Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án nhân dân doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.07 KB, 48 trang )

Phaàn thuyeát trình luaät kinh teá
Phaàn thuyeát trình luaät kinh teá
Nhoùm 4 – 6 – 9 - 10
Nhoùm 4 – 6 – 9 - 10
LUAÄT KINH TEÁ
PHAÀN THUYEÁT TRÌNH NHOÙM 4

GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP KINH DOANH –
THƯƠNG MẠI TẠI
TÒA ÁN NHÂN DÂN
1/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái niệm vụ việc kinh doanh, thương
mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án nhân dân
1.2. Các nguyên tắc giải quyết vụ việc kinh
doanh, thương mại

1.1. Khái niệm vụ việc kinh doanh,
thương mại thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân
Vụ việc
kinh
doanh,
thương
mại thuộc
thẩm
quyền
giải quyết
của Tòa
án nhân


dân bao
gồm:
Các tranh chấp kinh doanh,
thương mại
Các việc kinh doanh, thương mại
a/ Tranh chấp kinh doanh – thương mại (vụ án kinh
doanh, thương mại)

Trong nền kinh tế thị trường, các tranh chấp phát
sinh rất đa dạng bao gồm các tranh chấp về:
Dân sự Lao động Hành chính Kinh tế
Giải quyết
theo Pháp
lệnh thủ tục
giải quyết
các vụ án
dân sự 1989
Giải quyết theo
Pháp lệnh thủ
tục giải quyết
các tranh chấp
lao động 1996
Giải quyết
theo Pháp
lệnh thủ tục
giải quyết các
vụ án hành
chính 1996
Giải quyết
theo Pháp

lệnh thủ tục
giải quyết
các vụ án
kinh tế 1993
Xét về bản chất
- Các tranh chấp dân sự, lao động, kinh tế đều
có đặc điểm chung:
Xuất phát từ các quan hệ dân sự, lao động,
kinh tế là các quan hệ được xác lập một
cách tự nguyện, dựa trên ý chí và nguyện
vọng của các bên.
- Đặc điểm này quy định cách thức giải quyết
tranh chấp trên về cơ bản là giống nhau
Tranh
chấp
kinh
doanh –
thương
mại là
những
tranh
chấp
được
một bên
yêu cầu
Tòa án
giải
quyết,
bao
gồm:

Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh
doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển
giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với
nhau và đều có mục đích lợi nhuận
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của
công ty, giữa các thành viên của công ty vời nhau
liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể,
sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình
thức tổ chức của công ty
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương
mại mà pháp luật có quy định
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ
Tranh chấp trong hoạt động kinh
doanh
Tranh chấp giữa công ty với nhân viên
b/ Việc kinh doanh, thương mại (yêu cầu về
kinh doanh, thương mại)
Là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có
tranh chấp nhưng có yêu cầu Tòa án công
nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ phát sinh
quyền, nghĩa vụ về kinh doanh, thương mại
của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức
khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình
quyền về kinh doanh, thương mại
Bao gồm:
-
Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt

Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của
pháp luật về Trọng tài thương mại
-
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản
án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án
nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định
kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài mà
không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
-
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết
định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài
-
Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại mà pháp
luật quy định.
1.2. Các nguyên tắc giải quyết vụ
việc kinh doanh, thương mại:
Một số nguyên tắc đặc trưng trong tố
tụng dân sự
Nguyên tắc quyền quyết định và tự định
đoạt của đương sự (Điều 5)
-
Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu
cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự
-
Nguyên tắc này được thể hiện trong suốt các giai
đoạn của quá trình tố tụng: họ có thể khởi kiện
hoặc không khởi kiện; trong quá trình giải quyết vụ
việc, các đương sự có quyền châm dứt, thay đổi
các yêu cầu của mình; hoặc thậm chí ngay cả khi
bản án đã có hiệu lực pháp luật họ có quyền quyết

định cho thi hành hoặc không cho thi hành bản án

LUẬT KINH TẾ
LUẬT KINH TẾ
Phần Thuyết Trình
Phần Thuyết Trình
Nhóm 9
Nhóm 9

Xuất phát từ nguyên tắc quyền quyết định
và tự định đoạt của đương sự, đương sự có
quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình thì cũng phải có nghĩa vụ
đưa ra các chứng cứ để chứng minh cho các
yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về
đương sự
b) Nguyên tắc cung cấp cứng cứ và chứng minh
trong tố tụng dân sự (Điều 6)

×