Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Đề thi dự bị CĐ ĐH khối A năm 2009 môn Hóa doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.96 KB, 20 trang )


Trang
1
ĐáP áN CHI TIếT CHO Đề Dự Bị ĐạI HọC KHốI A 2009
MÔN HóA HọC Mã Đề 860
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He= 4 ; C = 12; N = 14; O = 16 ; F=19; Ne=20; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35.5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80;
Ag = 108;Ba =137.
I. PHầN CHUNG CHO TấT Cả THí SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau
một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hòa
tan hết X trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được 4.368 lít NO
2
(sản phẩm khử
duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là
A. 12 B. 24 C. 10.8 D. 16


Đáp án A.
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp thông thường (phương pháp quy đổi)
+Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O
+Theo đề m
X
=10.44 gam nên: 56n
Fe
+ 16n
O
=10.44 (1)
+ĐL BT E: 3n
Fe
=2n
O
+ n
NO2
(2)
+Từ (1) và (2)

n
Fe
=0.15 mol

m=0.5*0.15*160=12 gam (BTNT Fe)
*Phương pháp kinh nghiệm
+áp dụng công thức n hanh: m
Fe
=0.7*m
hỗn hợp oxit Fe

+ 5.6*n
e trao đổi
=8.4 gam
+Suy ra : n
Fe
=0.15 mol

m=12gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic)
cần 2.24 lít O
2
(điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua b ình đựng dung dịch
Ca(OH)
2
, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
Đáp án A.
Hướng dẫn giải:
+Dễ thấy rằng các chất trong hỗn hợp A có cùng công thức đơn giản
(CH
2
O)
n
+ nO
2

nCO
2
+ nH
2

O
+Theo phương trình trên: n
CO2
=n
H2O
=n
O2
=0.1 mol
+Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H
2
O và CO
2

m=6.2 gam.

Trang
2
Câu 3: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là
A. O B. N C. F D. Ne
Đáp án C.
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp thông thườn g
+Từ điều kiện:
pnp 5.1

35.3
T
p
T


(với T là tổng số hạt)
Theo đề ta được:
33.98 p
+ p=8

X:O

n=8

T=26 (loại)
+ p=9

X: F

n=10

T=28 (thoả)
*Phương pháp kinh nghiệm
Vì T
60
(và khác 58) nên p=






3
T
=







3
28
=9

X: F
Câu 4: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu
+

A. [Ar]3d
10
4s
1
B. [Ar]3d
9
4s
1
C.[Ar]3d
9
D.[Ar]3d
10
Đáp án D.
Hướng dẫn giải:
Cấu hình electron của Cu là [Ar]3d
10

4s
1

Cu
+
: [Ar]3d
10
Câu 5: Cho phương trình hoá học:
Al + HNO
3

Al(NO
3
)
3
+ NO + N
2
O + H
2
O
(Biết tỉ lệ thể tích N
2
O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương tr ình hoá học
trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO
3

A. 66 B. 60 C. 64 D. 62
Đáp án A.
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp thông thường

Cân bằng phương tr ình bằng phương pháp oxi hóa -khử
*Phương pháp kinh nghiệm
+áp dụng công thức nhanh: n
HNO3
=4n
NO
+10n
N2O
=22n
N2O
+Suy ra hệ số tối giản của HNO
3
phải chia hết cho 22, trong cả 4 đáp án chỉ
có đáp án A là thỏa m ãn.

Trang
3
Câu 6: Đưa một hỗn hợp khí N
2
và H
2
có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản
ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần
trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.
A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11%
C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67%
Đáp án B.
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp thông thường
N

2
+ 3H
2
2NH
3
Ban đầu: 1 3
Phản ứng: a 3a 2a
Cân bằng: 1-a 3-3a 2a
Thể tích khí giảm : 2a
Theo đề: 2a/4=1/10

a=0.2

%N
2
%22.22%100*
2*2.04
2.01





chọn B
*Phương pháp kinh nghiệm
+Trong phản ứng có hiêu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản
ứng bằng đúng hệ số cân bằng phương tr ình thì sau phản ứng phần chất dư cũng
có tỷ lệ đúng bằng hệ số cân bằng tron g phản ứng. Cụ thể trường hợp này là 1:3.
Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng
+Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng

bằng thể tích khí NH
3
sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH
3
=10% hỗn hợp
đầu hay là 1/9=11.11% hỗn hợp sau. Do đó B là đáp án đú ng.
Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Al, NaHCO
3
, NaAlO
2
, ZnO, Be(OH)
2
B. H
2
O, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
, H
2
NCH
2
COOH, NaHCO
3
C. AlCl
3
, H

