Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.33 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
*******

DƯƠNG TRỌNG ĐỒN

CẤU TRÚC SỞ HỮU, HÀNH VI CHẤP NHẬN RỦI RO VÀ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
*****

DƯƠNG TRỌNG ĐỒN

CẤU TRÚC SỞ HỮU, HÀNH VI CHẤP NHẬN RỦI RO VÀ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Chuyên nghành: Tài Chính Ngân Hàng
Mã số: 9.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Hồng

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


1

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 Bối cảnh thực tiễn và lý do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một trong những quốc gia có thị trường tài chính sơi nổi và phát triển
nhanh nhất thế giới với các chính sách đổi mới nổi bật cả về chính trị lẫn kinh tế kể từ năm
1986. Nền kinh tế thị trường định hướng theo chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam được
đánh giá là trường hợp nghiên cứu đặc biệt, thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả (Doan,
Lin & Doong, 2018). Khác với các quốc gia khác trên thế giới, phần lớn hệ thống ngân
hàng Việt Nam do các NHTMCP Nhà nước chi phối, trong đó cổ đơng lớn nhất là Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, với hơn 70% tổng vốn chủ sở hữu. Các NHTMCP Nhà nước
chiếm xấp xỉ 50% thị phần (SBV, 2017), sở hữu lượng khách hàng lớn nên thường ít có
động lực cải thiện khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động.
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, ngành
ngân hàng chứng kiến sự bùng nổ về số lượng các ngân hàng. Sự xuất hiện của 10 ngân
hàng tư nhân mới và sự thâm nhập của 5 ngân hàng nước ngoài (SBV, 2020) khiến cho
mức độ cạnh tranh của ngành trở nên khốc liệt hơn. Mặt khác, sự tham gia của nhà đầu tư
nước ngoài vào cơ cấu quản trị của các ngân hàng ngày càng gia tăng, góp phần đa dạng
hóa cơ cấu vốn chủ sở hữu hiện có của các ngân hàng (cổ đơng trước giai đoạn này chỉ bao
gồm nhà nước, tư nhân và tổ chức), từ đó, hiệu quả hoạt động cũng như rủi ro của ngân

hàng cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Các ngân hàng Việt Nam dần bộc lộ một số yếu điểm,
điển hình như thiếu nguồn vốn đệm, kỹ năng quản lý kém và thiếu một chiến lược quản lý
rủi ro hiệu quả. Kết quả là, tỷ lệ nợ xấu bình qn trên tổng vốn của tồn hệ thống tăng vọt
từ mức thấp (3.5% năm 2008) đến mức cao (13% năm 2012 và khoảng 15% năm 2014),
theo ước tính của Fitch Ratings và Moody's Investor service (Bezemer & Schuster, 2014).
Số lượng ngân hàng giảm từ 52 ngân hàng năm 2011 xuống còn 43 ngân hàng năm 2015
do nhiều trường hợp phá sản và hoạt động mua bán sáp nhập. Các ngân hàng yếu kém bị
loại bỏ khỏi thị trường trong giai đoạn này.


2

Bảng: Số lượng ngân hàng tại Việt Nam từ 2007-2019

Ngân hàng sở hữu Nhà nước
NHTMCP
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
Ngân hàng liên doanh
Tổng

2007
5
37
5
5
52

2011
5
37

5
5
52

2013
5
33
5
4
47

2015
7
28
5
3
43

2017
4
31
8
2
45

2019
5
31
9
4

49

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020
Trong bối cảnh đó, nhằm ổn định tồn hệ thống ngân hàng, Chính phủ Việt Nam đã phê
duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”, theo đó tái
cơ cấu tồn diện ngành ngân hàng (Quyết định 254/QĐ-TTg, ký ngày 1/3/2012) (Nguyen,
Ho & Vo, 2018). Định hướng của đề án là củng cố và nâng cao vai trò của các NHTMCP
nhà nước, trở thành lực lượng chủ lực của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam. Đề án
khuyến khích đẩy mạnh cổ phần hóa các NHTM nhà nước, nhưng vẫn đảm bảo Nhà nước
vẫn giữ lượng cổ phần chi phối trong các ngân hàng này. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cũng bắt đầu thí điểm áp dụng các quy định Basel II tại một vài NHTMCP từ
năm 2016 và yêu cầu tất cả các ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định của Hiệp
ước kể từ năm 2018. Ngồi ra, chính phủ cịn ban hành Quyết định 242/QĐ-TTg, theo đó,
các NHTMCP buộc phải có kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán và minh
bạch báo cáo tài chính đến hết năm 2020
Để tiếp tục phát triển trong bối cảnh mới, những thay đổi về cấu trúc sở hữu sau khủng
hoảng đặt ra cho các nhà quản trị ngân hàng cũng như các nhà hoạch định chính sách nhiều
câu hỏi: Việc tái cơ cấu sở hữu ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động và khả năng
quản trị rủi ro của ngân hàng? Mô hình cấu trúc sở hữu nào là tối ưu giúp các ngân hàng
tăng trưởng hiệu quả và an toàn? Việc sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực hay tích cực
đến hiệu quả hoạt động và hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng? Niêm yết cổ phiếu có
thực sự giảm thiểu rủi ro và giúp các ngân hàng tăng trưởng không? Bối cảnh trên là động
lực để tác giả đặt ra vấn đề nghiên cứu cho luận án này.


3
1.2 Khe hở nghiên cứu
Chủ đề tác động của cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động
chưa được nghiên cứu nhiều trong bối cảnh ngân hàng và cần thêm nhiều bài nghiên cứu
thực nghiệm hơn nữa.

Việc kế thừa các nghiên cứu ở các quốc gia khác để áp dụng rập khuôn tại Việt Nam là
chưa phù hợp. Vì vậy, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu về các góc độ khác nhau của cấu
trúc sở hữu (đặc điểm sở hữu nhà nước, đặc điểm niêm yết, mức độ sở hữu tập trung) và
tác động của nó đến các biến số đại diện cho hành vi chấp nhận rủi ro và các góc độ đo
lường khác nhau của hiệu quả hoạt động.
Số lượng các bài nghiên cứu tác động của sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro ít hơn
một cách tương đối so với các nghiên cứu tác động sở hữu đến hiệu quả, và đặc biệt ít trong
bối cảnh ngân hàng tại các quốc gia mới nổi. Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào xem xét
đặc điểm niêm yết, đặc điểm sở hữu nhà nước và mức độ tập trung sở hữu trong cùng một
nghiên cứu để thấy được sự khác biệt trong ảnh hưởng của các đặc điểm này đến quan hệ
sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động.
Luận án còn tập trung nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu tập trung, cũng như xem
xét tác động tương tác giữa mức độ sở hữu tập trung với đặc điểm sở hữu nhà nước/đặc
điểm niêm yết đối với hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP
tại Việt Nam. Chưa có nhiều nghiên cứu trong nước về vấn đề này.
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 20 NHTMCP Việt Nam từ năm 2008 - 2019, giai
đoạn thể hiện được nhiều biến chuyển trong nền kinh tế Việt Nam và chính sách của ngân
hàng nhà nước.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp
nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động ở các NHTMCP Việt Nam. Từ kết quả thực nghiệm tìm


