản và hải sản quý C. Tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch , xây dựng hải cảng D. Cả a,b,c đều đúng Câu 6: Đồng bằng lớn thứ hai của nước ta là : A. Đồng bằng Bắc Bộ B. Đồng bằng duyên hải miền Trung C. Đồng bằng nam Bộ D. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ Câu 1: Ở nước ta, đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn. A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Đồng bằng duyên hải miền Trung. C. Đồng bằng Nam Bộ. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung. A. Bãi biển đẹp. B. Khí hậu mát mẽ quanh năm. C. Nước biển trong xanh. D. Khách sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều. Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? A. Đất đai màu mỡ. B. Khí hậu nắng nóng quanh năm. C. Có nhiều đất chua, đất mặn. D. Người dân tích cực sản xuất. Câu 4: Quan sát bảng số liệu về diện tích và dân số một thành phố năm 2003 sau: Thành phố Diện tích ( km2 ) Số dân ( người ) Hà Nội 921 2 800 000 Hải Phòng 1503 1 700 000 Đà Nẵng 1247 700 000 Thành phố Hồ Chí Minh 2090 5 400 000 Cần Thơ 1389 1 112 000 a. Cho biết năm 2003, thành phố Đà Nẵng có diện tích và số dân là bao nhiêu ? ....................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................. b. Cho biết thành phố Đà Nẵng có diện tích và số dân đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng sau ? …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Câu 5: Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là: A. Đồng, sắt. B. Nhôm, dầu mỏ và khí đốt. C. Dầu khí và khí đốt. Câu 6: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong bảng sau: ( Trồng lúa, khai thác dầu mỏ, trồng mía lạc, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, trồng cây công nghiệp lâu năm, làm muối. ) Tên hoạt động sản xuất Một số điều kiện cần thiết để sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nước biển mặn, nhiều nắng. Biển, đầm phá, sông, người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản. Đất pha cát, khí hậu nóng. Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Câu 7: Em hãy nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung ? Câu 8: Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch ? Câu 9: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đói với nước ta ? Câu 10: Em hãy kể tên một số hải sản quý ở vùng biển nước ta ? Câu 11: Đà Nẵng có những điều kiện nào để phát triển du lịch ? Câu 12: Vùng đất Tây Nguyên có những đặc điểm như thế nào ? A. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu. B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau. D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Câu 13: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bỡi phù sa của : A. Sông Hồng và sông Thái Bình. B. Sông Hồng và sông Cả. C. Sông Hồng và sông Mã. D. Sông Hồng và sông Cầu. Câu 14: Nêu những điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Câu 15: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. Câu 16: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa. PhÇn 2: Tù luËn ( 7 ®iÓm) Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau. C©u 1: (3 ®iÓm) KÓ tªn mét sè d©n téc ë Hoµng Liªn S¬n? Dao, Th¸i , M«ng, ... Nêu một số hoạt động sản xuất ở địa phơng em. C©u 2: + Trång trät: trång lóa, ng«, chÌ, + NghÒ thñ c«ng: dÖt, thªu, rÌn... + Khai thác khoáng sản: đồng, chì, kẽm.. + Khai th¸c l©m s¶n: gç, m©y, nøa....

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×