2
O, NaHCO
3
, Zn(OH)
2,
ZnO
D. ZnCl
2
, AlCl
3,
NaAlO
2
, NaHCO
3
, H
2
NCH
2
COOH
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
+ Al, ZnCl
2
, AlCl
3
, NaAlO
2
không phải là chất lưỡng tính
Câu 8: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một
loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca

2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
,
SO
4
2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Đó là 4 dung dịch g ì?
A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3

)
2
B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3

, PbSO
4
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
+ BaCO
3
, PbSO
4
là những chất kết tủa nên chỉ có đáp án A là phù hợp

Trang
4
Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO
3
(xúc tác
MnO
2
), KMnO
4
, KNO
3
và AgNO
3
. Chất tạo ra lượng O
2
ít nhất là
A. KClO
3
B. KMnO
4

C. KNO
3
D. AgNO
3
Đáp án D.
Hướng dẫn giải:
+Dễ thấy rằng AgNO
3
là chất có phân tử khố i lớn nhất nên sẽ có số mol nhỏ
nhất, mặt khác n
O2
=
2
3
n
KClO3
=
2
1
n
KMnO4
=
2
1
n
KNO3
=
2
1
n

AgNO3
nên AgNO
3
là chất
tạo ra lượng O
2
ít nhất
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu
trúc polime
B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
+Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử

+Nitrophotka là hỗn hợp của (NH
4
)
2
HPO4 và KNO
3
+Cacbon monooxit là oxit trung tính
Câu 11: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ
cứng từ trái sang phải là
A. Cu < Cs < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < Cr < W
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
+Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr
+Kim loại có độ cứng nhỏ nhất là Cs

Trang
5
Câu 12: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO
3
)
3
1M và
Cu(NO
3
)
2
1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20
Đáp án C

Hướng dẫn giải:
n
Al
=0.2 mol ; n
Fe(NO3)3
=0.15 mol ; n
Cu(NO3)2
=0.15 mol
*Phương pháp thông thường
Al + 3Fe
3+

Al
3+
+ 3Fe
2+
0.05 0.15 0.15
2Al + 3Cu
2+

2Al
3+
+ 3Cu
0.1 0.15 0.15
2Al + 3Fe
2+

2Al
3+
+ 3Fe

0.05 0.075 0.075
m=56*0.075 + 64*0.15=13.8 gam
*Phương pháp kinh nghiệm ( phương pháp khoảng và BTE)
+Vì n
Fe3+
+2n
Cu2+
< 3n
Al
< 3n
Fe3+
+2n
Cu2+
+Nên suy ra :
m=0.15*64 + 56*(0.2 -0.15/3-0.15*2/3)*3/2=13.8 gam
Câu 13: A là hỗn hợp khí gồm SO
2
và CO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 27. Dẫn a
mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng
cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m=105a B. m=103.5a C. m=116a D. m=141a
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
M
A
=54

*Phương pháp thông thường (phương pháp trung b ình)
+Xem A là khí XO
2
vì M
A
=54

X=22
Theo đề T=n
NaOH
/n
XO2
=1.5

Phản ứng sinh ra 2 muối: NaHXO
3
và Na
2
XO
3
+Mặt khác T=0.5 nên n
NaHXO3
=n
Na2XO3
=0.5a mol
Suy ra m=0.5a*94 + 0.5a*116=105a
*Phương pháp kinh nghiệ m
Dễ thấy phản ứng sinh 2 muối
áp dụng công thức nhanh: m=(54+18)*a + 22*1.5a = 105a


Trang
6
Câu 14: Sục V lít CO
2
( điều kiện chuẩn) vào 20 0 ml dung dịch X gồm Ba(OH)
2
1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là
A. 2.24 và 4.48 B. 2.24 và 11.2 C. 6.72 và 4.48 D. 5.6và 1.2
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp kinh nghiệm
n
OH-
=0.6 mol, n
BaCO3
=0.1 mol
+TH1: n
CO2
=n
BaCO3
=0.1mol