4
được, các kết luận có thể giúp đưa ra cái nhìn tổng qt về thực trạng hoạt động ngân hàng
thơng qua việc xem xét tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu
quả hoạt động, cũng như đưa ra các hàm ý chính sách nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao
hiệu quả hoạt động cho các NHTMCP Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu chính trên, luận án sẽ lần lượt giải quyết năm mục tiêu cụ thể như
sau:

Thứ nhất, luận án kiểm tra đặc điểm sở hữu nhà nước tác động như thế nào đến hành vi
chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam.
Thứ hai, luận án tiếp tục kiểm tra đặc điểm niêm yết tác động như thế nào đến hành vi
chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam.
Thứ ba, luận án xem xét tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận
rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam.
Thứ tư, luận án xem xét tác động tương tác của mức độ sở hữu tập trung với đặc điểm
sở hữu nhà nước đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP
Việt Nam.
Thứ năm, luận án xem xét tác động tương tác của mức độ sở hữu tập trung với đặc điểm
niêm yết đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Luận án sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu 1: Đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết tác động như
thế nào đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP VN?
Câu 1.1: Đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết tác động như thế nào đến
hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng?


5
Câu 1.2: Đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết tác động như thế nào đến
hiệu quả hoạt động của ngân hàng?
Câu hỏi nghiên cứu 2: Mức độ sở hữu tập trung tác động như thế nào đến hành vi chấp
nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP VN?
Câu 2.1: Mức độ sở hữu tập trung tác động như thế nào đến hành vi chấp nhận rủi ro
của ngân hàng?
Câu 2.2: Mức độ sở hữu tập trung tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng?
Câu hỏi nghiên cứu 3: Mức độ sở hữu tập trung tác động đến hành vi chấp nhận rủi ro
và hiệu quả của các NHTMCP VN như thế nào khi xem xét đến đặc điểm sở hữu nhà nước

và đặc điểm niêm yết?
Câu 3.1: Mức độ sở hữu tập trung tác tại các ngân hàng sở hữu nhà nước tác động như
thế nào đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động?
Câu 3.2: Mức độ sở hữu tập trung tác tại ngân hàng niêm yết tác động như thế nào đến
hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động?
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: bao gồm cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro, hiệu quả
hoạt động và tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt
động của NHTMCP.
- Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2019.
- Phạm vi nghiên cứu: 20 NHTMCP tại Việt Nam, bao gồm 3 NHTMCP sở hữu Nhà
nước và 17 NHTMCP trong nước. Các NHTMCP này đại diện hơn 80% thị phần tại Việt


6
Nam và có đủ 12 năm dữ liệu trên Bankscope/Orbis Bank Focus, để luận án có một bảng
dữ liệu cân bằng, với 240 quan sát.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phân tích định lượng dựa trên kế thừa và phát triển mơ hình hồi quy
đa biến chính của các tác giả Boateng, A., Huang, W., & Kufuor, N. K. (2015), Hanafi, M.
M., & Santi, F. (2013). Cụ thể các phương pháp nghiên cứu được sử dụng như sau:
- Cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm có liên quan đến việc giải thích cho tác
động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động được tổng
hợp tương đối đầy đủ từ các nghiên cứu trước, để tìm ra các khe hở nghiên cứu, đề xuất
phương pháp nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu thích hợp.
- Luận án sử dụng phương pháp hồi quy các tác động ngẫu nhiên có các biến tương tác
và các kiểm định để lựa chọn mơ hình, dựa trên kết quả từ phần mềm Stata. Cụ thể, tác giả
sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mơ hình REM (mơ hình tác động ngẫu nhiên)
và mơ hình FEM (mơ hình tác động cố định). Sau đó, tác giả sử dụng kiếm định LM để lựa
chọn giữa mơ hình REM và OLS (mơ hình ước lượng bình phương nhỏ nhất).

1.7 Cấu trúc luận án
Kết cấu của luận án gồm có 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách.


7

CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết về cấu trúc sở hữu của ngân hàng
2.1.1 Khái niệm cấu trúc sở hữu: cấu trúc sở hữu là cơ cấu phản ánh tổng thể quan hệ
chiếm hữu của các cổ đông đối với các phần của vốn sở hữu, từ đó quyết định đến các mối
quan hệ khác trong sản xuất, quản lý cũng như những lợi ích kinh tế mà việc sản xuất kinh
doanh từ nguồn vốn sở hữu đó đem lại (Berle & Means, 1932)
2.1.2 Phân loại cấu trúc sở hữu: theo tính chất cổ đơng (nhà nước–tư nhận), theo mức độ
tập trung (tập trung–không tập trung), theo đặc điểm niêm yết (niêm yết–không niêm yết)
2.2 Cơ sở lý thuyết về rủi ro và hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về rủi ro: Rủi ro được hiểu là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm
sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến, cũng có thể là những bất trắc ngồi ý muốn
xảy ra trong q trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại
và phát triển của một doanh nghiệp (Rothschild & Stiglitz, 1970)
+ Phân loại rủi ro: theo Ủy ban Basel hoặc theo tỷ lệ trích lập dự phịng
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng
+ Khái niệm hành vi chấp nhận rủi ro: là thái độ, mức phản ứng, và cách xử lý của
các doanh nghiệp đối với một mức rủi ro nhất định (Boyd & De Nicolo, 2005)
+ Phân loại hành vi chấp nhận rủi ro: Hành vi chấp nhận rủi ro được phân thành 02

loại: hành vi chấp nhận rủi ro nhiều hơn và hành vi chấp nhận rũi ro ít hơn
2.2.3 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động của ngân hàng
+ Khái niệm hiệu quả hoạt động: là khả năng tạo ra tối đa doanh thu bằng cách sử
dụng hiệu quả các nguồn lực của mình, nó được xem như một chỉ số đo lường chất lượng
hoạt động chung cho tất cả các loại hình kinh doanh (Edgeworth, 1881)


8
+ Phân loại hiệu quả hoạt động của ngân hàng: (i) Hiệu quả kỹ thuật (ii) Hiệu quả về
quy mô (iii) Hiệu quả phân bổ (iv) Hiệu quả chi phí (v) Hiệu quả theo phạm vi.
2.3 Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro và
hiệu quả hoạt động của ngân hàng
2.3.1 Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro
Tác động của cấu trúc sở hữu lên hành vi chấp nhận rủi ro có thể được giải thích bởi
một vài góc độ lý thuyết khác nhau bao gồm lý thuyết người đại diện (agency theory), lý
thuyết giám sát và điều hành (monitoring theory), giả thuyết thâu tóm (expropriation
hypothesis).
Từ góc độ lý thuyết người đại diện có thể nói, mối quan hệ đồng biến giữa sở hữu tập
trung và hành vi chấp nhận rủi ro là khả dĩ, khi gia tăng phần trăm cổ phần được nắm giữ
bởi các cổ đơng đa số thì hành vi chấp nhận rủi ro doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng.
Theo lý thuyết giám sát và điều hành, các tác động tích cực từ cổ đơng lớn được hình
thành là do họ có quyền hạn thực sự để chủ động điều chỉnh và quản lý doanh nghiệp. Vì
vậy, các vấn đề liên quan đến người đại diện sẽ được giảm thiểu đồng thời cải thiện kết
quả hoạt động, khiến doanh nghiệp chấp nhận rủi ro nhiều hơn. Jensen & Meckling (1976),
Tuy nhiên, giả thuyết thâu tóm đã chỉ ra các tác động tiêu cực tiềm tàng của cấu trúc sở
hữu tập trung, khi đó vấn đề người đại diện vẫn sẽ tồn tại ngay cả khi quyền sở hữu được
tập trung, đó chính là những mâu thuẫn giữa các cổ đông đa số và thiểu số.
2.3.2 Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động
Tác động của cấu trúc sở hữu lên hiệu quả hoạt động được đề cập trong nhiều lý thuyết
cổ điển như thuyết cuộc sống tĩnh lặng (quiet life) liên quan đến lý thuyết ngăn trở và giúp

