Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bai 22 Dan nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.46 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH GIÁO VIÊN: LƯU HỒNG THÚY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi. Các đinh a, b, c, d, a b c d e e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. Hiện tượng: Sáp chảy ra và các đinh rơi xuống. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. C1: C3:Nhiệt Nhiệt đã được truyền truyền đến dần sáp từ làm đầu cho A xuống đến sáp nóng đầu Blên của và C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi C2: Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự từ a đến C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ Dẫn nhiệt là gì? C2: Các đinh để rơimô xuống trước sau các đinh tả sự truyền b, rồi ra. c,đồng. d,của e. chảy thanh điều gì?nào? Nêu vínăng dụ về sự nhiệt? theo thứdẫn tự nhiệt trong thanh đồng AB..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Thí nghiệm 1. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu. Em hãy nêu dự đoán hiện tượng xảy ra?. Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắntính kim C4: Các đinh ở thanh đầu các thanh C5: Hãy dựa vào thígắn nghiệm trên để so sánh C4: C5: Các Trong đinh ba gắn chất ởnày đầu thì các đồng dẫn không nhiệt rơi tốt xuống nhất, thủy loại dẫn nhiệt tốt nhất.này dẫn nhiệt đồng, nhôm, thủytỏ tinh. Chất nào dẫn đồng thời. Hiện tượng chứng đồng, nhôm, thủy cócủa rơi xuống đồng thời không? tinh dẫn nhiệt kém nhất. Từ thí nghiệm rútnhiệt ra được kết nhất, chất nàoem dẫn kémgì? nhất? tinhnhiệt dẫn tốt nhiệt khác nhau. Hiện tượng này chứng tỏ điều luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Thí nghiệm 1. Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp. Em hãy nêu dự đoán hiện tượng xảy ra?. Thí nghiệm 2. Nhận Khi nước xét: ởChất phần trêndẫn của ống nghiệm kém. bắtống đầu sôi thì C6: Khilỏng nước ở nhiệt phần trên của cục sáp ở đáyTừ ống vẫn không nghiệm bắt đầu sôi thì sáp C6: thínghiệm nghiệm này cócục thểnóng rút ởchảy. đáy ống xét nghiệm có bị nóng ra nhận gì về tính dẫn nhiệtchảy không? của chất lỏng?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3. Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp. Em hãy nêu dự đoán hiện tượng xảy ra? C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở Nhận xét:C7: Chất khí dẫn nhiệtnày kém. Từ thí nghiệm có thể rút ra nút ống nghiệm vẫn không bị nóng chảy. C7:Có Khi đáy ống nghiệm đã nóng thể để miếng sáp sát nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của thì miếng sáp gắn ở nút ống Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn vào tính ống dẫn nghiệm được So sánh nhiệt của ba chất chất khí?chảy không? có bị nóng nhiệt tốt hơnnghiệm chất khí. không? rắn, lỏng, khí?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 III. VẬN DỤNG. ÝVìkiến kim như loại vậy dẫn là nhiệt chính tốt. xác. Những Áo bông ngày không rét nhiệt sưởi độ ấm bên C12: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại C9: Tại sao nồi, xoong thường C10: Tại sao về mùa đông mặc Tìm ví dụ về hiện tượng nhiệt? Vì ở giữa các lớp áo mỏng có không khí mà không kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫndẫn nhiệt kém. cho ta thấy vìlàm bản thân nó không có bát nhiệt truyền cho thân thể ngoài thấp hơn nhiệt độ cơnhững thể nên khi sờáovào kim loại, Một học sinh quả quyết với bạn lạnh, còn trong ngày nắng nóng sờ bằng kim loại, còn đĩa nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một khí ta dẫn nhiệt kém. làm bằng sứ? ta, nó từ chỉthường có tác dụng ngăn nhiệt từvà cơ thể tatán truyền nhiệt cơ thể truyền vào kim loại phân trongra mình rằng: “Áo bông sưởi vào kim loại ta lạichẳng thấy nóng? dày? môi ngoài, được ấm. kim trường loại nhanh nêngiữ ta cho cảm lạnh, ấm người chúttathấy nào cả”. Ý ngược kiến lại những ngày nóng nhiêt độem bênnhư ngoài hơn nhiệt độ cơ thể của thếcao nào? nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi. Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng sau: Chất Khả năng dẫn Chất Khả năng dẫn nhiệt nhiệt. Thí nghiệm 1. Len Gỗ Nước. Thí nghiệm 2. Thủy tinh. Thí nghiệm 3. Đất. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. III. VẬN DỤNG. 2 7 55 44 65. Nước đá. Thép Nhôm Đồng Bạc. 88 2860 8770 17370 17720. Thủy Tại sao tinh khidẫn rót nhiệt nướckém sôi vào nên cốc khi rót thủy nước tinh sôi thì cốc vào dày cốc dễ vỡ hơn dày thì lớp cốcthủy mỏng? tinhMuốn bên trong cốc khỏi nóngbịlên vỡ trước, khi rót nở nước ra làm sôi vào cốc cho thì làm vỡ.thế Nếunào? cốc mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 III. VẬN DỤNG. KẾT LUẬN BÀI HỌC - Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác Qua ghi hình thức của một vật, từ bài vật học này hôm sangnay vật em kháccần bằng dẫn nhiệt. nhớ những nội dung gì? - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27. Bài 22. NỘI DUNG. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. I. SỰ DẪN NHIỆT. 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 III. VẬN DỤNG. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học phần “ghi nhớ”SGK - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Làm C8, C11 SGK và bài tập 22 trong SBT..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×