Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tài liệu HỘI NGHỊ BÀN TRÒN CHÂU Á VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.04 KB, 32 trang )

Tại sao quản trị doanh nghiệp quan trọng
đối với Việt Nam:
Tầm quan trọng với Ngân hàng
OECD/WB Asia Roundtable on Corporate Governance
Hội nghị bàn tròn Châu Á về quản trị doanh nghiệp
_______________

Stijn Claessens
Chuyên gia tư vấn cao cấp, Vụ chính sách và hoạt
động lĩnh vực tài chính, Ngân hàng thế giới
Hà Nội 6/12


Những nội dung chính của bài
trình bày
• Tại sao phải quan tâm chung về quản trị doanh nghiệp
(CG)?
• Tại sao phải quan tâm đặc biệt về quản trị doanh
nghiệp đối với các ngân hàng?
• Yếu tố đặc biệt nào trong quản trị các ngân hàng?
• Quản trị ngân hàng hàm ý gì, quy định/giám sát?
• Chúng ta biết gì về quản trị các ngân hàng?
• Các gợi ý về quản trị doanh nghiệp cho các ngân
hàng?


Tại sao cần quan tâm về quản trị
doanh nghiệp?
Quản trị doanh nghiệp quan trọng cho phát triển
1. Tăng khả năng tiếp cập tài chính ⇒ đầu tư, tăng
trưởng, việc làm


2. Giảm giá vay vốn và nâng cao giá trị ⇒ đầu tư,
tăng trưởng
3. Nâng cao khả năng hoạt động ⇒ phân bổ nguồn
lực tốt hơn, tạo ra sự giàu có
4. Làm giảm rủi ro ở phạm vi doanh nghiệp và quốc
gia ⇒ Giảm các vụ phá sản, giảm khủng hoảng
tài chính
5. Nâng cao quan hệ giữa các đối tượng thụ hưởng
⇒ cải tạo môi trường, xã hội/lao động


Tại sao cần quan tâm về quản trị
doanh nghiệp?
Tất cả các mối quan hệ này quan trọng cho tăng
trưởng, việc làm giảm nghèo
Các bằng chứng kinh nghiệm dẫn chứng các mối
quan hệ này







Trên phạm vi quốc gia, các khu vực doanh nghiệp
hoặc doanh nghiệp tư nhân và triển vọng từ các nhà
đầu tư sử dụng rất nhiều các loại công nghệ

Các mối quan hệ hồn tồn bền vững



Tuy nhiên cho đến nay chỉ có các dẫn chứng đối với
các doanh nghiệp ngồi lĩnh vực tài chính được niêm
yết trên sở giao dịch chứng khoán


Tiếp cận tài chính: nâng cao các quyền của người
cung cấp tín dụng và quy định của pháp
luật dẫn đến phát triển thị trường tín dụng

Độ sâu của hệ thống tài chính


30
20

Tiếp cận tài chính: Nâng cao khả nang bảo vệ cổ
đơng dẫn đến phát triển thị trường chứng khốn
10

0

Mức độ phát triển của thị trường
vốn


Quản trị doanh nghiệp yếu dẫn đến

Median Voting Premium


làm tăng giá thành của vốnn
0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
1

2

3

4

Equity Rights

Excludes Brazil

5

6


Nâng cao quản trị doanh nghiệp dẫn

Return on Assets


đến lợi nhuận trên vốn cao
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1

2

3

4

Equity Rights

Excludes Mexico and Venezuela

5

6


Tuy nhiên tăng lợi nhuận đầu tư liên
Return on Investment relative to
Costs of Capital


quan đến giá của vốn
1.1
1
0.9

1

2

3

4

0.8
0.7
0.6
0.5
Equity Rights

5

6


Tại sao cần quan tâm đến quản trị
các ngân hàng? (I)
• Các ngân hàng bản thân là các tập đồn kinh tế
• Quản trị doanh nghiệp tác động đến giá trị của ngân hàng và
giá vốn của họ. Quản trị doanh nghiệp của các ngân hàng do

vậy tác động đến giá vốn của các doanh nghiệp và hộ gia
đình mà họ cho vay vốn
• Quản trị doanh nghiệp tác động đến hoạt động của các ngân
hàng, ví dụ giá của các trung gian tài chính, và do vậy tác
động đến giá vốn của các doanh nghiệp và hộ gia đình mà
ngân hàng cho vay vốn
• Quản trị doanh nghiệp tác động đến khả năng chấp nhận rủi
ro của ngân hàng và rủi ro của khủng hoảng tài chính, cả đối
với các ngân hàng cá thể và toàn bộ hệ thống ngân hàng của
nền kinh tế