đỡ (grabbing and helping hand), lý thuyết người đại diện (agency theory), lý thuyết giám
sát và điều hành (monitoring theory) và rủi ro đạo đức (moral hazard theory).


9
Thuyết cuộc sống tĩnh lặng cho rằng các ngân hàng này thường ngại rủi ro thơng qua
việc sử dụng ít địn bẩy tài chính hoặc ít đa dạng hóa hơn các ngân hàng cạnh tranh khác,
dẫn tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng không hiệu quả. Lý thuyết này có liên quan đến
lý thuyết sự can thiệp gây cản trở (grabbing hand) và sự can thiệp giúp đỡ (helping hand)
của chính phủ.
Theo lý thuyết người đại diện (agency theory), trong mối quan hệ giữa chủ sở hữu–nhà
quản lý ở các doanh nghiệp tư nhân đơn giản (có ban điều hành và chủ sở hữu liên quan
chặt chẽ) có quyết định của hai bên là như nhau. Trong khi cấu trúc doanh nghiệp tư nhân
phức tạp hơn có quyết định đưa ra bởi ban quản lý khác với quyết định đưa ra bởi chủ sở
hữu do mục tiêu giữa hai bên khác nhau (Jensen & Meckling, 1976)
Vấn đề rủi ro đạo đức có thể xảy ra khi chủ sở hữu vận hành doanh nghiệp khơng vì
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng. Ví dụ, các ngân hàng nhà nước hoạt động như
đại diện tài chính của chính phủ, thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước (SOEs) vì
các lý do chính trị hơn là các cân nhắc mang tính thương mại.
Bảng tổng hợp các lý thuyết nền và nghiên cứu trước đây
Đặc
điểm sở
hữu

Lý thuyết

Lý thuyết người đại diện
(agency theory)
Lý thuyết Cuộc sống tĩnh
lặng (quiet life)

Sở hữu Lý thuyết sự can thiệp gây
nhà nước cản trở và giúp đỡ
(grabbing and helping hand
theory)
Lý thuyết rủi ro đạo đức
(moral hazard theory)
Lý thuyết người đại diện
Tư nhân (agency theory)

Tác giả

Hành vi
Hiệu quả
chấp nhận
hoạt
rủi ro
động
&
Tăng

Kane (1986)
Pennacchi (1987)
Abreu & Mendes
(2002)
Petrou & Thanos
(2014)

Giảm
Giảm


Giảm

Krugman (2009)
Grossman & Hart
(1983); Eisenhardt
(1989);

Giảm

Tăng


10
Lý thuyết người đại diện
(agency theory)
Sở hữu Giả thuyết thâu tóm
tập trung (expropriation hypothesis)
Lý thuyết giám sát và điều
hành (monitoring theory)
Lý thuyết người đại diện
(agency theory)
Niêm yết
Lý thuyết giám sát và điều
hành (monitoring theory)

Balsmeier
&
Czarnitzki (2017);
Altunbas et al,.
(2017

Jensen & Meckling
(1976);
Zhou et al., 2016

Tăng

Tăng

Tăng

Giảm

Tăng

Tăng

Shleifer & Vishny
(1997)

Giảm

Tăng

Tăng

Nguồn: Tác giả tổng hợp
2.4 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Từ cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc sở
hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tác giả xây dựng câu
hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu như sau:
Câu hỏi nghiên cứu


Giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu 1: Đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết tác động như
thế nào đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP VN?
Câu 1.1: Đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc Giả thuyết H1a: Đặc điểm sở hữu nhà
điểm niêm yết tác động như thế nào đến nước tác động đồng biến đến hành vi chấp
đến hành vi chấp nhận rủi ro của ngân nhận rủi ro của ngân hàng
hàng?

Giả thuyết H1b: Đặc điểm niêm yết tác
động nghịch biến đến hành vi chấp nhận rủi
ro của ngân hàng

Câu 1.2: Đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc Giả thuyết H1c: Đặc điểm sở hữu nhà
điểm niêm yết tác động như thế nào đến nước tác động nghịch biến đến hiệu quả
đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng?

hoạt động của ngân hàng
Giả thuyết H1d: Đặc điểm niêm yết tác
động đồng biến đến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng


11
Câu hỏi nghiên cứu 2: Mức độ sở hữu tập trung tác động như thế nào đến đến hành vi
chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP VN?
Câu 2.1: Mức độ sở hữu tập trung tác động Giả thuyết H2a: Mức độ sở hữu tập trung
như thế nào đến đến hành vi chấp nhận rủi có tác động nghịch biến đến hành vi chấp
ro của ngân hàng không?


nhận rủi ro của ngân hàng

Câu 2.2: Mức độ sở hữu tập trung tác động Giả thuyết H2b: Mức độ sở hữu tập trung
như thế nào đến đến hiệu quả hoạt động của có tác động đồng biến đến hiệu quả hoạt
ngân hàng?

động của ngân hàng

Câu hỏi nghiên cứu 3: Mức độ sở hữu tập trung tác động thế nào đến đến rủi ro và hiệu
quả của các NHTMCP VN, có xem xét đến đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm
yết?
Câu 3.1: Mức độ sở hữu tập trung tại ngân Giả thuyết H3a: Mức độ sở hữu tập trung
hàng sở hữu nhà nước tác động như thế nào tại ngân hàng sở hữu nhà nước tác động
đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả đồng biến đến hành vi chấp nhận rủi ro
hoạt động?

Giả thuyết H3b: Mức độ sở hữu tập trung
tại ngân hàng sở hữu nhà nước tác động
nghịch biến đến hiệu quả hoạt động

Câu 3.2: Mức độ sở hữu tập trung tại ngân Giả thuyết H3c: Mức độ sở hữu tập trung
hàng niêm yết tác động như thế nào đến tại ngân hàng niểm yết tác động nghịch
hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt biến đến hành vi chấp nhận rủi ro
động?

