Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiet2627hinh6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 26. §9. TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - HS nắm được khái niệm tam giác, kí hiệu một tam giác, nắm được trong tam giác có ba cạnh, ba góc, ba đỉnh. - HS biết cách vẽ thành thạo một tam giác khi biết độ dài ba cạnh. Sử dụng thành thạo com Pa và thước thẳng để vẽ tam giác. I. CHUẨN BỊ Com – Pa, thước thẳng, phấn màu. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A. Tổ chức. B. Kiểm tra 1) Vẽ ba điểm A;B;C không thẳng hàng? 2) Từ hình trên vẽ các đoạn thẳng AB; BC; AC? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Từ hình vẽ ở bài tập kiểm tra GV 1) Thế nào là tam giác? lần lượt hỏi H: Trong hình trên có bao nhiêu Ba đoạn thẳng AB; BC; đoạn thẳng? CA H: Ba điểm A;B;C như thế nào? GV giới thiệu hình như vậy gọi là A;B;C không thẳng hàng tam giác ABC H: vậy thế nào là tam giác ABC? Định nghĩa: SGK HS phát biểu Tam giác ABC kí hiệu: ABC Hoặc BCA;CAB;ACB;CBA;BAC GV giới thiệu kí hiệu và các cách Trong ABC đọc khác. + AB;BC;CA là ba cạnh HS lắng nghe và ghi vào + S; B; C là ba đỉnh Gv giới thiệu đỉnh; cạnh; góc của vở    tam giác. + BAC; CBA; ACB là ba góc của tam giác.. GV lấy điểm M; N như hình vẽ H: Em có nhận xét gì về điểm M; N?. + Điểm M nằm trong tam giác + Điểm N nằm ngoài tam giác. Điểm M nằm trong ba góc của tam giác. Điểm N không nằm trong tam giác không nằm trên GV treo bảng phụ bài tập 43 cạnh của tam giác. trang 94 HS lên bảng điền được Gọi HS lên bảng điền vào chỗ a) Ba đoạn thẳng MN; NP; trống PM khi ba điểm M; N; P không thẳng hàng 2) Vẽ tam giác b) tạo bởi ba đoạn thẳng Liệu ta có thể vẽ được một tam TU; UV; VT khi ba điểm giác khi biết số đo ba cạnh của nó T; U; V không thẳng hàng không? Chúng ta sang phần 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV gọi HS đọc ví dụ GV hướng dẫn HS vẽ như hướng dẫn của SGK H: vẽ đoạn thẳng BC = 4cm? H: Vẽ cung tròn cung B bán kính bằng 3cm? H: Vẽ cung tròn cung C bán kính bằng 2cm? H: Lấy một giao điểm của hai cung tròn đặt tên là điểm A? nối A với B, nối A với C? H: Qua bài tập trên em hãy nêu cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh của nó?. HS đọc ví dụ. HS làm theo hướng dẫn của GV. HS đứng tại chõ trả lời. Cách vẽ SGK. C. Bài mới. D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Bài tập 44 trang 95 ( GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng và hình 55 gọi HS lên bảng điền vào) Bài tập 45 trang 95 (GV cho HS nhìn hình 55 và trả lời các câu hỏi) Thế nào là tam giác? Để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh ta dùng dụng cụ nào và cách vẽ ra sao? Về nhà học bài theo vở ghi và SGK Làm các bài tập 46; 47 trang 95 SGK III. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27. «n tËp ch¬ng ii. I. Môc tiªu: - HÖ thèng kiÕn thøc vÔ gãc: - Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ góc, đờng tròn, tam giác. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng vÏ h×nh, tr×nh bµy. II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. ChuÈn bÞ : Thíc th¼ng, SGK, Compa, b¶ng phô. A. m. x. a. E B. y. O. v. t. A. F. n. A. c. O. b t. B. O. R. C. a. IV. TiÕn tr×nh bµi häc: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Tam giác MNP là gì? Nêu các cạnh , các góc của tam giác đó. VÏ tam gi¸c MNP, biÕt MN= 6cm, NP = 6cm, MP = 5cm. HS2: Lµm bµi tËp 47. * Hoạt động 2: Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Néi dung ghi b¶ng * GV treo b¶ng phô ghi c¸c HS tr¶ lêi. 1. §äc h×nh vÏ : h×nh vÏ. 1. Nöa mÆt ph¼ng bê a. ? Mçi h×nh cho biÕt kiÕn thøc 2. gãc xOy. 2. §iÒn vµo chç trèng: g×. 3. Gãc vu«ng mFn. 4. Gãc tï aPb. 3. Vẽ hình theo diến đạt: * BT nµy cho HS th¶o luËn 5. gãc bÑt xOy, ph©n gi¸c Ot nhãm, sau 5’ yªu cÇu c¸c nhãm 6. Hai gãc kÒ bï. b¸o c¸o kÕt qu¶. 7. Hai gãc phô nhau. * Cã thÓ cho HS tr¶ lêi tõng 8. Tia ph©n gi¸c cña gãc. phÇn. 9. Tam gi¸c ABC. * Treo b¶ng phô ghi néi dung: 10. §êng trßn ( O). §iÒn vµo « trèng c¸c ph¸t biÓu sau để đợc một câu đúng: a, Bất kì đờng thẳng nào cũng 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. lµ ...., cña ........ HS kh¸c lµm bµi vµo vë. 4. Bµi tËp tÝnh to¸n : b, Mçi gãc cã mét .....Sè ®o cña gãc bÑt b»ng .... c, Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox, Oy th×... . 1, VÏ gãc MAK vµ AT lµ ph©n giác của góc đó. HS tiÕn hµnh vÏ h×nh vµ tÝnh. * Treo b¶ng phô ghi néi dung: Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung. Ta cã h×nh vÏ: H1: Ox n»m gi÷a Oy, Oz.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   gèc sao cho: xOy = 700 ; yOz  = 1200 . TÝnh sè ®o xOz = ?. TH1: Thuéc mét nöa mÆt ph¼ng. TH2: Thuéc hai nöa mÆt ph¼ng.. Lu ý: Cã hai h×nh vÏ. Hai tia Ox, Oy cïng thuéc nöa mÆt ph¼ng hay thuéc hai nöa mÆt phẳng đối bờ chứa Oz. Vẽ tia đối của một trong ba tia. ? Víi TH2: Hai tia Ox, Oy thuéc 2 nöa mÆt ph¼ng bê Oz.  Nªu c¸ch tÝnh xOz . * Lu ý: NÕu cha nãi râ tia nµo n»m gi÷a th× ta ph¶i xÐt c¸c trêng hîp..    => xOz  yOx  yOz .  Ta cã: xOz + 700 = 1200  => xOz = 500 H2:. Vẽ tia đối Oz’ của Oz.  Ta cã: z ' Oy = 1800 – 1200 = 600 z ' Ox = 700 – 600 = 100  VËy xOz = 1800 – 100 = 1700  * §¸p sè: xOz = 500  hoÆc xOz = 1700.. * Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Lµm hoµn thiÖn c¸c bµi tËp SGK. - Lµm bµi tËp:  B1*: Cho xOy = 1000 , Ot n»m gi÷a Ox, Oy; Om lµ ph©n gi¸c cña gãc  tOx. VÏ On n»m gi÷a Ot, Oy sao cho mOn = 500. Chøng tá On lµ ph©n gi¸c cña  tOy . - TiÕt sau kiÓm tra 45’. V rót kinh nghiÖm:. ............................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×