1


Tại sao cần quan tâm đến quản trị
các ngân hàng? (II)
• Hành vi của ngân hàng tác động đến sản lượng của nền
kinh tế
• Các ngân hàng huy động và phân bổ tiết kiệm của xã hội. Đặc
biệt ở các nước đang phát triển, các ngân hàng là nguồn tài chính
bên ngồi rất quan trọng đối với doanh nghiệp
• Các ngân hàng thúc đẩy quản trị doanh nghiệp đối với các cơng
ty, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ khơng có tiếp cận trực tiếp với thị
trường tài chính. Quản trị doanh nghiệp của các ngân hàng tiếp
thu các phản hổi về quản trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp
mà họ cho vay.

• Do vậy, quản trị ngân hàng quyết định tăng trưởng và phát
triển


1


Điểm đặc thù nào trong quản trị doanh
nghiệp ở các ngân hàng? (I)
• Các ngân hàng là “đặc thù” khác với các cơng ty
• Sự khơng rõ ràng, thơng tin tài chính khơng rõ ràng: rất
khó để đánh giá hoạt động và rủi ro
• Đa dạng hơn về các đối tượng thụ hưởng (nhiều người
gửi tiền và thông thường đa dạng trong sở hữu, phụ
thuộc vào các hạn chế): không thúc đẩy việc quản lý
• Rủi ro lớn, nhiều khoản nợ ngắn hạn: rủi ro, dễ dấn đến
phá sản
• Nặng về quy định: do tính quan trọng về hệ thống, nếu
đổ vỡ có thể gây ra tổn thất lớn, quy định chi tiết hơn

1


Điểm đặc thù nào trong quản trị doanh
nghiệp ở các ngân hàng? (II)
• Vì các đặc thù, ngân hàng cần phải quy định cụ thể với các
quy định bao trùm trong phạm vi rộng
• Các hạn chế về hoạt động (sản phẩm, chi nhánh), yêu
cầu về đảm bảo an toàn (phân loại tín dụng, dự trữ bắt
buộc…)
• Thơng thường các quy định cụ thể quan trọng hơn luật
pháp
• Chính phủ thay cho người gửi tiền, cổ đông hoặc chủ nợ
của ngân hàng có nhiệm vụ giám sát các ngân hàng.

• Quyền lực của chính phủ như giám sát, tổ chức bảo

lãnh tín dụng, ngân hàng trung ương
• Phát sinh các vấn đề về quản trị công cộng

1


Điểm đặc thù nào trong quản trị doanh
nghiệp ở các ngân hàng? (III)
• Các ngân hàng được hưởng lợi ích của hệ thống đảm bảo
an tồn xã hội
• Các ngân hàng, là những thể chế quan trọng nhận được
hỗ trợ từ bảo hiểm tiền gửi, LOLR và các loại hình hỗ
trợ của chính phủ khác
• Chi phí của các hỗ trợ thơng thường được chính phủ chi
trả
• Các ngân hàng ít là đối tượng của các quy định thơng
thường
• Người sở hữu các khoản nợ ít muốn thực thi kỷ luật
• Phá sản được áp dụng khác hoặc là ít khi xảy ra
• Cạnh tranh khơng khắc nghiệp vì hạn chế thành lập mới
• Hệ thống đảm bảo xã hội lớn gây ra các vi phạm về đạo
đức kinh doanh

1


Điểm đặc thù nào trong quản trị doanh
nghiệp ở các ngân hàng? (IV)