Giả thuyết H3d: Mức độ sở hữu tập trung
tại ngân hàng niểm yết tác động đồng biến
đến hiệu quả hoạt động



12

CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp đo lường các biến nghiên cứu
3.1.1 Đo lường mức độ sở hữu tập trung: tác giả sử dụng tỷ lệ sở hữu lớn nhất, tổng tỷ
lệ sở hữu của 02 cổ đông lớn nhất và tổng tỷ lệ sở hữu của 05 cổ đông lớn nhất được ký
hiệu hóa OWN1, OWN12 và OWN15.
3.1.2 Đo lường hành vi chấp nhận rủi ro: gồm mức trích lập dự phịng (LLP), tỷ lệ trích
lập dự phịng rủi ro (LLR), hệ số phá sản/ổn định (Zscore).
3.1.3 Đo lường hiệu quả hoạt động: luận án sử dụng biến CRS_TE được tính tốn bằng
hàm DEA trong STATA, ngồi ra cịn các biến NIM, ROA, ROE.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Tác động của đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết đến hành vi chấp
nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động
Luận án sử dụng mơ hình 01 như sau:
𝑃𝐸𝑅𝑖𝑡 = ∅𝑖 + 𝛽1 𝐿𝐼𝑆𝑇𝐼𝑁𝐺𝑖𝑡 + 𝛽2 𝑆𝑇𝐴𝑇𝐸𝑖𝑡 + 𝛽3 𝐿𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝛽4 𝐵𝐷𝑖𝑡 + 𝛽5 𝐸𝑁𝐿𝑖𝑡 +
𝛽6 𝐿𝑂𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝛽7 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑡 + 𝛽8 𝐶𝑃𝐼𝑡 + 𝛽9 𝑈𝐸𝑀𝑃𝑡 + 𝜏𝑡 + 𝜀𝑖𝑡 (1a)
𝑅𝐼𝑆𝐾𝑖𝑡 = 𝛼𝑖 + 𝜆1 𝐿𝐼𝑆𝑇𝐼𝑁𝐺𝑖𝑡 + 𝜆2 𝑆𝑇𝐴𝑇𝐸𝑖𝑡 + 𝜆3 𝐿𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝜆4 𝐵𝐷𝑖𝑡 + 𝜆5 𝐸𝑁𝐿𝑖𝑡 +
𝜆6 𝐿𝑂𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝜆7 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑡 + 𝜆8 𝐶𝑃𝐼𝑡 + 𝜆9 𝑈𝐸𝑀𝑃𝑡 + 𝜗𝑡 +∈𝑖𝑡 (1b)
trong đó, PERit và RISKit lần lượt đại diện cho hiệu quả hoạt động và hành vi chấp nhận
rủi ro của ngân hàng I tại thời điểm t. αi và ∅𝑖 là hiệu ứng cố định doanh nghiệp; 𝜏t và 𝜗𝑡
là hiệu ứng cố định theo thời gian; 𝜀 it và ∈𝑖𝑡 là phần dư trong các mô hình.


13
3.2.2 Tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu
quả hoạt động: Bằng cách thay biến 02 biến độc lập STATE, LISTING tại mơ hình
01, bằng biến OWN tác giả xây dựng mơ hình 02 như sau

𝑃𝐸𝑅𝑖,𝑡 = 𝜇𝑖 + 𝛿1 𝑂𝑊𝑁𝑖,𝑡 + 𝛿2 𝐿𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝛿3 𝐵𝐷𝑖𝑡 + 𝛿4 𝐸𝑁𝐿𝑖𝑡 + 𝛿5 𝐿𝑂𝑇𝐴𝑖𝑡 +
𝛿6 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑡 + 𝛿7 𝐶𝑃𝐼𝑡 + 𝛿8 𝑈𝐸𝑀𝑃𝑡 + 𝜎𝑡 + 𝜀 i,t

(2a)

𝑅𝐼𝑆𝐾𝑖,𝑡 = 𝜋𝑖 + 𝜓1 𝑂𝑊𝑁𝑖,𝑡 + 𝜓2 𝐿𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝜓3 𝐵𝐷𝑖𝑡 + 𝜓4 𝐸𝑁𝐿𝑖𝑡 + 𝜓5 𝐿𝑂𝑇𝐴𝑖𝑡 +
𝜓6 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑡 + 𝜓7 𝐶𝑃𝐼𝑡 + 𝜓8 𝑈𝐸𝑀𝑃𝑡 + 𝜔𝑡 + 𝜀 i,t

(2b)

3.2.3 Tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu
quả hoạt động, có xem xét đến đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết
Tác giả mở rộng mơ hình 01 bằng cách sử dụng thêm các biến tương tác để xây dựng
mơ hình 03 tương ứng như sau:
𝑃𝐸𝑅𝑖𝑡 = 𝜚𝑖 + 𝜅1 𝐿𝐼𝑆𝑇𝐼𝑁𝐺𝑖,𝑡 ∗ 𝑂𝑊𝑁𝑖,𝑡 + 𝜅2 𝑆𝑇𝐴𝑇𝐸𝑖,𝑡 ∗ 𝑂𝑊𝑁𝑖,𝑡 + 𝜅3 𝐿𝑇𝐴𝑖𝑡 +
𝜅4 𝐵𝐷𝑖𝑡 + 𝜅5 𝐸𝑁𝐿𝑖𝑡 + 𝜅6 𝐿𝑂𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝜅7 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑡 + 𝜅8 𝐶𝑃𝐼𝑡 + 𝜅9 𝑈𝐸𝑀𝑃𝑡 + 𝜂𝑡 + 𝜀 it

(3a)

𝑅𝐼𝑆𝐾𝑖𝑡 = 𝛤𝑖 + 𝜉1 𝐿𝐼𝑆𝑇𝐼𝑁𝐺𝑖,𝑡 ∗ 𝑂𝑊𝑁𝑖,𝑡 + 𝜉2 𝑆𝑇𝐴𝑇𝐸𝑖,𝑡 ∗ 𝑂𝑊𝑁𝑖,𝑡 + 𝜉3 𝐿𝑇𝐴𝑖𝑡 +
𝜉4 𝐵𝐷𝑖𝑡 + 𝜉5 𝐸𝑁𝐿𝑖𝑡 + 𝜉6 𝐿𝑂𝑇𝐴𝑖𝑡 + 𝜉7 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑡 + 𝜉8 𝐶𝑃𝐼𝑡 + 𝜉9 𝑈𝐸𝑀𝑃𝑡 + 𝜛𝑡 + 𝜀it

(3b)

3.3 Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu là 20 NHTMCP tiêu biểu tại Việt Nam trong
giai đoạn 2008-2019. Nguồn dữ liệu được thu thập từ nguồn cơ sở dữ liệu
Bankscope/Orbis. Bên cạnh đó, tác giả có tham khảo đối chiếu từ các báo cáo thường niên
đã được kiểm toán và bảng cáo bạch của các NHTMCP Việt Nam.
Ngân hàng


