Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.91 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VAR <Tên biến tệp>: tệp> TEXT; VD: Var tep1,tep2 : Text;. Program vd1; Uses crt; Var tep1,tep2: TEXT;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Gắn tên tệp Cú pháp:. ASSIGN (<biến tệp>,<tên tệp>);. Trong đó, <tên tệp> là biến xâu hoặc hằng xâu. Tác dụng: Gắn <tên tệp> với đại diện của nó là <biến tệp> Ví dụ: ASSIGN (F2, ‘D:\TP\ BAITAP.INP’); BAITAP.INP’) Biến F2 được gắn với tệp BAITAP.INP đã có trong thư mục TP ở ổ đĩa D..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Mở tệp: b1. Mở tệp để ghi dữ li Cúệu: pháp:. REWRITE (<biến tệp>); Ví dụ:. Program vd1; Var tep2: TEXT; BEGIN. Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Rewrite (tep2); Rewrite(tep2);.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Mở tệp: b2. Mở tệp để đọc dữ liệu: Cú pháp:. RESET (<biến tệp>);. Ví dụ: Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Reset (tep2); Program vd1; Var tep2: TEXT; BEGIN Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Reset(tep2);.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Đọc/ghi tệp văn bản:. * Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp: Cú pháp: READ (<biến tệp>, <Danh sách biến>); READLN (<biến tệp>, <Danh sách biến>);  Danh sách biến là một hoặc nhiều biến. VD: Program vd2; Var tep2: TEXT; a,b,c : integer; BEGIN ASSIGN(tep2, ‘D:\dulieu.inp’); RESET (tep2); READLN (tep2,a,b,c);.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp: WRITE (<biến tệp>, <Danh sách kết quả>); WRITELN (<biến tệp>, <Danh sách kết quả>);.  Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức. VD:. Program vd2; Var tep2: TEXT; a,b,c : integer; BEGIN ASSIGN(tep2, ‘D:dulieu.inp’); Rewrite (tep2); Write (tep2,2,’ ’,4,’ ’,6);.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số hàm chuẩn dùng khi đọc /ghi tệp văn bản:. EOF (<biến tệp>); Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.. EOLN (<biến tệp>);. Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> d. Đóng tệp: Cú pháp:. CLOSE (< tên biến tệp>); Tác dụng của lệnh: - Đóng tệp để tránh mất mát thông tin. - Đây là việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn dữ liệu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ I. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp A.Var <tên tệp>: Text; B.Var <tên biến tệp>: Text; C.Var <tên tệp>: string; D.Var <tên biến tệp>: string; Câu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh: A. f1:=‘KQ.TXT’; B. KQ.TXT:=f1; C. Assign(‘KQ.TXT’,f1); D. Assign(f1, ‘KQ.TXT’);.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ASSIGN( <biến tệp>, <tên tệp>); Ghi. Đọc. Rewrite(<biến tệp>);. Reset(<biến tệp>);. Write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);. Read(<biến tệp>, <danh sách biến>);. Close(<biến tệp>);. Sơ đồ liên hệ giữa các thao tác với tệp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đọc dữ liệu từ tệp. Program vd2; Var F1: TEXT; x, y: integer; BEGIN. Ghi dữ liệu ra tệp. Program vd1; Var F1: TEXT; x, y: integer; BEGIN. ASSIGN(F1, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);. ASSIGN(F1, ‘D:\TP\DULIEU.PAS’);. RESET (F1);. REWRITE (F1);. READ (F1, x , y);. x:=3; y:=5;. WRITE (‘Hai so do la’ , x , y);. WRITE (F1, x, y ,x+y); Close(F1);. Close(F1); Readln; END.. Readln; END..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×