• Cùng một thời điểm, các ngân hàng chịu nhiều rủi ro về quản trị
doanh nghiệp hơn
• Tính khơng rõ ràng có nghĩa là phạm vi cát cứ, chuyển giao
rủi ro, lợi ích của cá nhân và sự chiếm dụng công khai (hoạt
động ngầm, cho vay nội gián, chiếm đoạt…) lớn hơn so với
các doanh nghiệp phi tài chính
• Giống như các doanh nghiệp khác, giá trị cổ đơng của ngân hàng
có thể tăng từ việc tăng khẳ năng chấp nhận rủi ro
• Giá trị cổ đơng là các giá trị tăng thêm của giá trị doanh
nghiệp
• Tăng khả năng chấp nhận rủi ro làm tăng giá trị cổ đông
Increased risk-taking raises shareholder values at expenses of
debt claimholders and government

1


Các nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp
của ngân hàng: giám sát và rủi ro




Các ngân hàng quả thưc gặp nhiều khó khăn trong việc
quản lý
• Moody’s và S&P khơng đồng ý đối với 15% tất cả
trái phiếu phát hành của tổ chức phi tài chính nhưng
khơng đồng ý với 34% đối với việc phát hành của các
tổ chức tài chính
Ngân hàng dễ giao động hơn

• Suy thối làm tăng lợi nhuận của tất cả các trái phiếu
phát hành, tuy nhiên làm tăng lợi nhuận của các ngân
hàng có nhiều rủi ro hơn là đối với các doanh nghiệp
phi tài chính.
• Một phần kết quả của việc chạy theo an toàn, tuy
nhiên các ngân hàng giao động lớn hơn so vứi các tổ
chức phi tài chính

1


Các nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp của
ngân hàng: sự đổ vỡ của ngân hàng và khủng
hoảng tài chính
• Trên thực tế, các ngân hàng có quản trị kém
thường đổ vỡ nhiều hơn
• Bảo hiểm tiền gửi tích lũy, tổng hợp đo lường tốt rủi ro của
ngân hàng làm tăng khả năng của quản trị doanh nghiệp kém
• Ngân hàng quốc doanh được hưởng trợ cấp lớn hơn của Chính
phủ, điều này thường gây ra sự lạm dụng: phân bổ kém, phát
sinh nhiều khoản nợ xấu… Ví dụ ở Indonesia, Hàn quốc,
Pháp, Thái Lan, Mexico và Nga
• Chi tiêu tài chính của chính phủ đóng góp khoảng 50% GDP,
một phần lớn sản lượng sẽ bị mất khi có khủng hoảng tài
chính

• Đất nước có quản trị doanh nghiệp kém và thể
chế nghèo nàn dễ xảy ra khủng hoảng hơn

1



Sự suy thối tiền tệ ở các nước có quản

trị doanh nghiệp kém trong giai đoạn
khủng hoảng

1


Quản trị ngân hàng, quản lý và giám
sát có ý nghĩa thế nào?
• Chất lượng của quản trị doanh nghiệp đối với ngân hàng
với giám sát và quản lý
• Quản trị doanh nghiệp của ngân hàng càng hiệu quả có thể hỗ
trợ cơng tác giám sát vì với quản trị tốt, ngân hàng có thể
minh bạch hơn, giá trị cao hơn và do đó tạo điều kiện giám sát
dễ dàng hơn.
• Quản trị tốt có thể làm cho các cơng tác quản lý và giám sát ít
cần thiết hơn hoặc ít nhất cũng sẽ khác.

• Do vậy cần cân nhắc kết hợp quản trị doanh nghiệp, với
công tác giám sát và quản lý

1


Quản trị ngân hàng, quản lý và giám
sát có ý nghĩa thế nào?
• Có hai tiếp cận về quản trị doanh nghiệp và giám sát

• Basel: các tiêu chuẩn về vốn và các quyền về giám sát
• Các thất bại của thị trường/ảnh hưởng ngoại lai, Do vậy cần quản lý
• Trao quyền cho lĩnh vực tư nhân thơng qua luật pháp và thơng
tin
• Các thất bại của thị trường, nhưng đồng thời là thất bại của chính
phủ

• Các tiếp cận khơng loại trừ lẫn nhau
• Thế nào là sự kết hợp tốt nhất giữa thị trường tư nhân và quản
lý của chính phủ đối với ngân hàng? Quản trị doanh nghiệp
đối với ngân hàng có ý nghĩa thế nào?