Số lượng

NHTMCP sở hữu Nhà nước

3

NHTMCP niêm yết

10

NHTMCP chưa niêm yết

10


14
Bảng tổng hợp nguồn tham khảo và kỳ vọng dấu của các biến nghiên cứu

Ký hiệu

Hiệu quả hoạt động
Kỳ vọng
Tham khảo
dấu

Hành vi chấp nhận rủi ro
Kỳ vọng
Tham khảo
dấu


Mô tả biến nghiên cứu

Biến giải thích chính đại diện cho đặc điểm sở hữu nhà nước

STATE

LISTING

Mian (2003);
Đặc điểm sở hữu nhà nước. Biến giả nhận
Konishi &
Cornett et al,.
giá trị 1 nếu ngân hàng có vốn sở hữu của
Yasuda
+
(2010); Tran &
nhà nước trên 50% và 0 nếu ngân hàng có
(2004)
Nguyen (2016)
vốn sở hữu nhà nước dưới 50%.
Biến giải thích chính đại diện cho đặc điểm niêm yết
Hammami &
Đặc điểm niêm yết. Biến giả nhận giá trị 1
Omran (2007);
Tarraf &
nếu ngân hàng niêm yết trên sàn chứng
Vu, Phan & Le
+
Majeske
khoán và 0 nếu ngân hàng khơng niêm yết

(2018)
(2013;)
trên sàn chứng khốn.
Biến giải thích chính đại diện cho mức độ sở hữu tập trung

OWN1

OWN12
OWN15

Zouari
&
Taktak (2012);
Hanafi & Santi
(2013)
Hanafi & Santi
(2013)
Hanafi & Santi
(2013)

Hanafi
&
Santi (2013);
+
Tỷ lệ sở hữu nắm giữ bởi cổ đông lớn nhất
Pham & Bui
(2019)
Hanafi
&
Tỷ lệ sở hữu nắm giữ bởi cổ đông lớn nhất

+
Santi (2013)
đến cổ đông lớn thứ hai
Hanafi
&
Tỷ lệ sở hữu nắm giữ bởi cổ đông lớn nhất
+
Santi (2013)
đến cổ đông lớn thứ năm
Biến kiểm soát yếu tố nội tại ngân hàng


15

BD

Elsas et al.
(2010); Stein
(1997);
Villalonga
(2004)

LTA

Zhou & Wong
(2008)

+

Srairi (2013);

Pham & Bui
(2019)

ENL

Abreu
&
Mendes (2002)

+

Shleifer &
Vishny, 1986

LOTA

Hanafi & Santi
(2013)

-

GDPG

Grigorian &
Manole (2002)

+

CPI
UEMP


Bourke (1989);
Boyd et al,.
(2001)
Boateng et al.
(2015)

+

Berle &
Means, 1932;
La Porta et
al., 199

-

Sự đa dạng ngân hàng (Lợi nhuận từ hoạt
động khác/tổng tài sản)

-

Quy mô ngân hàng (Logarit của tổng tài
sản)

-

Vốn chủ sở hữu/tổng dư nợ ròng

+
+


Faccio &
+
Lang, 2002
Biến kiểm sốt yếu tố vĩ mơ
GarcíaHerrero et al.,
(2009)
Houston, Lin,
Lin & Ma
(2010)
Khan et al.
+
(2017)

Tỷ lệ tổng dư nợ/tổng tài sản

Tăng trưởng GDP

Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ thất nghiệp

Biến tương tác giữa cấu trúc sở hữu tập trung, đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết


16

OWN1*STATE

Đề xuất của
tác giả


OWN12*STATE

Đề xuất của
tác giả

OWN15*STATE

Đề xuất của
tác giả

OWN1*LISTING

Đề xuất của
tác giả

OWN12*LISTING

Đề xuất của
tác giả

OWN15*LISTING

Đề xuất của
tác giả

Mức độ sở hữu tập trung (tỷ lệ sở hữu nắm
+
giữa bởi cổ đông lớn nhất) khi các ngân
hàng thuộc sở hữu nhà nước

Mức độ sở hữu tập trung (tỷ lệ sở hữu nắm
Đề xuất của
giữa bởi cổ đông lớn thứ nhất đến cổ đông
+
tác giả
lớn thứ hai) khi các ngân hàng thuộc sở hữu
nhà nước
Mức độ sở hữu tập trung (tỷ lệ sở hữu nắm
Đề xuất của
giữa bởi cổ đông lớn thứ nhất đến cổ đông
+
tác giả
lớn thứ năm) khi các ngân hàng thuộc sở
hữu nhà nước
Mức độ sở hữu tập trung (tỷ lệ sở hữu nắm
Pham & Bui
+
giữa bởi cổ đông lớn nhất) khi các ngân
(2019)
hàng niêm yết trên sàn chứng khoán
Mức độ sở hữu tập trung (tỷ lệ sở hữu nắm
Đề xuất của
giữa bởi cổ đông lớn thứ nhất đến cổ đông
+
tác giả
lớn thứ hai) khi các ngân hàng niêm yết trên
sàn chứng khoán
Mức độ sở hữu tập trung (tỷ lệ sở hữu nắm
Đề xuất của
giữa bởi cổ đông lớn thứ nhất đến cổ đông

+
tác giả
lớn thứ năm) khi các ngân hàng niêm yết
trên sàn chứng khoán
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu trước
Đề xuất của
tác giả


17

CHƯƠNG 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu: gồm 20 NHTMCP Việt Nam từ năm 2008 đến 2019

4.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu trong mơ hình
Variable

Obs

Mean

Std. Dev.

Min

Max

CRS_TE


240

0.745

0.112

0

1

NIM

240

3.011

1.276

0.438

8.773

ROA

240

0.931

0.707


0.019

5.952

ROE

240

10.012

6.618

0.274

36.276

LLR

240

2.093

1.405

0.285

11.402

LLP


240

6.415

1.558

1.007

9.591

Z-score

240

5.502

4.656

0.155

24.651

LTA

240

11.472

1.304


7.145

14.214

BD

240

0.204

0.333

-0.576

3.422

ENL

240

20.024

13.84

5.032

144.988

LOTA


240

89.773

7.063

19.168

97.069

GDPG

240

6.176

0.625

5.2

7.08

CPI

240

7.554

6.544


0.63

23.12

UEMP

240

2.141

0.263

1.77

2.64

OWN1

240

23.27

25.9

4.48

96

OWN12


240

31.133

26.58

6.56

96.27

OWN15

240

43.281

25.338

6.94

98.203


18
Bảng: Kết quả hồi quy tác động của đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết đến hiệu quả hoạt động và
hành vi chấp nhận rủi ro

LISTING
STATE
LTA

BD
ENL
LOTA
GDPG
CPI
UEMP
_cons
N
LM test
Model

CRS_TE
0.0382*
[1.88]
0.0330
[1.18]
0.00387
[0.30]
0.0131
[0.60]
0.000312
[0.44]
-0.000424
[-0.26]
0.00289
[0.21]
-0.000863
[-0.66]
0.0785***
[2.64]

0.531***
[3.18]
240
0.00
[1.000]
OLS

NIM
ROA
ROE
LLR
***
**
***
0.885
0.281
1.886
-0.473*
[3.55]
[2.30]
[3.57]
[-1.65]
*
-1.044
-0.537
-3.467
0.294***
[-1.53]
[-1.95]
[-1.25]

