Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Thay Thang xem lai ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.81 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 4:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn sáng hỗn hợp dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 1=0,5 m và 2=0,7 m.Trên màn, giữa hai điểm M, N ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung tâm một khoảng 7mm quan sát được tổng số vân sáng và tối là : A. 45 B. 40 C.47 D. 43 Giải: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,7 mm Vị trí vân sáng: x1 = k1i1 = 0,5k1 -----> - 7 < 0,5k1 < 7 ------> - 14 < k1 < 14: Có 27 vân sáng của bức xạ 1 x2 = k2i2 = 0,7k2 -----> - 7 < 0,7k2 < 7 ------> - 10 < k1 < 10: Có 19 vân sáng của bức xạ 2 Vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng nhau: x = 0,5k1 = 0,7k2 ----> k1 = 7n; k2 = 5n x = 0,5k1 = 3,5n (mm) - 7 < 3,5 n < 7-----> - 2 < n < 2: có 5 giá trị của n. (Có 3giá trị n= -1;0;1 ) 5 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Tổng số vân sáng: Ns = 27 + 19 – 5 = 41 Vị trí vân tối trong TN I âng là vị trí vân tối của hai bức xạ trùng nhau: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 xt = (k1 + 0,5).0,5 = (k2 + 0,5).0,7 ----> 5k1 = 7k2 + 1 2 k 2+1 m−1 ----> k1 = k2 + ----> 2k2 +1 = 5m ----> k2 = 2m + ---> m = 2n+1 2 5 k2 = 5n + 2; k1 = 7n + 3 -----> xt = (k1 + 0,5).0,5 = ( 7n + 3,5) .0,5 (mm) = 3,5n + 1,75 (mm) - 7 < 3,5 n + 1,75 < 7 ---> - 2,5 < n < 1,5 -----> - 2  n  1 . có 4 giá trị n ( -2. -1, 0, 1) Số vân tối Nt = 4 Tổng số vân sáng và tối là: 41 + 4 = 45. Đáp án A Nếu kể cả M và N Giải: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,7 mm Vị trí vân sáng: x1 = k1i1 = 0,5k1 -----> - 7  0,5k1  7 ------> - 14  k1 14: Có 29 vân sáng của bức xạ 1 x2 = k2i2 = 0,7k2 -----> - 7  0,7k2  7 ------> - 10  k1  10: Có 21 vân sáng của bức xạ 2 Vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng nhau: x = 0,5k1 = 0,7k2 ----> k1 = 7n; k2 = 5n x = 0,5k1 = 3,5n (mm) - 7  3,5 n  7-----> - 2  n  2: (n=-2;-1;0;1;2 vậy có 5 giá trị)có 7 giá trị của n. Có 7 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Tổng số vân sáng: Ns = 29 + 21 – 7 = 43 Vị trí vân tối trong TN I âng là vị trí vân tối của hai bức xạ trùng nhau: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 xt = (k1 + 0,5).0,5 = (k2 + 0,5).0,7 ----> 5k1 = 7k2 + 1 2 k 2+1 m−1 ----> k1 = k2 + ----> 2k2 +1 = 5m ----> k2 = 2m + ---> m = 2n+1 2 5 k2 = 5n + 2; k1 = 7n + 3 -----> xt = (k1 + 0,5).0,5 = ( 7n + 3,5) .0,5 (mm) = 3,5n + 1,75 (mm) - 7 < 3,5 n + 1,75 < 7 ---> - 2,5 < n < 1,5 -----> - 2  n  1 . có 4 giá trị n ( -2. -1, 0, 1) Số vân tối Nt = 4 Tổng số vân sáng và tối là: 43 + 4 = 47. Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×