Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

3 DEDAP AN THI THU DAI HOC MON VAN 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ + ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN – NĂM 2014</b>


<b>ĐỀ SỐ I</b>
<b>1. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 5,0 điểm)</b>
<b>Câu I.(2,0 điểm)</b>


Chỉ ra các yếu tố tạo nên âm điệu bài tha Vội vàng của Xuân Diệu.


Âm điệu đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cái tôi trữ tình của Xuân Diệu
và cảm hứng chủ đạo của bài thơ?


<b>Câu II. ( 3,0 điểm)</b>


Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khơng q 600 chữ) để trình bày suy nghĩ của mình
về lời chúc của Steve Jobs - nhà sáng chế người Mỹ, đồng sáng lập viên hãng Apple:”
Hãy luôn khát khao, Hãy cứ dại khờ!”


<b>2. Phần riêng ( 5 điểm)</b>


Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu ( câu III.a hoặc câu III.b)
<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn ( 5 điểm)</b>


Cảm nhận về hình ảnh dịng sơng trữ tình trong tùy bút Người lái đị sơng Đà của
Nguyễn Tuân.


<b>Câu IIIb. Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm)</b>


Trình bày cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
... Tây tiến đồn bỉnh khơng mọc tóc



Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới


Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh


Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án đề thi thử ĐH môn Văn năm 2014 - đề số 4</b>
<b>I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 5,0 điểm)</b>


<b>Câu I. ( 2,0 điểm)</b>


Yêu Cầu học sinh nêu được hai vấn đề cơ bản sau đây:


- Những yếu tố cơ bản tạo nên âm điệu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu: ngôn
ngữ tranh biện hăng hái, thủ pháp trùng điệp trong kiểu câu cắt nghĩa, trong điệp từ,
điệp ngữ, điệp cấu trúc…; cách chuyển tiếp uyển chuyển, linh hoạt thể thơ cũng tạo
nhịp điệu đa dạng cho bài thơ (thơ 5 chữ- 8 chữ- 3 chữ- 8 chữ)...; nhịp ngắt trong từng
câu thơ cũng tạo ra ấn tượng như những đảo phách trong âm nhạc, vừa hòa điệu với
những trùng điệp về củ pháp, vừa linh hoạt về tiết tấu: 3/3/2 - 3/2/3- 5/5...)


- Chỉ rõ tác dụng của âm điệu thơ trong việc thể hiện cái tôi trữ tình của Xuân
Diệu và cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Bài thơ được viết theo tình điệu xúc cảm của thi
nhân, trong đó nổi bật điệu sống hối, hả tích cực, niềm khát khao tận hưởng cuộc đời
của một cái tôi vừa thiết tha, rạo rực niềm yêụ đời, vừa băn khoăn tiếc nuối vì quĩ thời
gian ngắn ngủi của đời người giữa dịng thời gian vơ thuỷ vô chung,



<b>Câu II ( 3,0 điểm)</b>


1. Yêụ cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu bài chặt chẽ, diễn
đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
cần thể hiện những suy nghĩ chân thành, thiết thực, chặt chẽ và thuyết phục.


Có thể làm rõ vấn đề theo một số ý sau đây về lời chúc, cũng là tuyên ngôn sống của
Steve Jobs:" Hãy ỉn khát khao. Hãy cứ dại khờ!":


+ Giải thích các khái niệm: khát khao, dại khờ.


+ Lí giải quan niệm của Steve Jobs:“Hãy luồn khát khao. Hãy cứ dại khờ!" - cuộc sống
chỉ có ý nghĩa khi con người ln hướng tới những ước mơ, khát vọng; dù ước mơ đó
có thể khơng tìm thấy sự chia sẻ, đồng cảm, hoặc thậm chí đi ngược lại những quan
niệm, thói quen hoặc những lời khuyên được coi là khôn ngoan, thức thời của những
người xung quanh. Hãy dũng cảm sống theo sự mách bảo của trái tim và trực giác, hãy
bước đi theo những suy nghĩ, xúc cảm, mong muốn...của chính mình; " đừng để tiếng
nói người khác lấn át tiếng nói của bàn thân"- Steve Jobs, hây sống cuộc đời của chính
mình!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bàn luận vấn đề: sống theo sự mách bảo của trái tim và trực giác nhưng khơng nên
tuyệt đối hóa cái Tổi, cần đế cái tơi khát khao, ước muốn hịa nhập với thế giới xung
quanh một cách vừa nhân văn, vừa trí tuệ!


- Bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
1. Phần riêng (5 điểm)


<b>Câu IIIa. Theo chương trình Chuẩn ( 5 điểm)</b>



1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, dạng bài cảm nhận
một hình tượng thẩm mĩ trong tác phẩm văn xi trữ tình. Ket cấu bài viết chặt chẽ,
diễn đạt lưu lốt, ít lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp...


2. Yêu cầu về kiến thức, bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng
cần làm rõ những ý chính sau đây trong cảm nhận về dịng sơng Đà trữ tình:


- Nêu được những nét chính về tác giả, tác phẩm, đặc biệt nhấn mạnh phong
cách nghệ thuật độc đáo của một nhà văn suốt đời khát khao đi tìm kiếm và tơn vinh cái
đẹp.


- Xác định vấn đề nghị luận: hình ảnh địng sơng Đà trữ tình khúc hạ nguồn.
- Cảm nhận được những cảnh sắc làm nên vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của địng
sơng: từ dịng sơng tn dài như một áng tóc trữ tình đến dịng sơng trong những sắc
màu biến ảo, từ dịng sơng gợi cảm như một cố nhân, như một tình nhân gần u xa nhớ
đến dịng sơng lặng tờ hoang dại…


- Làm rõ được những đặc sắc nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong đoạn văn miêu
tả dịng sơng Đà trữ tình: sử dụng ngơn từ gợi hình, gợi cảm; tạo nhịp điệu những câu
văn êm đềm, miên man...; biện pháp so sánh, nhân hóa... độc đáo, ấn tượng...


<b>Câu IIIb. Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm)</b>


a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội
dung, nghệ thuật của một đoạn thơ. Kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ít lỗi chính
tả, dùng từ, ngũ- pháp.


1. Yêu cầu vê kiến thức: bài viết có thể trình bày thẹo nhiều cách khác nhau, nhưng
cần làm rõ những ý chính sau đây:



- Nêu được những nét chính về hồn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo trong bài
thơ Tây Tiến; phong cách nghệ thuật của Quang Dũng; nói rõ vị trí đoạn trích.


- Cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:


+ Vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người chiến binh Tây Tiến qua những nét phác họa đặc
biệt ấn tượng vẻ ngoại hình, dáng vẻ, nội tâm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4- Cảm hứng lãng mạn và bút pháp hiện thực đậm nét qua những hình ảnh phi thường,
phép tương phản, cách nói chủ động mạnh mẽ, ngang tàng...


<b>ĐỀ + ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN – NĂM 2014</b>


<b>ĐỀ SỐ II</b>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C-D MƠN NGỮ VĂN</b>
<i>THỜI GIAN: 180p (khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b>I. Đọc hiểu </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<b>I.a.</b> Cho đoạn văn : <i>Trong mấy ngày qua, Trung Quốc đã đưa giàn khoang khủng HD</i>
<i>981 cùng 80 tàu và hàng chục tốp máy bay vào lục địa Việt Nam, đồng thời tàu Trung Quốc</i>
<i>đã ngang ngượt đâm rách 8 tàu VN khi các tàu làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.</i>


<i>Trước sự việc này. Nhà nước Việt Nam khẳng định giàn khoan HD981 và các tàu của</i>
<i>Trung Quốc xâm phạm trái phép vùng biển Việt Nam và hành động hung hăn, ngang ngược</i>


<i>của Trung Quốc đối với các tàu Việt Nam là việc làm vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài</i>
<i>phán của Việt Nam tại vùng đặt quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng</i>
<i>pháp luật Việt Nam và luật pháp Quốc tế, vi phạm thỏa thuận giải quyết các vấn đề trên Biển</i>
<i>Đông giữa các nước ASAEN và Trung Quốc </i>


a. Đoạn văn trên được chép lại với rất nhiều lỗi. Hãy phát hiện và sửa lại cho đúng.
b. Tìm nội dung và hãy đặt tên cho đoạn văn trên.


<b>I.b.</b> Cho đoạn thơ :


<i>“Nếu Tổ quốc đang bão giơng từ biển</i>
<i>Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả</i>
<i>Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn”</i>


( Nguyễn Việt Chiến)


a. Đoạn thơ trên viết theo thể loại gì ? Nhận xét về hiệu quả của thể loại đó.
b. Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng.