[3.64]
**
***
***
0.403
0.372
3.979
0.169
[2.27]
[4.40]
[4.66]
[0.92]
***
**
0.0366
0.524
2.281
0.388
[0.20]
[5.73]
[2.47]
[1.42]
**
***
0.0126
0.0194
-0.0265
-0.0000403
[2.02]
[6.09]

[-0.82]
[-0.00]
***
***
-0.0625
-0.0280
0.0170
-0.000294
[-4.61]
[-4.05]
[0.24]
[-0.01]
**
***
-0.150
-0.0932
-0.665
-0.281
[-1.19]
[-2.11]
[-2.67]
[-1.64]
***
***
***
0.0332
0.0317
0.411
0.0334**
[2.93]

[5.60]
[7.18]
[2.07]
***
***
-0.309
0.946
9.664
-0.800**
[-1.13]
[6.97]
[7.05]
[-2.13]
***
***
***
4.912
-3.029
-56.96
3.523
[2.61]
[-3.33]
[-6.20]
[1.59]
240
240
240
240
257.10***
102.47***

110.52***
1.99*
[0.0000]
[0.0000]
[0.0000]
[0.0791]
REM
REM
REM
REM
Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả từ phần mềm Stata 15.1

LLP
-0.0341
[-0.40]
0.405***
[2.67]
1.046***
[18.55]
0.0693
[0.99]
-0.00920***
[-3.82]
-0.00229
[-0.43]
-0.0296
[-0.65]
-0.00545
[-1.29]
-0.121

[-1.21]
-4.771***
[-7.54]
240
21.15***
[0.0000]
REM

Zscore
0.445***
[2.99]
-0.466
[-0.25]
2.036***
[3.03]
-1.526*
[-1.85]
0.0235
[0.83]
-0.0838
[-1.34]
0.704
[1.31]
0.0104
[0.21]
1.739
[1.48]
-18.41**
[-2.45]
240

20.80***
[0.0000]
REM


19
Bảng: Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận rủi ro

OWN1

LLR
0.0003***
[4.88]

LLR

ENL
LOTA
GDPG
CPI
UEMP
_cons
N
Hausman
test
LM test
Model

LLP


LLP

Zscore
-0.015
[-0.64]

0.0037**
[2.10]

-0.0516
[-0.36]
0.390
[1.42]
0.00168
[0.18]
0.0129
[0.67]
-0.208
[-1.22]
0.031*
[1.88]
-0.954**
[-2.55]
4.505**
[2.08]
240
9.64

-0.0044
[-0.03]

0.402
[1.47]
0.0013
[0.15]
0.0108
[0.56]
-0.237
[-1.40]
0.033**
[2.02]
-0.89**
[-2.40]
4.283**
[2.00]
240
8.88

0.004***
[2.35]
0.00168
[0.01]
0.413
[1.50]
0.0015
[0.17]
0.0102
[0.53]
-0.244
[-1.46]
0.033**

[2.06]
-0.88**
[-2.40]
4.361**
[2.06]
240
12.49

[0.2909]
3.54**
[0.0300]
REM

[0.3522]
3.40**
[0.0325]
REM

[0.1307]
13.5***
[0.0001]
REM

OWN15

BD

LLP
0.00664***
[3.65]


0.003***
[3.62]

OWN12

LTA

LLR

1.029***
[23.15]
0.0651
[0.94]
-0.0090***
[-3.81]
-0.00233
[-0.47]
-0.0148
[-0.33]
0.007*
[1.65]
-0.160*
[-1.65]
-4.678***
[-7.89]
240
3.06
[0.9304]
16.8***

[0.0000]
REM

Zscore

Zscore

0.0036
[0.17]

1.069***
[23.86]
0.0642
[0.91]
-0.01***
[-3.89]
-0.0036
[-0.71]
-0.0375
[-0.83]
-0.0050
[-1.18]
-0.108
[-1.09]
-4.97***
[-8.28]
240
11.34

0.0013***

[3.85]
1.105***
[26.46]
0.0703
[0.98]
-0.01***
[-3.96]
-0.00471
[-0.94]
-0.0587
[-1.32]
-0.0033
[-0.78]
-0.0618
[-0.63]
-5.193***
[-8.76]
240
12.49

2.00***
[3.65]
-1.50*
[-1.81]
0.0231
[0.82]
-0.078
[-1.34]
0.669
[1.26]

0.0163
[0.33]
1.822
[1.56]
-18.3**
[-2.56]
240
1.29

1.76***
[3.28]
-1.53*
[-1.84]
0.0244
[0.86]
-0.071
[-1.22]
0.809
[1.53]
0.0050
[0.10]
1.514
[1.31]
-16.9**
[-2.38]
240
2.34

0.0103
[0.53]

1.71***
[3.44]
-1.55*
[-1.87]
0.0235
[0.83]
-0.069
[-1.19]
0.850
[1.64]
0.0021
[0.04]
1.430
[1.26]
-16.8**
[-2.42]
240
1.94

[0.1830]
16.2***
[0.0000]
REM

[0.1307]
13.5***
[0.0000]
REM

[0.9956]

23.6***
[0.0000]
REM

[0.9687]
23.7***
[0.0000]
REM

[0.9829]
23.9***
[0.0000]
REM

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả từ phần mềm Stata 15.1


20
Bảng: Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động

OWN1

CRS_TE
0.00026*
[1.88]

OWN12

CRS_TE


BD
ENL

LOTA
GDPG
CPI
UEMP
_cons
N
Hausma
n test
LM test
Model

NIM
0.0494***
[3.21]

0.00018
7
[0.54]

OWN15

LTA

CRS_TE

0.0199**
[1.97]

0.0125
[0.57]
0.00013
6
[0.19]
-0.00155
[-1.01]
-0.00177
[-0.13]
-0.00071
[-0.58]
0.0879***
[2.95]
0.473***
[2.86]
240
10.41
[0.2377]
243.22*
[0.0000]
REM

0.0211**
[2.13]
0.0124
[0.57]
0.00011
4
[0.16]
-0.00161

[-1.05]
-0.00243
[-0.18]
-0.00070
[-0.54]
0.0894***
[3.01]
0.466***
[2.83]
240
10.52
[0.2305]
243.00*
[0.0000]
REM

NIM

NIM

ROA
0.0210***
[2.71]

ROA

ROA

ROE
0.294***

[3.86]

0.0150**

-0.00848
[-1.17]

ROE

0.160**

[2.12]
-0.00447

ROE

[2.25]
0.0733*

0.00010
2
[0.31]
0.0228**
[2.50]
0.0127
[0.58]
0.00009

0.00578


0.960***
[4.71]
-0.0331
[-0.18]
0.0142**

0.531***
[3.41]
0.0508
[0.27]
0.0121*

[-0.74]
0.492***
[3.28]
0.0423
[0.23]
0.0126*

0.697***
[6.80]
0.499***
[5.47]
0.0203***

0.687***
[6.63]
0.490***
[5.30]
0.0196***


[1.36]
0.668***
[6.41]
0.509***
[5.51]
0.0190***

7.118***
[7.03]
1.971**
[2.19]
-0.0202

6.802***
[6.55]
1.934**
[2.09]
-0.0287

[1.72]
6.666***
[6.39]
2.119**
[2.29]
-0.0372

[0.13]
-0.0017
[-1.11]