2


Chúng ta biết gì về quản trị doanh nghiệp
của các ngân hàng?
• Cho đến nay, có rất ít các bằng chứng về quản trị doanh
nghiệp tiêu chuẩn - nhiều câu hỏi và các vấn đề phức tạp
về các quy định, giám sát của quản trị doanh nghiệp
• Một số có tác động đến sở hữu ngân hàng.
• LSV/BCL: Hệ thống ngân hàng bao gồm nhiều sở hữu nhà nước,
không ổn định, kém hiệu quả, phân bổ tín dụng xấu
• Nhiều ngân hàng nước ngoài: ổn định hơn, hiệu quả, hiệu quả
cạnh tranh

• Có rất ít điều tra về quản trị ngân hàng
• Có rất nhiều nghiên cứu về tác động của phát luật và quy định
đến các cơng ty
• Tuy nhiên có rất ít nghiên cứu về ngân hàng, trừ những nghiên

cứu gần đây từ Caprio, Laeven và Levine

2


Sở hữu ngân hàng: quyền sở hữu có
thể và mơ hình quản lý
• Tổ chức rộng, khơng quản lý bởi bất kỳ chủ sở
hữu cá nhân nào
• Chủ sở hữu quản lý






Gia đình (cá thể)
Nhà nước
Doanh nghiệp tổ chức rộng (phi tài chính)
Tổ chức tài chính tổ chức rộng
Khác (sự tín nhiệm, nền tảng có thể “bán”)

• Với độ trệch lớn hay nhỏ của quyền quản lý từ
quyền sở hữu (dòng tiền)

2


Sự khác nhau giữa sở hữu và quản lý
• Chủ sở hữu quản lý đối với các ngân hàng có tổ chức rộng

• Chủ sở hữu quản lý nếu trực tiếp + gián tiếp giám sát >10%
• Tổ chức rộng nếu khơng có người sở hữu >10% trực tiếp +
gián tiếp
• Các chủ sở hữu chính với chủ sở hữu trực tiếp
• Nếu có cổ đơng chính nào là cơng ty tài chính hoặc phi tài
chính thì có cổ đơng chính. Tiếp theo sẽ là chủ sở hữu chính
• Ví dụ: Cổ đơng của ngân hàng A có x% quản lý trực tiếp,
nếu cổ đơng đó quản lý trực tiếp công ty C, và lần lượt
quản lý công ty B, công ty B lại quản lý trực tiếp x% của
ngân hàng A. Chuỗi quản lý có thể kéo dài.
• Chủ sở hữu quản lý – nếu có – sẽ là người có quyền quản lý
trực tiếp, gián tiếp lớn nhất

2


Quyền sở hữu và quản lý chệch hướng
Control vs Cash-flow rights
100
90
80
Indonesia

Cash-flow rights

70
60
50

India

Mexico
Turkey
Finland
Peru
Thailand

Israel
France Colombia
40
Austria
HK
Greece Pakistan
Venezuela Malaysia
Sw itzerland
30
Philippines
Singapore S. KoreaAverage
Chile
Taiw
Keyna anJordan
20
Denmark
Portugal
Netherlands
Italy Sri Lanka EgyptSpain
Japan
10
S. Africa
AustraliaNorw ay
Germany Sw eden Zimbabw e

UKUnited States
0
Canada
Ireland
0
10
20
30
40
50
60
70

Argentina
Brazil

80

90

100

Control

2


Ar
g
Auen

strtina
Au al
s ia
Br tria
Ca a
n z
C Cad il
o
a
Delomhile
nm bia
a
Fi Egyrk
nl pt
G Fraand
e n
H Grm ace
on re n
g ec y
K
In on e
do In g
n d
Ireesiia
l a
Isrand
ae
J aItal l
Ko
J p y

re ordan
a Ke a
R
n
M ep nya
Ne ala. O
th Meysif
er x a
i
Nlandco
Pa orw s
Ph kist ay
il i P an
pp e
Si Porineru
So ng tu s
ut ap gal
h or
A e
Sr Sfric
i pa a
Sw S Lan in
itzwed ka
e e
Tarlan n
U
ni Th iw d
te
a a
Und K T ilann

ite in urk d
dg
Ve S do ey
m
Zi netate
m zu s
ba el
bw a
e

Shares of different owners

Quản lý ngân hàng khác nhau rất lớn
trên phạm vi quốc tế
Ownership Structures

100%

80%

60%

40%

20%

0%

Widely
Family

State
Fin
Corp
Other

2


×