<b>II. Làm văn </b><i><b>(7,0 điểm)</b></i>


<b>Câu II </b><i><b>(3,5 điểm)</b></i>


Ủng hộ tuyên bố về chủ quyền của Nhà nước, giới trẻ Việt Nam lúc này đang rất quan
tâm tới tình hình biển Đơng. Trên các trang mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, các bạn trẻ cổ
động tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc bằng biểu hiện đầu tiên là việc đồng loạt đổi avatar
(hình đại diện) thành hình cờ Tổ quốc.



Nhưng cũng có ý kiến cho rằng : <i>Bảo vệ thì nhất định phải làm, nhưng không nhất thiết</i>
<i>là phải cầm súng, các cháu cứ học thật tốt để mai này xây dựng quê hương làm cho đất nước</i>
<i>mình giàu mạnh lên thì kẻ thù sẽ khơng dám ngang nhiên gây sự với đất nước mình. Phải đánh</i>
<i>giặc bằng cả trí tuệ chứ không phải cứ cầm súng mà đánh đâu. Tuổi trẻ cùng với trí tuệ và</i>
<i>lịng nhiệt huyết của các cháu chính là vũ khí hiện đại nhất mà đất nước ta đang cần đó. Cố</i>
<i>gắng lên nhé!</i>


Viết 1 bài văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh,chị về ý kiến trên.


<b>Câu III </b><i><b>(3,5 điểm)</b></i>


“Sóng” của Xuân Quỳnh là bài thơ ra đời trong thời kì đất nước đang có chiến tranh
nhưng vẫn thể hiện thành cơng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu


Qua bài thơ “Sóng” (Xuân Quỳnh) anh / chị hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp ấy.


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C-D MƠN NGỮ VĂN</b>
<i>THỜI GIAN: 180p (khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b>I. Đọc hiểu </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đêm rèn luyện, vẫn nung nấu ý chí, dũng khí để bảo vệ q nhà. Đó là vẻ đẹp muôn đời của
dân tộc Việt Nam, một dân tộc:


<i>Đứng vững chãi bốn ngàn năm sừng sững</i>
<i>Lưng đeo gươm hay mềm mại bút hoa.</i>
<i>Trong và thực sáng hai bờ suy tưởng</i>



<i>Sống hiên ngang và nhân ái chan hoà. </i>(Huy Cận)


Tơi, dù mang trong mình lòng ngưỡng mộ biết ơn nhưng như thế vẫn là chưa đủ, tôi vẫn
khao khát được một lần mang trên vai bộ quân phục của những người lính hải đảo, sẽ hành
qn trên vùng biển đảo xa xơi đó. Vâng! Khi tổ quốc cần, ta phải biết hi sinh.


a. Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì ?
b. Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên


<b>I.b.</b> Cho đoạn thơ :


<i>Em có nghe tiếng biển trong lịng người </i>


<i>Tiếng của hịa bình tiếng hạnh phúc vui tươi ....</i>
<i>Biển xanh n lành đâu muốn máu đỏ rơi </i>
<i>Đảo nhỏ yêu thương chỉ mong tiếng biển cười </i>
<i>Đón bình minh mỗi ban mai ngày mới </i>


<i>Tiếng biển đêm về như tiếng mẹ à ơi...</i>
<i>Anh biết đất liền đang lo lắng khôn nguôi </i>
<i>Đâu riêng vợ yêu mà hàng triệu triệu người </i>
<i>Hướng về phía Đơng lặng nghe tiếng biển</i>


<i>Mong bình n cho tàu cá ra khơi... (</i>trang Facebook<i> Văn học-Học văn </i>


a. Đoạn thơ trên viết theo thể loại gì ? Nhận xét về hiệu quả của thể loại đó.
b. Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng.


<b>II. Làm văn </b><i><b>(7,0 điểm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Sử </i>". Viết 1 bài văn khoảng 600 từ trình bày ý kiến của anh,chị về chủ đề : Chiến tranh và
Tuổi trẻ.


<b>Câu III </b><i><b>(3,5 điểm) </b>Những đường Việt Bắc của ta</i>
<i>Đêm đêm rầm rập như là đất rung</i>


<i>Quân đi điệp điệp trùng trùng</i>
<i>Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan</i>


<i>Dân cơng đỏ đuốc từng đồn</i>
<i>Bước chân nát đá mn tàn lửa bay</i>


<i>Nghìn đêm thăm thẳm sương dày</i>
<i>Đèn pha bật sáng như ngày mai lên</i>
<i> (Việt Bắc </i>– Tố Hữu)


</div>

<!--links-->

×