-0.0033
[-0.25]
-0.0006
[-0.49]
0.091***
[3.11]
0.456***
[2.79]
240
11.35
[0.1826]
243.0**
[0.0000]
REM

[2.22]
-0.087***
[-6.34]
-0.288**
[-2.11]
0.0347***
[2.88]
-0.0653
[-0.22]
0.0470
[0.02]
240
16.31**
[0.0381]
242.48**

[0.0000]
FEM

[1.88]
-0.071***
[-5.40]
-0.159
[-1.25]
0.0302***
[2.59]
-0.275
[-0.99]
4.705***
[2.58]
240
6.22
[0.6221]
244.94**
[0.0000]
REM

[1.95]
-0.070***
[-5.34]
-0.136
[-1.09]
0.0280**
[2.45]
-0.327
[-1.21]

4.979***
[2.74]
240
8.44
[0.3920]
242.09**
[0.0000]
REM

[6.32]
-0.039***
[-5.70]
-0.203***
[-2.96]
0.0366***
[6.04]
1.155***
[7.78]
-6.017***
[-5.43]
240
19.94**
[0.0106]
111.73**
[0.0000]
FEM

[6.09]
-0.038***
[-5.55]

-0.203***
[-2.93]
0.0373***
[6.13]
1.172***
[7.84]
-5.985***
[-5.27]
240
16.72**
[0.0332]
112.01**
[0.0000]
FEM

[5.77]
-0.037***
[-5.35]
-0.206***
[-2.95]
0.0384***
[6.29]
1.185***
[7.88]
-5.687***
[-5.00]
240
14.90*
[0.0611]
109.61***

[0.0000]
FEM

[-0.64]
-0.102
[-1.49]
-1.680**
[-2.47]
0.451***
[7.54]
11.43***
[7.79]
-86.88***
[-7.93]
240
24.28***
[0.0021]
119.97***
[0.0000]
FEM

[-0.89]
-0.0804
[-1.15]
-1.666**
[-2.40]
0.464***
[7.60]
11.68***
[7.79]

-83.80***
[-7.36]
240
26.05***
[0.001]
119.91***
[0.0000]
FEM

[-1.13]
-0.0681
[-0.98]
-1.709**
[-2.45]
0.477***
[7.79]
11.84***
[7.86]
-81.60***
[-7.16]
240
14.61*
[0.0673]
118.15***
[0.0000]
FEM

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả từ phần mềm Stata 15.1



21
Bảng: Kết quả hồi quy tác động của sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận rủi ro có xem xét đến đặc điểm sở hữu nhà nước

OWN1*STATE

LLR
0.000085***
[3.55]

LLR

OWN15*STATE

BD
ENL
LOTA
GDPG
CPI
UEMP
_cons
N
Hausman test
LM test
Model

LLP
0.00594***
[3.56]

0.0015**

[2.26]

OWN12*STATE

LTA

LLR

-0.0452
[-0.30]
0.392
[1.43]
0.00160
[0.18]
0.0126
[0.65]
-0.212
[-1.25]
0.0311*
[1.90]
-0.946**
[-2.54]
4.469**
[2.05]
240
10.21
[0.2506]
3.52**
[0.0302]
REM


-0.0157
[-0.10]
0.394
[1.44]
0.00136
[0.15]
0.0111
[0.57]
-0.227
[-1.34]
0.0321**
[1.97]
-0.916**
[-2.47]
4.311**
[1.98]
240
8.79
[0.3603]
3.41**
[0.0323]
REM

LLP

LLP

Zscore
-0.0140

[-0.68]

0.00481***
[3.04]
0.0017***
[4.46]
-0.00883
[-0.06]
0.394
[1.44]
0.00132
[0.15]
0.0107
[0.55]
-0.230
[-1.36]
0.0322**
[1.99]
-0.909**
[-2.45]
4.277**
[1.97]
240
9.19
[0.3267]
3.36**
[0.0334]
REM

1.020***

[21.92]
0.0686
[0.99]
-0.00897***
[-3.77]
-0.00158
[-0.32]
-0.0159
[-0.36]
-0.00663
[-1.58]
-0.155
[-1.59]
-4.577***
[-7.56]
240
5.79
[0.6709]
18.57***
[0.0000]
REM

1.029***
[21.45]
0.0700
[1.00]
-0.00914***
[-3.82]
-0.00160
[-0.32]

-0.0233
[-0.52]
-0.00584
[-1.39]
-0.135
[-1.38]
-4.665***
[-7.64]
240
4.44
[0.8156]
19.64***
[0.0000]
REM

Zscore

Zscore

-0.00531
[-0.27]
0.00451***
[2.93]
1.031***
[21.39]
0.0706
[1.01]
-0.00917***
[-3.83]
-0.00163

[-0.32]
-0.0247
[-0.55]
-0.00566
[-1.35]
-0.131
[-1.35]
-4.686***
[-7.66]
240
2.69
[0.9524]
20.41***
[0.0000]
REM

2.033***
[3.58]
-1.507*
[-1.83]
0.0229
[0.81]
-0.0806
[-1.36]
0.662
[1.24]
0.0164
[0.33]
1.831
[1.57]

-18.69**
[-2.57]
240
3.27
[0.9166]
23.74***
[0.0000]
REM

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả từ phần mềm Stata 15.1

1.905***
[3.29]
-1.513*
[-1.83]
0.0238
[0.84]
-0.0764
[-1.28]
0.733
[1.38]
0.0107
[0.21]
1.673
[1.44]
-17.78**
[-2.44]
240
0.91
[0.9988]

23.68***
[0.0000]
REM

-0.00437
[-0.23]
1.891***
[3.26]
-1.514*
[-1.83]
0.0238
[0.84]
-0.0759
[-1.27]
0.740
[1.39]
0.0101
[0.20]
1.657
[1.43]
-17.68**
[-2.43]
240
0.76
[0.9994]
23.69***
[0.0000]
REM



22
Bảng: Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động có xem xét đến đặc điểm
sở hữu nhà nước
OWN1*STATE

(1)
CRS_TE
0.000241
[0.74]

OWN12*STATE

(2)
CRS_TE

(3)
CRS_TE

0.000247
[0.82]

OWN15*STATE

LM test

0.0193*
[1.87]
0.0128
[0.59]
0.000144

[0.20]
-0.00150
[-0.97]
-0.00173
[-0.13]
-0.000753
[-0.58]
0.0879***
[2.96]
0.477***
[2.87]
240
10.16
[0.2573]
0.00

0.0186*
[1.78]
0.0128
[0.58]
0.000146
[0.21]
-0.00144
[-0.93]
-0.00151
[-0.11]
-0.000756
[-0.58]
0.0877***
[2.96]

0.478***
[2.89]
240
10.01
[0.2645]
0.00

Model

[1.0000]
OLS

[1.0000]
OLS

[1.0000]
OLS

BD
ENL
LOTA
GDPG
CPI
UEMP
_cons
N
Hausman test

(5)
NIM


(6)
NIM

(7)
ROA
-0.00509*
[-1.65]