V=2.24 lít
+TH2: n
CO2
=n
OH-
- n
BaCO3
=0.5 mol


V=11.2 lít
Câu 15: Hoà tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml
dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 4 00 ml
dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21.375 B. 42.75 C. 17.1 D. 22.8
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp kinh nghiệm
+TH1: n
NaOH(1)
=3n
kết tủa
=0.3 mol (*)
+TH2: n
NaOH(2)
=4n
Al3+
- n
kết tủa
=0.4 mol (**)
+Từ (*) và (**) suy ra n
Al3+
=0.125 mol


m=0.5* 0.125 *342=21.375 gam
Câu 16: A là hỗn hợp các muối Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
.
Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch
chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối
lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 47.3 B. 44.6 C. 17.6 D. 39.2
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp tăng giảm khối lượng)
n
NO3
- =
3

1
n
O
=
16*100
50*6.9
*
3
1
=0.1 mol
+Sơ đồ hợp thức: 2NO
3
-
(trong muối)

O
2-
(trong oxit)
+Theo qui tắc tăng giảm

m=50 -
*
2
1
n
NO3-
* (2*62-16)=44.6 gam
Câu 17: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO
3
)

3
. Tìm điều
kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
A. a 2b B. b > 3a C. b 2a D. b = 2a/3
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
+Để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại thì số mol Fe(NO
3
)
3
vừa đủ
hoặc dư. áp dụng ĐLBTE

b 2a

Trang
7
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4.872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm
cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27.93
gam kết tủa và thấy khối lượng dung dị ch giảm 5.586 gam. Công thức phân tử
của X là
A. CH
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H

10
D. C
4
H
8
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
+Vì đề không nói nước vôi trong dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua b ình
đựng dung dịch nước vôi trong, kết thúc phản ứng sẽ sinh 2 muối
+Ta có: m
CO2
+ m
H2O
=27.93 5.586=22.344 gam
Hay 44n
C
+ 9
H
= 22.344 (1)
+ Theo đề: 12n
C
+ n
H
= 4.872 (2)
+Từ (1) và (2)

n
C
:n
H

=4:10

C
4
H
10
Câu 19: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO
4
đến khi H
2
O bị
điện phân ở hai cực th ì dừng lại, tại ca tốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu
0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích dung dịch không đổi th ì pH của
dung dịch thu được bằng
A. 12 B. 13 C. 2 D. 3
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
n
Cu(sinh ra)
=0.02 mol , n
Khí
=0.015 mol
CuSO
4
+ 2NaCl

Cu + Cl
2
+ Na
2

SO
4
a mol a mol
+Vì n
Khí
=0.015 mol nên CuSO
4

CuSO
4
+ H
2
O

Cu + H
2
SO
4
+
2
1
O
2
b mol 0.5b
+Theo đề ta có hệ






015.05.0
02.0
ba
ba

b=0.01mol

n
H+
=0.02mol

[H
+
]=0.01

pH=2

Trang
8
Câu 20: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na
2
CO
3

NaHCO
3
thì thu được 1.008 lít khí (điều kiệ n chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch
B tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol

của Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0.18M và 0.26M B. 0.21M và 0.18M
C. 0.21M và 0.32M D. 0.2M và 0.4M
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp nhẩm)
+n
HCl
=0.15 mol , n
CO2
=0.045 mol , n
BaCO3
=0.15 mol
+n
Na2CO3
=n
HCl
- n
CO2
=0.105 mol

[Na
2
CO

3
]=0.21M
+n
NaHCO3
=n
BaCO3
+ 2n
CO2
- n
HCl
=0.09 mol

[NaHCO3]=0.18M
Câu 21: Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
0.8M và
H
2
SO
4
0.2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7.90 B. 8.84 C. 5.64 D. 10.08
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp kinh nghiệm (3 đồng 8 lo ãng 2 NO)
n
Cu
=0.05 mol , n
H+
=0.12 mol , n

NO3-
=0.08 mol
+Dễ thấy H
+
hết trước

n
Cu(phản ứng )
=0.12/8*3=0.045 mol
n
NO3-(tạo muối)
=(0.08-0.12/4)=0.05 mol
+Suy ra m
muối
=0.045*64 + 0.05*62 + 0.02*96=7.9 gam
Câu 22: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. Fe + KNO
3
+ 4HCl

FeCl
3
+ KCl + NO + 2H
2
O
B. MnO
2
+ 4HCl

MnCl

2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
C. Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
D. NaOH + HCl

NaCl + H
2
O
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
+HCl là chất oxi hóa khi và chỉ khi phản ứng sinh H
2

×