0.867***
[4.37]
-0.0154
[-0.09]
0.0149**
[2.33]
-0.0841***
[-6.23]
-0.266*
[-1.95]
0.0331***
[2.75]
-0.106
[-0.36]
1.116
[0.52]
240
18.10**
[0.0205]
242.23**
*

[0.0000]
FEM

0.571***
[3.39]
0.0359
[0.19]
0.0120*
[1.86]
-0.0736***
[-5.47]
-0.166
[-1.29]
0.0302***
[2.59]
-0.264
[-0.95]
4.295**
[2.27]
240
11.53
[0.1734]
244.03**
*
[0.0000]
REM

(8)
ROA


(9)
ROA

(10)
ROE
-0.261***
[-2.68]

-0.00560*
[-1.90]

-0.00835
[-1.15]
0.000244
[0.84]
0.0185*
[1.76]
0.0128
[0.59]
0.000146
[0.21]
-0.00143
[-0.92]
-0.00145
[-0.11]
-0.000756
[-0.58]
0.0876***
[2.96]
0.479***

[2.89]
240
10.00
[0.2648]
0.00

LTA

(4)
NIM
-0.0664***
[-3.46]

-0.00956
[-1.37]
0.585***
[3.48]
0.0355
[0.19]
0.0120*
[1.86]
-0.0742***
[-5.51]
-0.173
[-1.35]
0.0306***
[2.63]
-0.250
[-0.90]
4.216**

[2.23]
240
8.64
[0.3739]
244.54**
*
[0.0000]
REM

(11)
ROE

(12)
ROE

-0.0330
[-1.09]

0.422***
[5.57]
0.524***
[5.65]
0.0190***
[5.90]
-0.0311***
[-4.66]
-0.0996
[-1.59]
0.0311***
[5.38]

0.967***
[7.06]
-3.227***
[-3.59]
240
9.64
[0.2910]
112.69***

0.438***
[5.65]
0.523***
[5.65]
0.0191***
[5.94]
-0.0319***
[-4.75]
-0.105*
[-1.68]
0.0313***
[5.46]
0.974***
[7.17]
-3.311***
[-3.68]
240
7.40
[0.4944]
113.48***


-0.00545*
[-1.91]
0.439***
[5.65]
0.522***
[5.65]
0.0191***
[5.95]
-0.0320***
[-4.76]
-0.105*
[-1.68]
0.0312***
[5.46]
0.974***
[7.17]
-3.313***
[-3.68]
240
6.77
[0.5614]
113.59***

[0.0000]
REM

[0.0000]
REM

[0.0000]

REM

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả từ phần mềm Stata 15.1

6.450***
[6.41]
2.123**
[2.32]
-0.0201
[-0.62]
-0.0718
[-1.05]
-1.580**
[-2.29]
0.453***
[7.41]
11.37***
[7.60]
-78.82***
[-7.30]
240
13.51*
[0.0955]
120.52***

4.410***
[5.62]
2.274**
[2.45]
-0.0281

[-0.87]
-0.00820
[-0.12]
-0.738
[-1.17]
0.408***
[7.08]
9.840***
[7.20]
-58.88***
[-6.49]
240
12.01
[0.1507]
120.85***

[0.0000]
FEM

[0.0000]
REM

-0.0354
[-1.21]
4.454***
[5.68]
2.270**
[2.45]
-0.0281
[-0.87]

-0.0102
[-0.15]
-0.758
[-1.20]
0.409***
[7.11]
9.878***
[7.24]
-59.12***
[-6.52]
240
11.75
[0.1628]
120.85**
*
[0.0000]
REM


23
Bảng: Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận rủi ro có xem xét đến đặc điểm
niêm yết
OWN1*LISTING

LLR
-0.0123**
[-2.40]

LLR


OWN15*LISTING

BD
ENL
LOTA
GDPG
CPI
UEMP
_cons
N
Hausman test
LM test
Model

LLP
-0.00557***
[-3.19]

-0.0127***
[-2.71]

OWN12*LISTING

LTA

LLR

0.155
[1.09]
0.386

[1.43]
0.000867
[0.10]
0.000489
[0.03]
-0.284*
[-1.74]
0.0316**
[2.01]
-0.782**
[-2.17]
3.510*
[1.65]
240
8.25
[0.4095]
2.81**
[0.0467]
REM

0.200
[1.37]
0.387
[1.44]
0.000635
[0.07]
-0.00247
[-0.13]
-0.299*
[-1.83]

0.0315**
[2.01]
-0.764**
[-2.13]
3.366
[1.59]
240
7.95
[0.4386]
2.19*
[0.0694]
REM

LLP

LLP

Zscore
0.00684
[0.39]

-0.00587***
[-3.56]
-0.0128***
[-3.07]
0.229*
[1.67]
0.463
[1.61]
-0.00177

[-0.21]
-0.00343
[-0.17]
-0.320*
[-1.95]
0.0329**
[2.08]
-0.740**
[-2.05]
3.268
[1.61]
240
7.29
[0.5057]
1.49
[0.1115]
OLS

1.075***
[13.86]
0.0478
[0.68]
-0.00831***
[-3.34]
-0.00287
[-0.55]
-0.0331
[-0.62]
-0.00689
[-1.45]

-0.101
[-0.88]
-4.959***
[-5.98]
240
17.83**
[0.0226]
35.46***
[0.0000]
FEM

1.081***
[14.01]
0.0463
[0.66]
-0.00823***
[-3.33]
-0.00351
[-0.67]
-0.0325
[-0.61]
-0.00747
[-1.58]
-0.108
[-0.94]
-4.939***
[-5.98]
240
17.89**
[0.0221]

39.24***
[0.0000]
FEM

Zscore

Zscore

0.0105
[0.65]
-0.00213
[-1.61]
1.154***
[24.03]
0.0666
[0.94]
-0.00937***
[-3.87]
-0.00674
[-1.31]
-0.0788*
[-1.79]
-0.00288
[-0.70]
-0.0181
[-0.19]
-5.457***
[-8.89]
240
12.10

[0.1466]
42.62***
[0.0000]
REM

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả

1.710***
[3.27]
-1.509*
[-1.83]
0.0241
[0.85]
-0.0677
[-1.14]
0.814
[1.60]
0.00728
[0.15]
1.493
[1.34]
-16.58**
[-2.35]
240
0.96
[0.9985]
23.32***
[0.0000]
REM


1.627***
[3.05]
-1.500*
[-1.82]
0.0240
[0.85]
-0.0631
[-1.06]
0.841*
[1.65]
0.00746
[0.16]
1.442
[1.29]
-16.17**
[-2.29]
240
1.15
[0.9971]
22.79***
[0.0000]
REM

0.0119
[0.78]
1.569***
[2.92]
-1.487*
[-1.80]
0.0239

[0.85]
-0.0598
[-1.00]
0.860*
[1.69]
0.00760
[0.16]
1.400
[1.25]
-15.89**
[-2.27]
240
1.71
[0.9887]
21.28***
[0.0000]
REM


×